KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. TÍNH CHẤT MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU:
Theo Lê Văn Tự (1995), vùng nghiên cứu cĩ các loại đất sau đây: Đất xám phát triển trên Phù sa cổ, đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng phát triển trên phù sa mới.
Trong giới hạn của nghiên cứu nầy, vùng đất bố trí hệ thống quan trắc cĩ 3 loại đất sau đây:
- Đất xám phát triển trên sản phẩm dốc tụ: Là các đất phân bố ở chân các Gị, Thềm Phù sa cổ, mẫu chất cĩ cấu tạo song tầng. Phân trên là các vật thơ (cát, cát bột, cát-sét, phần dưới là bề mặt Phù sa cổ dẽ chặt. (bao gồm cát đất khơng ngập nước)
- Đất xám gley: là các đất phân bố ở dịa hình thấp, ngập nước theo mùa cĩ cấu tạo mẫu chất song tầng, tầng mặt giàu hữu cơ, vật liệu chủ yếu là cát pha, bột hoặc sét bột.
- Đất phèn tiềm tàng: Vùng đất ngập nước thường xuyên, tầng mặt giàu hữu cơ, tầng sinh phèn sâu (>50cm), thành phần vật liệu chủ yếu là sét, sét bột
+ Phẫu diện tiêu biểu cho đất xám vàng phát triển trên PSC PHẪU DIỆN : ĐT 22
Tên đất :
- Tên Việt Nam : Đất xám vàng phát triển trên Phù sa cổ - Tên FAO : Xanthic Acrisols
Địa điểm : Ấp : 3 Xã : Đơng Thạnh
Huyện : Hĩc Mơn Tỉnh (Tp): TP. HCM
Tọa độ : x : 679376 y : 1206954 theo hệ quy chiếu UTM
Mẫu chất : Phù sa cổ Cao trình : m
Địa mạo : Mặt phẳng hơi nghiêng, Độ dốc : < 20 Hướng sườn : Bắc-Đơng Bắc
Đặc điểm bề mặt : Gồ gề, cỏ chết gần hết Địa hình : Cao, trung bình
Thực vật tự nhiên : Cỏ ống, cỏ chỉ Cây trồng : Bỏ hố
Ngày khảo sát :21/11/2006
Người mơ tả : Ngơ Phương Thanh
MƠ TẢ TẦNG ĐẤTTầng đất Độ sâu