Phương pháp thiết kế hệ thống lổ khoan

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn (Trang 64 - 69)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1 Phương pháp thiết kế hệ thống lổ khoan

Vùng đất ngập nước ven bãi rác Đơng Thạnh cĩ địa hình nghiêng từ trong bải rác ra đới ven sơng Rạch Tra, cao trình cao nhất 3 m và thấp dần về phía rạch Tra 0.5 m. (Hình 5). Cĩ thể phân biệt được các vùng đất ngập nước thường xuyên và ngập nước khơng thường xuyên.(Hình 5)

Vùng đất cách bờ tường rào bãi rác Đơng Thạnh 60 m là vùng đất cĩ địa hình tương đối, vùng đất nơi đây là vùng đất ngập nước khơng thường xuyên. Nĩ chỉ ngập khi triều lên cao, hoặc vào mùa mưa.

Vùng đất cách đới đất ngập nước khơng thường xuyên là vùng đất thấp, nước ngập thường xuyên. (Hình 5)

Hình (16): Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc

Mục tiêu đặt ra của đề tài là nghiên cứu dịng di chuyển của các chất gây ơ nhiễm trong mơi trường đất ngập nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phía trong là bãi rác nằm ở vùng cĩ địa hình cao, kế tiếp là vùng đất ngập nước khơng thường xuyên và phía ngồi là vùng đất ngập nước thường xuyên dọc theo Rạch Tra. Sau quá trình nghiên cứu tổng hợp các thơng tin khảo sát thực địa và tài liệu sẵn cĩ chúng tơi quyết định tiến hành lắp đặt một số tuyến lỗ khoan quan trắc (H.17, 18) như sau:

Tuyến 1:

Tuyến số 1 tiến hành bố trí 7 lỗ khoan: ĐT-20, ĐT-21, ĐT-22, ĐT-23, ĐT- 24, ĐT-25, ĐT-26 chạy dọc theo chân tường bãi rác theo hướng từ hướng Đơng sang hướng Tây, và khoảng cách giữa các lỗ khoan là 30 m.

Tuyến 2

Tuyến số 2, tiến hành song với tuyến số 1 nhưng cách tuyến số 1 là 30 m, hướng ra phía Rạch Tra.

Tuyến số 2 tiến hành bố trí 7 lỗ khoan: ĐT-27, ĐT-28, ĐT-29, ĐT-30, ĐT- 31, ĐT-32, ĐT-33, hướng từ Tây sang hướng Đơng và khoảng cách giữa các lỗ khoan vẫn là 30m. Tồn bộ lỗ khoan của tuyến số 2 nằm hồn tồn trong vùng đất ngập nước khơng thường xuyên. Tuy nhiên lỗ ĐT-32, ĐT-33 gần như là nằm trong vùng đất ngập nước thường xuyên.

Tuyến 3

Tuyến số 3 tiến hành đặt 7 lỗ khoan song song với tuyến số 1 và tuyến số 2. Tuyến số 3 cách tuyến số 2 là 30 m và nằm hồn tồn trong vùng đất ngập nước thường xuyên. Tuy nhiên do điều kiện khách quan và cĩ hạn nên tuyến số 3 chỉ bố trí một lỗ khoan: ĐT-34, cách lỗ khoan 27 là 30 m hướng ra Rạch Tra. Tuyến số 3 nằm trong vùng đất ngập nước thường xuyên.

Hình(17) : Khu vực bố trí các lỗ khoan

Tuyến 4

Tuyến số 4 nằm cách tuyến 1, 2 và 3 là 300 m về hướng Đơng của bãi rác Đơng Thạnh. Tuyến số 4 được bố trí bao gồm 7 lỗ khoan: ĐT-10, ĐT-11, ĐT-12, ĐT-13, ĐT-14, ĐT-15, ĐT-16 chạy thẳng từ trong bãi rác ra Rạch Tra. Khoảng cách giữa các lỗ khoan là 30 m.

Tuyến số 4 được thiết lập nhằm mục tiêu là làm một mặt cắt tiêu biểu mơ tả các tầng đất trong khu vực nghiên cứu.

Hình(18): Mặt cắt tuyến 4

4..3.2 Thiết kế các ống thu mẫu

Các ống thu mẫu được thiết kế, tuân thủ các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo mẫu thu về phản ánh chính xác kết quả cần nghiên cứu.

+ Chiều dài thích hợp cho từng lỗ khoan.

+ Đường kính ống thu mẫu (Φ 34) phải lớn hơn đường kính của lỗ khoan. + Oáng được đục lỗ cách đáy là 20 cm và đục lỗ dài lên 50 cm.

+ Đường kính của các lỗ thu nước là Φ 3 mm.

+ Đoạn ống đã được đục lỗ dài 50 cm được bọc vải, tránh cho đất, cát lẫn vào. + Đáy ống được bít bằng nút.

+ Sau khi ống nhựa được đặt vào lổ khoan, nện chặt phần đất xung quanh.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w