TRONG MƠI TRƯỜNG ĐẤT

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn (Trang 84 - 85)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

TRONG MƠI TRƯỜNG ĐẤT

Như trong phần 4.1. đã dẫn, sự di chuyển của chất gây ơ nhiễm trong mơi trường đất phụ thuộc nhiều yếu tố và các chất gây ơ nhiễm cĩ lý hố tính khác nhau. Một trong những yếu tố trong quan trọng đễ chất gây ơ nhiễm cĩ thể phát tán mạnh hay yếu là khả năng hồ tan của chúng vào nước, hay nĩi cách khác các chất cĩ tính hồ tan cao thì khả năng di chuyển trong mơi trường đất dễ dàng hơn.

Trong trường hợp của nghiên cứu nầy, do điều kiện cĩ hạn nên việc lựa chọn hai hợp chất của Nitrogen là NO3- và NH4+ là hai chất dễ hồ tan để tiến hành khảo sát. Động lực của quá trình phán tán ở đây chỉ xét ở mối quan hệ với sự chênh lệch (độ nghiêng) của bề mặt Phù sa cổ kết hợp với sự dao động của chế độ triều.

Đặc tính hệ thống mơi trường đất và sự dao động biên triều

←Mực nước khi triều cao

←Mực nước khi triềuTrb ←Mực nước khi triều thấp B ie ân tr ie àu: 2 .0 -2 .5 m

Hình(24): Đặc tính mơi trường đất và dao động mực nước triều

Do thời gian và điều kiện cĩ hạn, nên đề tài ứng dụng phẩn mềm Mapinfo để

chạy mơ hình phân bố các chất gây ơ nhiễm (NH4+, NO3-) nước trong đất, theo chế độ triều, vùng đất ngập nước ven bãi rác Đơng Thạnh.

4.6.1 Phân bố nồng độ NO3- và NH4+ thời kỳ triều thấp

Như biện luận ở phần diễn biến hàm lượng các chất gây ơ nhiễm, sự phân bố khơng gian của NO3- và NH4+ theo chế độ triều được nội suy bằng phương pháp giá trị điểm kế cận, xây dựng các đường đồng giá trị của NO3- và NH4+ và được biễu diễn bắng các sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu, đánh giá sự di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn (Trang 84 - 85)