KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5.2. Diễn biến của hàm lượng NH4+ :
4.5.2.1Diễn biến của hàm lượng NH4+ theo triều trong vùng đất khơng ngậïp nước.
Các kết quả nghiên cứu nước rỉ rác cho thấy NH4+ là hợp chất chiếm tỷ lệ cao nhất so với các dạng Nitrogen khác . Khi chất hữu cơ bị phân huỹ NH4+ sản phẩm đầu tiên , khi mơi trường dồi dào Oxy chúng sẽ hình thành NO2- rồi NO3-. Kết quả phân tích nước rỉ rác bãi rác Đơng Thạnh và nước trong đất của cơng trình nầy cũng minh chứng điều đĩ.
- Khi triều rút mạnh hàm lượng NH4+ cĩ giá trị cao nhất so với các kỳ triếu cao và trung bình.
Trong vùng đất khơng ngập nước, hàm lượng NH4+ biến động mạnh nhất và rõ nét nhất, điều nầy minh chứng sự lan truyền mạnh của nước rỉ rác khi mà mực nước trong đất hạ thấp (Biểu đồ 3).
Diễn biến hàm lượng NH4 trong vùng đất khơng ngập nước
0 200 400 600 800 1000 1200 DT.20 DT.21 DT.22 DT.23 DT.24 DT.25 Ký hiệu LK (m g/ l) NH4_Triều thấp NH4_Triều cao NH4_Triều TB
Biểu đồ(3): Diễn biến hàm lượng NH4+ trong vùng đất khơng ngập nước
- Khi triều cao hàm lượng NH4+ trong các lỗ khoan giảm tương đối cĩ thể là do khi triều lên đã pha lỗng hàm lượng NH4+ trong nước rác.
- Khi triều trung bình hàm lượng NH4+ lại cao hơn hàm lượng NH4+ trong con triều cao. Nguyên nhân do khi co triều trung bình thì mực nước do động rất thấp nên việc pha lỗng hàm lượng NH4+ trong nước rác giảm đi rất nhiều.
4.5.2.2 Diễn biến của hàm lượng NH4+ theo triều trong vùng đất ngập nước.
Trong vùng đất ngập nước sự biến động của NH4+ khơng cho thấy sự diễn biến hàm lượng một cách rõ ràng theo chế độ triều. Điều nầy cĩ thể giải thích như sau: Như đã nêu trên, nguồn cung cấp NH4+ là từ nước rỉ rác, nhưng trong điều kiện mơi trường đất ngập nước hàm lượng NH4+ cĩ thể biến động phụ thuộc vào chế độ Oxyhố khử, khả năng cố định của pha rắn, sự nitrat hố …
Dù vậy, qua kết quả phân tích được biểu diễn trên biểu đồ 4 cho thấy, khi triều xuống phần lớn các điểm quan trắc trong vùng đất ngập nước cĩ hàm lượng NH4+ cao hơn chế độ triều cao và trung bình.
Vào thời kỳ triều cao, vùng đất ngập nước hầu hết bị ngập hoặc bão hồ nước, hàm lượng NH4+ cĩ giá trị thấp nhất tại hầu hết các điểm quan trắc.
Thời kỳ triều trung bình – hàm lượng NH4+ cĩ giá trị cao nhất so với 2 chế triều khác.
Diễn biến hàm lượng NH4+ trong vùng đất ngập nước
0 2 4 6 8 10 DT.27 DT.33 DT.28 DT.29 DT.30 DT.31 DT.32 DT.34 Ký hiệ LK (m g/ l) NH4_Triều thấp NH4_Triều cao NH4_Triều TB
Biểu đồ(4): Diễn biến hàm lượng NH4+ trong vùng đất ngập nước
4.5.3 Diễn biến của hàm lượng NO3-:
4.5.3.1Diễn biến của NO3- theo triều trong vùng đất khơng ngập nước.
NO3- là sản phẩm Oxy hố của NH4+, nếu như vậy thì khĩ thuyết phục để nĩi rằng NO3- thấp hơn NH4+ khá nhiều, khi mà mơi trường đất cĩ độ khống hố cao, đất cĩ thành phần cơ giới thơ gần như tất cả các tầng đất đều bị ferralit hố . Nhưng như trong trường hợp của nghiên cứu nầy, nguồn cung cấp các dạng Nitrogen là từ nước rỉ rác. Do đĩ, cĩ thể giải thích hiện tượng trên - khi triều rút mực nước trong đất hạ thấp sự cung cấp NH4+ từ nước rĩ rác chiếm ưu thế và hàm lượng NO3- thấp , mặc dù trong mơi trường đất ở trạng thái Oxy hố .
Trong thời kỳ triều cao và trung bình mực nước trong đất dâng lên làm xáo trộn chế độ nước trong đất tạo điều kiện cho sự trao đổi Oxy, đồng thời sự phát tán của nước rỉ rác bé hơn nên hàm lượng NO3- cao hơn so với thời kỳ triều thấp. (Biểu đồ 5).
Diễn biến hàm lượng NO3 trong đất khơng ngập nước
0 100 200 300 400 500 600 700 DT.20 DT.21 DT.22 DT.23 DT.24 DT.25 (Ký hiệu LK) (m g/ l) NO3_Triều thấp NO3_Triều cao NO3_Triều TB
Biểu đồ(5): Diễn biến hàm lượng NO3- trong vùng đất khơng ngập nước
4.5.3.2Diễn biến của hàm lượng NO3- theo triều trong vùng đất ngập nước
Ngược lại với mơi trường đất khơng ngập nước, trong mơi trường đất ngập nước cĩ sự biến động rất mạnh của NO3- cho chế độ triều.
Diễn biến hàm lượng NO3 trong đất ngập nước 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 DT.27 DT.28 DT.29 DT.30 DT.31 DT.32 DT.33 DT.34 (Ký hiệu LK) (m g/ l) NO3_Triều thấp NO3_Triều cao NO3_Triều TB
Biểu đồ(6): Diễn biến hàm lượng NO3- trong vùng đất ngập nước
Trong thời kỳ triều thấp hàm lượng NO3- cĩ thể xem là thấp nhất và thấp rất nhiều lần so với thời kỳ triều cao.
Khi triều cao, nước tràn ngập vùng đất ngập nước, cĩ lẽ sự dao động mạnh của nước trong đất đã tạo điều kiện cho mơi trường tăng thêm lượng Oxy và sự tồn tại của dạng đạm NO3- chiếm ưu thế.
4.6 MƠ HÌNH PHÂN BỐ HAØM LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ơ NHIỄM