Đánh giá khả năng di chuyển của chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước ven sông Sài Gòn

MỤC LỤC

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

3 Xử lý số liệu khảo sát bước đầu để xác định hệ thoáng loã khoan, vò trí laáy mẫu và xây dựng chiến lược lấy mẫu định kỳ. Đánh giá khả năng gạn lọc chất ô nhiễm của đất ngập nước, xây dựng mô hình lan truyền chaát oâ nhieãm.

VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Cấp 2 Cấp 3 Giáo dục thường

  • TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
    • SƠ LƯỢC VỀ BÃI RÁC ĐÔNG THẠNH .1 Giới thiệu về bãi rác Đông Thạnh

      Hệ thống sông Sài Gòn chạy dọc theo phía Đông huyện thuộc địa phận xã Nhị Bình có chiều dài 5.625 m, nay là tuyến vận tải quốc gia có bề rộng sông lớn, chiều sâu luôn bảo đảm cho các phương tiện có trọng tải lớn đi qua. Hệ thống cấp nước chính của huyện bao gồm cụm giếng khoan Trung Chánh với công suất 1500 m3/ngày đêm, cụm giếng khoan bệnh viện công suất là 300m3/ngày đêm, phục vụ khu Trung Chánh và thị trấn Hóc Môn, tuy nhiên hệ thống nước đã cũ, nước chảy yếu. Đảng bộ và nhân dân huyện Hóc Môn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy truyền thống Cách Mạng của nhân dân huyện Anh Hùng sẵn sàng vượt khó khăn, lao động cần cù sáng tạo để thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo.

      Nhưng về lâu dài, công nghệ này chiếm dụng mặt bằng quá lớn, không tái sử dụng được những sản phẩm phụ sau khi rác phân hủy và khả năng đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực xung quanh bãi rác bị hạn chế nhiều. Đây cũng là nơi có mức độ ô nhiễm nước và không khí cao nhất do rác được chôn lấp tập trung trong các hố sâu không có gia cố lớp chống thấm, việc quản lý tại bãi rác còn rất sơ sài. Do đặc tính sản xuất và mức sống ở thành phố ta còn thấp, do các bô rác đã được người dân thu nhặt khá kỹ các loại có thể sử dụng lại được (nylon, giấy vụn, thủy tinh, đồ sắt…) nên thành phần rác thải của thành phố khó xác định được chính xác.

      Nước rỉ rác được hình thành khi độ ẩm của rác vượt độ giữ nước (Độ giữ nước của chất thải rắn – Field Capacity – là lượng nước lớn nhất được giữ lạitrong các lỗ rổng mà không sinh ra dòng thấm hướng xuống dưới tác dụng của trọng lực). Ngoài ra do chưa có sự phân loại tại nguồn, cũng như Công ty Môi Trường Đô Thị chỉ thực hiện công tác phân loại thô nên thành phần chất thải được chôn lấp rất phức tạp, đôi khi có các chất thải nguy hại.

      SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT  KHU VỰC NGHIÊN CỨU
      SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      KHẢ NĂNG DI CHUYỂN CỦA CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG HỆ THỐNG ĐẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

      Ví dụ như để đánh giá cơ chế và hàm lượng mà chất bẩn thâm nhập vào các vĩa nước ngầm, đòi hỏi áp dụng những phương pháp nghiên cứu định lượng để đỏnh gớa, làm rừ mức độ và khả năng gõy ụ nhiễm đất và tầng chứa nước. Hơn nữa, nếu có sự hiểu biết đầy đủ về sự vận chuyển và tồn dư của chất bẩn chúng ta có thể xây dựng kế hoạch phòng chống ô nhiễm. Trong chừng mực nào đó, chất bẩn sẽ được phân phối trong các pha đất ở các mức độ khác nhau, sự phân bố đó phụ thuộc vào đặc tính của chất bẩn và tính chất của những pha khác nhau của đất.

      Một số các pha vận chuyển chính cần được lưu ý là : - Sự hũa tan : Trao đổi giữừa chất bẩn và pha nước - Sự bốc hơi : Trao đổi giữừa pha nước và pha khớ - Sự hấp phụ : Trao đổi giữừa pha nước và pha rắn. Sự hòa tan là một trong những quá trình quan trọng bởi vì nó có thể ảnh hưởng đến lượng chất bẩn tồn tại trong pha nước. Vớ dự như: Benzen lừng nguyờn chất được trộn với nước thỡ hai chất lừng sẽ nhanh chóng phân chia sau khi tạo ra hỗn hợp, bởi vì chúng không có khả năng tạo ra hỗn hợp mới.

      TÍNH CHẤT MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU

      Một tính chất quan trọng của hợp chất gây ô nhiễm là khả năng hoà của chúng với nước (độ hoà tan). Một chất hữu cơ cú thể trộn lẫn là nú cú thể tạo ra một hụừn hợp với nước mà kết quả là tạo thành một chất lừng riờng. Những dạng rượu như methanol và ethanol là những dạng tiờu biểu của cỏc chất lừng cú thể trộn lẫn.

      Bezen là mụùt hydrocacbon thơm, là thành phần chớnh của dầu khớ là một vớ dụ của một chất lừng khụng thể trộn lẫn. - Đất xám gley: là các đất phân bố ở dịa hình thấp, ngập nước theo mùa có cấu tạo mẫu chất song tầng, tầng mặt giàu hữu cơ, vật liệu chủ yếu là cát pha, bột hoặc sét bột. - Đất phèn tiềm tàng: Vùng đất ngập nước thường xuyên, tầng mặt giàu hữu cơ, tầng sinh phèn sâu (>50cm), thành phần vật liệu chủ yếu là sét, sét bột + Phẫu diện tiêu biểu cho đất xám vàng phát triển trên PSC.

      HEÄ THOÁNG QUAN TRAÉC,

        Vùng đất cách đới đất ngập nước không thường xuyên là vùng đất thấp, nước ngập thường xuyên. Mục tiêu đặt ra của đề tài là nghiên cứu dòng di chuyển của các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phía trong là bãi rác nằm ở vùng có địa hình cao, kế tiếp là vùng đất ngập nước không thường xuyên và phía ngoài là vùng đất ngập nước thường xuyên dọc theo Rạch Tra.

        Toàn bộ lỗ khoan của tuyến số 2 nằm hoàn toàn trong vùng đất ngập nước không thường xuyên. Tuyến số 4 được thiết lập nhằm mục tiêu là làm một mặt cắt tiêu biểu mô tả các tầng đất trong khu vực nghiên cứu. Các ống thu mẫu được thiết kế, tuân thủ các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo mẫu thu về phản ánh chính xác kết quả cần nghiên cứu.

        Hình  (16): Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc
        Hình (16): Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc

        HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT Tổng số lỗ khoan quan trắc ở khu vực nghiên cứu là 22 lỗ khoan. Bao gồm

          Sau khi tổng hợp tất cả các số liệu thu được, tiến hành xử lý các số liệu. Điều đó cho thấy, nồng độ các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất có sự phân bố không đồng đều. Nơi thì rất thấp, nơi thì quá cao, chứng tỏ rằng trong khu vực nghiên cứu có sự di chuyển, khuyếch tán các chất gây ô nhiễm trong môi trường đất ngập nước.

          Bãi rác Đông Thạnh là bãi rác đã ngừng hoạt động, nên hàm lượng nitơ rất cao. Bảng(15): Ma trận quan hệ giữa các thành phần hoá học- số liệu phân tích nước trong đất vùng nghiên cứu. + Mối quan hệ thuận: pH, EC, TDS có mối quan hệ thuận với NH4+, NO3-, điều nầy chứng tỏ môi trường nước trong đất có độ khoáng hoá cao, cũng cho phép nhận định rằng: Rác thải hữu cơ của bải rác Đông Thạnh đã bị phân giải mạnh.

          Bảng mô tả thống kê cho thấy: Với số lượng mẫu khá lớn (n=55), độ lệch chuẩn của các chất gây ô nhiễm tương đối lớn
          Bảng mô tả thống kê cho thấy: Với số lượng mẫu khá lớn (n=55), độ lệch chuẩn của các chất gây ô nhiễm tương đối lớn

          DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM THỂ HIỆN QUA SỰ DAO ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ TRIỀU

            - Khi triều cao hàm lượng tổng muối hoà tan giảm - là do nước triều dâng lên kéo theo lượng nước trong đất dâng cao, pha loãng dung dịch đất, làm giảm nồng độ của nước rỉ rác có thể là nguyên nhân làm cho lượng tổng muối tan thấp ủi. Căn cứ chế độ ngập, trong khu vực nghiên cứu có thể phân biệt 2 loại đất đất ngập nước khác nhau (H ): Đất ngập nước không thường xuyên (bao gồm các điểm quan trắc từ ĐT 27 đến ĐT 33) và đất ngập nước thường xuyên (ĐT.34).  Vùng đất ngập nước không thường xuyên: Lỗ khoan ĐT-27 đến ĐT-32 Thông qua các kết quả đã phân tích, thể hiện qua biểu đồ trên cho thấy rằng hàm lượng tổng muối hoà tan(EC) trong vùng đất ngập nước không thường xuyên thấp hơn hàm lượng EC trong vùng đất không ngập nước.

            Như đã nêu trên, nguồn cung cấp NH4+ là từ nước rỉ rác, nhưng trong điều kiện môi trường đất ngập nước hàm lượng NH4+ có thể biến động phụ thuộc vào chế độ Oxyhoá khử, khả năng cố định của pha rắn, sự nitrat hoá …. NO3- là sản phẩm Oxy hoá của NH4+, nếu như vậy thì khó thuyết phục để nói rằng NO3- thấp hơn NH4+ khá nhiều, khi mà môi trường đất có độ khoáng hoá cao, đất có thành phần cơ giới thô gần như tất cả các tầng đất đều bị ferralit hoá. Trong thời kỳ triều cao và trung bình mực nước trong đất dâng lên làm xáo trộn chế độ nước trong đất tạo điều kiện cho sự trao đổi Oxy, đồng thời sự phát tán của nước rỉ rác bé hơn nên hàm lượng NO3- cao hơn so với thời kỳ triều thấp.

            MÔ HÌNH PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT

              Trong thời kỳ triều thấp hàm lượng NO3- có thể xem là thấp nhất và thấp rất nhiều lần so với thời kỳ triều cao. Khi triều cao, nước tràn ngập vùng đất ngập nước, có lẽ sự dao động mạnh của nước trong đất đã tạo điều kiện cho môi trường tăng thêm lượng Oxy và sự tồn tại của dạng đạm NO3- chiếm ưu thế. Do thời gian và điều kiện có hạn, nên đề tài ứng dụng phẩn mềm Mapinfo để chạy mô hình phân bố các chất gây ô nhiễm (NH4+, NO3-) nước trong đất, theo chế độ triều, vùng đất ngập nước ven bãi rác Đông Thạnh.

              Có sự giảm đột ngột về hàm lượng NH4+ và NO3- trong vùng đất ngập nước.