Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) phát thải ở ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực thành phố Hồ Chí

82 807 7
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) phát thải ở ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực thành phố Hồ Chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU BỀN (POP S ) PHÁT THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HP Ngành học: Môi trường Mã ngành : 108 GVHD : TS. LÊ THANH HẢI SVTH : VŨ THỊ MÙI LỚP : 03DHMT3 MSSV : 103108120 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI Công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước ngày càng nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường. Thành phố Hồ Chí Minh là trọng điểm kinh tế của đất nước và các ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Do vậy nguy phát thải các chất thải nguy hại ngày càng cao trong đó đặc biệt là sự phát thải chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutants – POP S ) - một ngưồn được xem là vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và môi trường. Vì thế mà việc quản lý chất thải nguy hại đang được quan tâm tại Tp. Hồ Chí Minh. Việt Nam đã tham gia phê chuẩn công ước Stockholm ngày 22/07/2002 và hiện nay trong chiến lược bảo vệ môi trường của thành phố, chương trình quản lý chất thải nguy hại đến năm 2020 đã đặt mục tiêu ưu tiên là đánh giá hiện trạng các chất ô nhiễm hữu bền và đề xuất chiến lược giảm thiểu sự phát tán vào môi trường. Công ước Scockholm đề nghò cấm sử dụng 12 loại hoá chất công nghiệp thuộc nhóm POPs được cho là gây tử vong và dò tật bẩm sinh cho con người. Trong đó dệt nhuộm là một ngành công nghiệp đang phát triển nhanh chóng do sự đầu tư trong nước và nước ngoài đặc biệt là do sự mở cửa của khối thò trường chung Châu u (EEC) về hàng may mặc do Việt Nam. Sản phẩm của ngành này rất đa dạng về chủng loại và biến đổi lớn về nguyên liệu, đặc biệt là thuốc nhuộm. Do đặc điểm ngành công nghiệp dệt nhuộm sử dụng nhiều nguyên liệu và hoá chất nên tạo ra một lượng lớn các chất thải gây ô nhiễm môi trường dưới các dạng nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn và nhiệt thải. Đây là một vấn đề nan giải đối với công nghệ môi trường Việt Nam hiện nay vì sự phức tạp và thay đổi liên tục các hoá chất sử dụng trong công đoạn tẩy, nhuộm, in hoa và hoàn tất. SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải Trong các công đoạn đó thể phát sinh ra hợp chất POP S đặc biệt là công đoạn tẩy trắng vải. Với những nguồn phát thải POPs đã xác đònh được Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và nước ta nói chung rất cần kiểm soát các nguồn POPs tiềm năng phóng thích vào môi trường (không khí, đất và nước) và đề xuất biện pháp giảm thiểu sự phát thải chúng. Vì tính thiết thực và thể ứng dụng trong thực tế nên tôi quyết đònh chọn đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu bền (POPs) phát thải ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực Tp.HCM và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp” để nghiên cứu và làm Đồ án tốt nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề môi trường cần phải được quan tâm. Đời sống con người nâng cao thì sức khỏe càng phải được chú trọng. Tuy nhiên nhiều khi chúng ta chưa hiểu được chất thải nguy hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người và môi trường một mức độ như thế nào. Trong quá trình tăng trưởng và phát triển, giống như các ngành công nghiệp khác, ngành dệt nhuộm cũng tác động gây ô nhiễm nhất đònh đến môi trường, nhất là các khâu sản xuất tẩy, nhuộm, in hoa, giặt mài quần áo và xử lý hoàn tất cuối cùng. Để giảm thiểu hậu quả của POP S đối với môi trường và con người cần giảm thiểu nguồn POPs. Hạn chế khả năng phát tán của nó vào môi trường, xem xét sự phát thải của POP S ngành dệt nhuộm ra sao, phát thải chủ yếu công đoạn nào đồng thời tìm hiểu con đường lan truyền của những chất ô nhiễm hữu bền, đề xuất các giải pháp quản lý sao cho phù hợp… đó cũng là những nội dung sẽ trình bày trong Đồ án này. SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải Vì vậy Mục tiêu chính của Đồ án là: Khái quát về các nguồn phát thải POP S từ ngành công nghiệp dệt nhuộm và đưa ra các giải pháp khả thi để quản lý các nguồn phát thải này cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với khoảng thời gian thực hiện Đồ án cho phép, Đồ án chỉ tập trung vào một số loại POP S phát sinh ra từ ngành công nghiệp dệt nhuộm. Đòa bàn nghiên cứu chính là khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. 1.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN • Phương pháp điều tra khảo sát, sưu tầm • Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu. Các nguồn tài liệu thu thập tập trung chủ yếu từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước, từ các sách vở, giáo trình, tài liệu hội thảo, từ internet… đặc biệt là các tài liệu về các đònh hướng trong công tác quản lý môi trường, quản lý chất thải nguy hại của thành phố. SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU BỀN – POPs 2.1. TỔNG QUAN VỀ CTNH 2.1.1. Đònh nghóa CTNH Theo luật bảo vệ môi trường năm 2005, điều 3 – giải thích từ ngữ, đònh nghóa chất thải nguy hại như sau :”chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác”. 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại 4 nguồn chính sau: • Từ các hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung môi metyl clorua, xi mạ sử dụng xyanit, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dung môi là toluen hay xylen…). • Từ hoạt động nông nghiệp (ví dụ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại…). • Thương mại (quá trình nhập – xuất các hàng độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng…). • Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (ví dụ việc sử dụng pin, hoạt động nghiên cứu khoa học các phòng thí nghiệm, sử dụng dầu nhớt bôi trơn, ắc quy các loại…). Trong các nguồn nêu trên thì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào loại ngành công nghiệp. Đây cũng chính là nguồn phát thải mang tính thường xuyên và ổn đònh nhất. 2.1.3. Phân loại chất thải nguy hại SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải Theo quyết đònh 23/2006/QĐ-BTNMT ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2006 thì chất thải nguy hại bao gồm các đặc tính sau : • Dựa vào đặc tính (gồm 4 đặc tính). • Dựa vào tính chất (gồm 7 tính chất). • Dựa vào nhóm nguồn hoặc dòng thải chính (19 nhóm ngành hoặc dòng thải chính). a/ Phân loại theo đặc tính Dựa vào đặc tính, CTNH được chia thành 4 loại như sau:  Chất thải tính cháy nổ (ignitability)  Là chất lỏng hay dung dòch chứa lượng alcolhol < 24% (theo thể tích) hay điểm chớp cháy nhỏ hơn 60 0 C (140 o F).  Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất lỏng) khả năng gây cháy điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và áp suất (0 0 C, 1 atm).  Là khí nén, là chất oxy hoá.  Những chất tính cháy nổ, theo EPA, được phân loại là CTCNNH số D001.  Chất thải tính ăn mòn (erode)  Là chất thải dạng lỏng pH < 2 hoặc pH > 12,5.  Là chất lỏng khả năng ăn mòn thấp với tốc độ ăn mòn > 0,25 inch/năm (6,35mm/năm) nhiệt độ thí nghiệm là 55 0 C (140 o F). SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 6 Hình 1: Biển báo CTNH tính cháy - nổ Hình 2.: Biển báo CTNH tính ăn mòn Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải  Những chất ăn mòn được phân loại là CTCNNH số D002.  Chất thải tính phản ứng (reactivity)  Là những chất không bền, phản ứng mãnh liệt với không khí và nước, hoặc hình thành hỗn hợp khả năng gây nổ với nước.  Là những chất thải phát tán hơi độc mà khi hòa trộn vào nước và những vật liệu khác khả năng gây nổ.  Chất thải tính phản ứng được phân loại là CTCNNH số D003.  Chất thải tính độc hại khả năng gây độc với một lượng rất nhỏ. Độ độc được xác đònh bằng phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm và thường giá trò bằng 100 lần giá trò của nồng độ cho phép đối với nước uống.  Các sản phẩm hóa chất thương mại đặc biệt.  Hỗn hợp chứa một chất thải nguy hại theo quy đònh. Những chất đặc biệt được liệt kê theo quy đònh của luật bảo tồn và khôi phục tài nguyên. b/ Phân loại theo tính chất Các tính chất CTNH được trình bày chi tiết bảng sau: SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 7 Hình 3: Biển báo CTNH tính oxi hóa Hình 4: Biển báo CTNH tính độc hại Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải Bảng1: Các tính chất của CTNH STT Tính chất nguy hại Ký hiệu Mô tả 1 Dễ nổ N Các chất thải thể rắn hoặc thể lỏng mà bản thân chúng thể nổ do kết quả của chúng phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bò va đập hoặc ma sát) tạo ra các loại khí nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh. 2 Dễ cháy C Chất lỏng dễ cháy: là các chất thải dạng lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hoà tan hoặc lơ lửng, nhiệt độ bắt cháy thấp theo các tiêu chuẩn hiện hành. Chất thải rắn dễ cháy: là các chất thải rắn khả năng tự bốc cháy hoặc phát lửa do bò ma sát trong các điều kiện vận chuyển. Chất thải khả năng tự bốc cháy: là chất thải rắn hoặc lỏng thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và khả năng tự bốc cháy. Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc với nước khả năng tự cháy hoặc tạo ra lượng khí dễ cháy nguy hiểm. 3 Oxy hoá OH Các chất thải khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải đó. 4 Ăn mòn AM Các chất thải, thông qua phản ứng hoá học, sẽ gây tổn thương nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vận chuyển. Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2) hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12.5). 5 độc tính Đ Độc tính cấp: các chất thải thể gây tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hấp hoặc qua da. Độc tính từ từ hoặc mãn tính: các chất thải thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da. Sinh khí độc: các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật. 6 độc tính sinh thái ĐS Các chất thải thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật. 7 Dễ lây nhiễm LN Các chất thải chứa vi sinh vật hoặc độ độc tố gây bệnh cho người và động vật. (Nguồn: http://www.chatthainguyhai.net/) c/ Phân loại theo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính thể chia thành 19 nhóm sau: 1. Chất thải từ ngành tham dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than. 2. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ. 3. Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ. SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thanh Hải 4. Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác. 5. Chất thải từ ngành luyện kim. 6. Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh. 7. Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác. 8. Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bòt kín và mực in. 9. Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy. 10. Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm. 11. Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vựcô nhiễm). 12. Chất thải từ các sỡ tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp. 13. Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này). 14. Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. 15. Thiết bò, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bò, phương tiện giao thông vận tải. 16. Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác. 17. Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant). 18. Các loại chất thải bao bì, chất hấp thu, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ. 19. Các loại chất thải khác. 2.2. TỔNG QUAN VỀ POP S 2.2.1. Khái niệm về chất ô nhiễm hữu bền (POP S ) Chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutions - POPs) là những hợp chất hóa học nguồn gốc từ Cacbon, sản sinh ra do các hoạt động công nghiệp của con người. POPs bền vững trong môi trường, khả năng tích tụ sinh SVTH: Vũ Thò Mùi Trang 10 [...]... Dầu mỡ trong các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, hoạt động khai thác dầu, chất thải của ngành công nghiệp lọc dầu  Các quá trình đốt cháy hở, bãi rác, nguồn đốt chất thải từ khu dân cư, chất độc hoá học thải vào môi trường trong chiến tranh miền Nam Việt Nam (Dioxin)  Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải và một số ngành công nghiệpCác nhà máy sản xuất hoá chấtChất ô nhiễm trong... chứa PCBs các khu công nghiệp, dầu thải, hoá chất trong ngành công nghiệp giấy (giấy photocopy, mực in,), trong thực phẩm, các thiết bò của ngành điện (đèn huỳnh quang, tụ điện, dầu biến thế), các chất phụ gia SVTH: Vũ Thò Mùi 12 Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Hải trong ngành công nghiệp sơn, mỹ phẩm, chất dẻo, chất làm tăng độ dẻo của các sản phẩm công nghiệp (chủ yếu trong ngành sản xuất... hàng dệt may chiếm tỷ trọng từ 20-25% trong cấu các mặt hàng xuất khẩu nói chung Ngành dệt may chiếm 12.7% giá trò sản lượng công nghiệp Việt Nam và chiếm 25% giá trò công nghiệp xuất khẩu Ngành dệt nhuộm hiện nay khoảng 200 xí nghiệp quốc doanh, gần 500 xí nghiệp tư nhân và trên 100000 hộ tiểu thủ công nghiệp với hơn nửa triệu lao động Trong đó riêng ngành dệt nhuộm hiện khoảng 150 sở với... đường vận chuyển của POPS trong môi trường Hệ sinh thái Thành phần hữu sinh Nguồn ô nhiễm Di chuyển Tác nhân ô nhiễm Thành phần vô sinh Tác động môi trường Tác động sinh học của chất ô nhiễm Biến đổi và tác động của chất ô nhiễm trong hệ sinh thái Suy giảm Tác động vật lý của chất ô nhiễm Hình 5: Sự biến đổi và tác động của các chất ô nhiễm trong môi trường POPs đi vào thể người qua nhiều con đường... được chú ý nhiều nhất trong nhóm 2 là các hoá chất trong dầu nhớt và các loại hoá chất sử dụng cho các quá trình sản xuất công nghiệp hoặc những sản phẩm của các hoạt động sản xuất công nghiệp, điển hình là PCBs PCBs được sử dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp trên 50 năm nay do tính cách nhiệt cao và không cháy và ứng dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp điện (máy biến thế, acquy, bóng... nhiều quy mô khác nhau Ngoài ra còn rất nhiều sở không phải dệt may mà chỉ nhận gia công, nhuộm hoàn tất vải và quần áo 3.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM 3.2.1 Các loại nguyên liệu của ngành dệt nhuộm Nguyên liệu cho các ngành dệt nhuộm chủ yếu là các loại sợi tự nhiên (sợi Cotton, sợi tổng hợp (sợi Poly Ester) và sợi pha, trong đó :  Sợi Cotton ( Co ) : được kéo từ sợi bông vải có... biến đổi POPS trong môi trường và thể con người Các chất thải đi vào môi trường bằng nhiều con đường khác nhau, nếu nồng động và hàm lượng quá cao, vượt ngưỡng cho phép và chòu đựng của môi trường thì nó sẽ trở nên độc hại và trở thành tác nhân gây ô nhiễm môi trường Khi được đưa vào môi trường, chất ô nhiễm chòu tác động của các yếu tố tự nhiên thể trở thành các tác nhân ô nhiễm thứ cấp độc... hoá chất công nghiệp sử dụng trong những dòng chất lỏng trao đổi nhiệt, chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn, giấy không chứa cacbon, nhựa và nhiều ứng dụng công nghiệp khác Nó được xem là một sản phẩm phụ sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp Nó đã bò cấm sản xuất và rất hạn chế trong mức độ sử dụng  Các hợp chất của Dioxin: là sản phẩm phụ trong các hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp, ... Triết, ‘Sinh thái môi trường ứng dụng’) SVTH: Vũ Thò Mùi 14 Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Hải Tuy vậy xét về quan điểm của khái nệm Các hợp chất ô nhiễm hữu bền – POPs” theo công ước Stockholm thì nhóm này bao gồm 9 hoá chất như danh sách trình bày tại mục 2.1 (ngoại trừ 3 chất đầu là PCB, Dioxin và Furan) b/ Nhóm 2 – Các hóa chất sử dụng trong công nghiệp POPs phát tán vào môi trường phổ... hướng phát triển của ngành may mặc là dòch chuyển dần từ thò trường xuất khẩu sang thò trường nội đòa Mục tiêu quy hoạch sắp tới của ngành là giảm tỷ lệ gia công hàng hóa cho các công ty nước ngoài, kết hợp ngành dệtngành thời trang để đa dạng hóa mẫu mã, sản phẩm Dự kiến tốc độ phát triển của ngành vào khoảng 12%/năm Ngành công nghiệp dệt nhuộm đang trong thời kỳ tăng tốc phát triển mạnh mẽ và là ngành . TRẠNG CÁC HP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POP S ) PHÁT THẢI Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HP Ngành học: Môi trường Mã ngành : 108 GVHD. thực và có thể ứng dụng trong thực tế nên tôi quyết đònh chọn đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) phát thải ở ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực Tp.HCM. quát về các nguồn phát thải POP S từ ngành công nghiệp dệt nhuộm và đưa ra các giải pháp khả thi để quản lý các nguồn phát thải này cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với

Ngày đăng: 23/06/2014, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM

  • 3.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH DỆT NHUỘM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan