Chuẩn bị nguyín liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) phát thải ở ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực thành phố Hồ Chí (Trang 29 - 31)

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM 3.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM

3.2.3. Chuẩn bị nguyín liệu

Lăm sạch nguyín liệu: xơ cotton phải được lăm sạch để loại bỏ câc tạp chất như phần vụn của cđy bông, vỏ hạt, đất cât ra khỏi xơ. Khđu lăm sạch được thực hiện trong câc bước liín tiếp từ thô cho đến tinh. Lăm sạch sơ bộ để loại bỏ câc tạp chất kích thước lớn vă lăm sạch tinh để loại bỏ câc tạp chất bẩn rất nhỏ. Sợi cotton được đưa qua bộ phận răng của thiết bị đânh xĩ, việc căi đặt mây móc, tốc độ vă độ sạch có thể thay đổi được cho phù hợp với mức độ lăm sạch mong muốn. Nguyín liệu thường được đóng dưới dạng câc kiện bông thô chứa câc sợi bông có câc kích thước khâc nhau cùng với câc tạp chất tự nhiín như bụi, đất… Nguyín liệu bông thô được đânh tung, lăm sạch vă trộn đều. Sau quâ trình lăm sạch bông dưới dạng câc tấm bông phẳng đều.

Chải: câc sợi bông được chải song song tạo thănh sợi thô.

Kĩo sợi đânh ống, mắc sợi: sợi thô đê được tạo ra trong khđu kĩo duỗi được lắp văo mây sợi con, nơi diễn ra quâ trình xe sợi. Đầu tiín, sợi được đưa qua một bộ phận con lăn kĩo sợi khâc để tiếp tục kĩo dăi vă dên sợi hơn nữa. Sau đó chúng được găi văo một cọc sợi quay tốc độ cao bằng một khuyết dẫn sợi di chuyển lín xuống dọc theo cọc sợi. Tốc độ dịch chuyển khâc nhau giữa khuyết dẫn sợi di chuyển lín xuống dọc theo cọc sợi. Tốc độ dịch chuyển khâc nhau giữa khuyết dẫn sợi vă cọc sợi xâc định số lượng vòng xoắn đặt lín sợi. Kĩo sợi thô để giảm kích thước sợi, tăng độ bền, quấn sợi văo câc ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi con trong câc ống nhỏ được đânh ống thănh câc quả to để chuẩn bị dệt vải. Mắc sợi lă dồn câc quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.

3.2.4. Hồ sợi

Hồ sợi bằng hồ tinh bột vă hồ biến tính để tạo măng hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn vă độ bóng của sợi để có thể tiến hănh dệt vải. Ngoăi ra còn có dùng câc loại hồ nhđn tạo như polyvinyl alcohol ( PVA ), polyacrylat …

3.2.5. Dệt

Được chia lăm hai loại:

Dệt thoi

Dệt thoi lă phương phâp phổ biến nhất được sử dụng để sản xuất vải. Quâ trình năy được thực hiện với hai loại sợi bằng câch kết câc sợi theo chiều dăi( sợi dọc) với câc sợi theo chiều rộng (sợi ngang) lại với nhau.

Để giúp sợi không bị đứt trong quâ trình dệt người ta thường hồ câc sợi năy trước khi đem dệt, nhằm tăng độ bền kĩo vă độ nhẵn của sợi. Chất hồ thường được sử dụng nhất ở đđy lă câc loại tinh bột tự nhiín, mặc dù người ta vẫn dùng câc hợp chất như cồn polyvinyl alcohol (PVA), dẫn xuất cenlulose tan trong kiềm, vă chất hồ gelatin. Hợp chất hồ khô đi trín bề mặt sợi vă trở thănh một phần của tấm vải cho đến khi bị tâch ra trong câc bước công nghệ sau năy. Những hoâ chất khâc như lă dầu bôi trơn, câc tâc nhđn lăm chất đẩy thường được thím văo để tăng thím tính năng của vải.

Dệt kim

Trong quâ trình dệt kim, vải được hình thănh thông qua hăng loạt câc mắt sợi căi văo nhau. Câc hăng vòng sợi được tạo thănh sao cho hăng năy được móc văo một hăng trước nó vă thường được thực hiện mây móc phức tạp có tốc độ cao.

3.2.6. Lăm bóng

Quâ trình năy nhằm nđng cao chất lượng vải bông . Sau quâ trình lăm bóng vải sẽ có độ bóng hơn.

Công đoạn lăm bóng chỉ sử dụng cho vải bông. Về mặt lý thuyết quâ trình lăm bóng có thể thực hiện trín dđy chuyền liín tục, tuy nhiín trong thực tế, người ta thường thực hiện công đoạn năy trín một mây chuyín dùng riíng (mây lăm bóng). Do đó có thể xem công đoạn lăm bóng được thực hiện trín dđy chuyền giân đoạn hay bân liín tục.

Quâ trình lăm bóng lă cho vải ở trạng thâi kĩo căng tâc dụng với dung dịch kiềm đậm đặc (190 ÷ 300 g/l) ở nhiệt độ 16 ÷ 20oc trong một khoảng thời gian rất ngắn (40 ÷50 giđy). Sau đó giặt sạch phần kiềm vải đê hấp thụ.

Tuy nhiín, cần chú ý luôn cho vải ở trạng thâi kĩo căng, vừa để chống co vừa để vải có độ bóng mă tính chất năy không bị mất đi trong câc quâ trình gia công sau.

Có thể lăm bóng vải mộc,vải tẩy trắng hoặc vải đê nhuộm mău, tuy nhiín tốt hơn cả lă lăm bóng vải đê qua nấu (còn chứa 70 ÷80% ẩm).

Hiệu quả lă vải sau khi lăm bóng ngoăi sự gia tăng câc ưu điểm trín còn có thể tiết kiệm 10 ÷ 15% thuốc nhuộm (mău nhạt) đến 25 ÷ 30% (mău đậm) so với vải chưa được lăm bóng. Mău sắc vải sẽ tươi hơn, ânh hơn, độ bền mău cao hơn so với vải chưa lăm bóng nhuộm cùng mău.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POP) phát thải ở ngành công nghiệp dệt nhuộm tại khu vực thành phố Hồ Chí (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w