0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Chuẩn bị nhuộm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POP) PHÁT THẢI Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ (Trang 31 -35 )

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM 3.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM

3.2.7. Chuẩn bị nhuộm

Đđy lă công đoạn tiền xử lý vă quyết định câc quâ trình nhuộm về sau. Vải mộc được tiền xử lý tốt mới đảm bảo được độ trắng cần thiết, đảm bảo cho thuốc nhuộm bâm đều lín mặt vải vă giữ được độ bền trín đó. Câc công đoạn chuẩn bị nhuộm bao gồm : đốt lông, giũ hồ, nấu tẩy …

Đốt lông: nhằm loại bỏ những lông tơ con, những đầu xơ nằm nhô lín mặt vải (trong quâ trình xe sợi vă dệt). Lăm cho vải nhẵn đẹp vă thuận lợi trong quâ trình nhuộm vă in sau năy.

 Dùng trong dđy chuyền xử lý vải bông, vải viscose xơ ngắn, vải pha. Tuy nhiín có một số loại vải không cần phải qua công đoạn năy như: vải gai, khăn lông, khăn mặt, vải căo bông…

 Trước khi đốt lông vải được chă mạnh bằng chổi căo lông lăm lông tơ nổi lín trín mặt vải, lăm cho quâ trình đốt được hiệu quả hơn. Người ta có thể sử dụng câc loại thiết bị đốt lông khâc nhau: mây đốt trực tiếp bằng khí gas (được sử dụng nhiều) hay mây đốt giân tiếp bằng mâng nung (hiện ít sử dụng). Ta có thể đốt lông một mặt hay hai mặt tuỳ theo yíu cầu của sản phẩm. Quâ trình năy thường thực hiện trước khi nhuộm, tuy nhiín trong một số trường hợp vải pha (ví dụ: vải polyeste/ cotton) người ta có thể thực hiện quâ trình đốt lông sau khi nhuộm.

 Hiệu qủa lă sau quâ trình đốt lông vải sẽ sạch, nhẵn – đẹp hơn, vải khó bắt bụi, vải nhuộm – in sẽ được đều mău hơn, tiết kiệm hoâ chất ở câc công đoạn sau.

Giũ hồ: ta biết rằng, hầu hết câc mặt hăng vải dệt thoi trước khi dệt sợi dọc thường phải qua công đoạn hồ sợi (để nđng cao hiệu suất của quâ trình dệt). Măng hồ năy bao quanh sợi lăm cho vải bị cứng, khó thấm nước vă câc loại dung dịch khâc. Vì vậy, trong quâ trình chuẩn bị vải trước khi nhuộm hoặc in… ta cần phải qua công đoạn giũ hồ.

 Một số mặt hăng trước khi dệt sợi không cần phải hồ như: vải dùng sợi bấm nhiệt, vải dùng sợi xe, sợi chập, vải dệt kim… tuy nhiín người ta vẫn có thể sử dụng công đoạn giũ hồ nhằm loại trừ tạp chất trín vải. Vải căng được giũ hồ kỹ thì căng tăng tính hiệu quả cho câc công đoạn sau (như: giặt, tẩy…).

 Công đoạn năy có thể sử dụng cho tất cả câc mặt hăng vải (nếu có yíu cầu), có thể thực hiện trín câc dđy chuyền giân đoạn, liín tục, bân liín

tục… có thể thực hiện riíng rẽ hay thực hiện cùng với công đoạn khâc như: cắt đầu xơ (khi sử dụng enzymer), giặt (cho mặt hăng vải tổng hợp).

 Dùng hoâ chất hoặc nước nóng phâ huỷ măng hồ bao quanh sợi thănh dạng phđn tử thấp rồi giặt sạch nó ra khỏi vải.

 Đối với vải bông: hiện nay, để hồ sợi bông người ta thường dùng tinh bột hoặc dẫn xuất của tinh bột. Do đó, quâ trình giũ hồ của loại vải năy chủ yếu lă quâ trình thuỷ phđn tinh bột dưới tâc dụng của câc tâc nhđn khâc nhau. Trong quâ trình giũ hồ không chỉ tinh bột bị phâ huỷ mă một số tạp chất khâc của xơ như pectin, nitrogen… cũng sẽ bị phâ huỷ một phần.

 Đầu tiín, người ta cho vải ngấm nước hoặc câc dung dịch hoâ chất khâc, sau đó ủ trong một thời gian nhất định. Trong thời gian ủ, tinh bột dần nở ra, bị thuỷ phđn, chuyển thănh dạng hoă tan từng phần, vă được tâch ra khỏi vải trong quâ trình giặt tiếp theo.

Giặt vải hay nấu vải: mục đích của nấu vải lă quâ trình quyết định chất lượng chuẩn bị vải trước khi in – nhuộm. Quâ trình năy nhằm loại bỏ triệt để câc tạp chất, chất hồ còn lại sau khi giũ hồ…

 Đđy lă công đoạn không thể thiếu được trong dđy chuyền chuẩn bị cho vải bông. Người ta có thể thực hiện nó trín câc dạng dđy chuyền khâc nhau với câc thiết bị tương ứng với từng loại sản phẩm.

 Trước tiín, vải được ngấm ĩp bằng câc dung dịch tương ứng hoặc dung dịch giặt được đưa văo trong mây đúng mức quy định (dđy chuyền giân đoạn), trong khoảng thời gian, nhiệt độ, âp suất, độ pH đúng quy định cho từng loại vải. Lúc năy vải cần được di chuyển từ từ qua dung dịch (dđy chuyền liín tục) hoặc dung dịch được bơm tuần hoăn liín tục qua câc lớp vải (dđy chuyền giân đoạn), vải được giặt lại bằng nước nóng, nước lạnh.

 Sau quâ trình giặt vải có độ sạch, độ trắng hơn, có độ thấm nước vă mao dẫn cao, dễ hấp thu thuốc nhuộm do xơ bị nở to hơn, hâo nước hơn.

Tẩy vải: quâ trình tẩy trắng vải nhằm mục đích lăm cho vải trắng hơn, loại bỏ tạp chất hoặc loại bỏ chất mău mă vải hấp thu trong dung dịch nấu (trường hợp vải bông). Nếu vải dự định nhuộm mău đậm (đen, xanh đen…) thì có thể không cần qua công đoạn tẩy trắng.

 Được sử dụng cho tất cả câc loại vải với câc dđy chuyền vă thiết bị tương ứng dựa trín câc tiíu chuẩn sau:

 Loại vải (dệt thoi, dệt kim…) vă nguyín liệu xơ – sợi sử dụng.

 Yíu cầu về mức độ trắng cần thiết cho sản phẩm.

 Vải bị phâ huỷ ít nhất.

 Dđy chuyền công nghệ vă thiết bị linh hoạt, dễ thay đổi mặt hăng.

 Sử dụng thiết bị vă hoâ chất đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền nhằm hạ giâ thănh sản phẩm .

• Quâ trình tẩy trắng lă dùng biện phâp hoâ học vă quang học để vừa phâ huỷ mău thiín nhiín vốn có của vải (vải bông), hoặc lăm cho vải giảm được ânh văng, tăng độ trắng biếc (tăng trắng quang học).

 Để tăng trắng quang học người ta dùng câc chất tăng trắng quang học. Câc chất năy có khả năng phât huỳnh quang. Những chất tăng trắng quang học dùng cho xơ – sợi cenllulose được xem lă thuốc nhuộm trực tiếp, còn đối với xơ sợi tổng hợp vă nhđn tạo khâc thì câc chất tẩy trắng quang học cho nó được xem lă thuốc nhuộm phđn tân trắng.

 Cũng như quâ trình nấu vải, trong quâ trình tẩy trắng vải cũng được đi qua hay dịch chuyển dung dịch tẩy trắng trong một thời gian, nhiệt độ, âp suất, độ pH… đúng quy định. Để hạn chế sự thất thoât trong dung dịch người ta thường thím văo trong dung dịch câc chất ổn định vă để dễ

dăng tâch chất bẩn ra khỏi vải khi giặt lại sau năy người ta có thể thím văo dung dịch tẩy câc chất hoạt động bề mặt không mang ion.

 Sau khi tẩy trắng, vải được xử lý lại trong môi trường hơi nước khoảng 1 giờ (dđy chuyền liín tục), hoặc giặt lại trín thiết bị tương ứng với dung tỷ 1:10 trong thời gian thích hợp (dđy chuyền giân đoạn).

 Hiệu quả lă vải đạt độ trắng cao (83 ÷ 84%), mịn mặt hơn, tạo điều kiện dễ dăng cho quâ trình in – nhuộm sau năy.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POP) PHÁT THẢI Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ (Trang 31 -35 )

×