0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Công đoạn văng khổ hoăn tất

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POP) PHÁT THẢI Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ (Trang 40 -43 )

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM 3.1.ĐẶC ĐIỂM VỀ NGAØNH DỆT NHUỘM

3.2.11. Công đoạn văng khổ hoăn tất

Văng khổ hay hoăn tất vải với mục đích ổn định kích thước vải, chống nhău vă ổn định nhiệt, trong đó sử dụng một số hóa chất chống mău, chất lăm mềm vă hóa chất như mítylic, axít axetic, formandehyde…

Quâ trình năy bao gồm câc thao tâc cuối cùng cần thiết để lăm cho quâ trình dệt có sức hấp dẫn vă có thể đem trưng băy với khâch hăng. Quâ trình hoăn tất đem lại cho vải câc đặc tính mỹ quan, hoâ học vă cơ học cuối cùng để phục vụ yíu cầu sử dụng. Câc thao tâc hoăn tất bao gồm:

Sấy vải vă ổn định nhiệt

Mục đích của quâ trình năy lă lăm khô vải, tạo kích thước vải ổn định, ngăn ngừa sự tạo nếp nhăn, nhău vă tăng khả năng nhuộm, vải trở nín mịn đẹp hơn.

Sấy vải được thực hiện sau quâ trình xử lý hoâ học vải cellulose (hoặc cho vải tổng hợp khi cần thiết). Quâ trình có thể thực hiện trín dđy chuyền liín tục hoặc câc mây riíng biệt trong dđy chuyền giân đoạn.

Ổn định nhiệt cũng được thực hiện sau quâ trình xử lý hoâ học cho vải tổng hợp. Thường được thực hiện trín mây riíng biệt (mây căng).

Cả hai đều có nguyín tắc chung lă dùng nhiệt để lăm khô vải.

Để tăng hiệu quả cho quâ trình, trước khi văo sấy hay ổn định nhiệt người ta thường cho vải qua mây vắt ly tđm (nếu không lăm ảnh hưởng đến hiệu ứng bề mặt vải) để lăm mất đi trước một lượng nước đâng kể trín vải.

Hiệu quả: ngoăi những hiệu quả níu trín vải qua sấy hoặc ổn định nhiệt sẽ không bị ố văng nhanh, độ co của câc thănh phần sợi trong vải được đồng đều, thuận lợi cho câc công đoạn gia công tiếp theo.

Bề mặt bóng lâng của vải được tạo thănh nhờ quâ trình cân lâng. Vải ẩm được ĩp chặt trín bề mặt kim loại nóng vă bóng cho đến khi khô đi.

Lăm mềm vải

Sau khđu cân lâng, vải trở nín hơi cứng. Việc phâ độ cứng năy được gọi lă lăm mềm vải. Vải được dẫn qua thiết bị lăm mềm sao cho vải tiếp xúc với câc trục cuốn vă kĩo chúng xung quanh. Bằng câch năy, bề mặt của vải được xâo trộn nhẹ vă lăm cho vải trở nín mềm mại hơn nhiều.

Ngoăi câc thao tâc hoăn tất đê đề cập ở trín, còn có nhiều tính chất đặc biệt tuỳ thuộc văo câc yíu cầu như vải phải chống được nước mưa, gió, không khí lạnh, ânh sâng mặt trời, chống bắt lửa,vv… sẽ được tạo ra. Câc tính chất đó được thực hiện bằng câch cho vải đi qua mâng chứa hoâ chất (để tiến hănh câc thao tâc xử lý hoăn tất đặc biệt), sau đó sang sấy khô.

Phụ thuộc văo loại vải cần xử lý vă sản phẩm cuối cùng, một số hoặc tất cả câc thao tâc xử lý trín có thể được thực hiện. Mỗi thao tâc trong số đó đều liín quan đến việc tiíu thụ một lượng lớn nước vă câc hoâ chất.

Bảng 7: Tổng quan về điều kiện vận hănh chính trong quâ trình sản xuất ngănh dệt

Quâ trình

Điều kiện

Hồ sợi Công thức chất hồ phụ thuộc văo loại sợi. Nồng độ hồ được khống chế theo chỉ số sợi (8-15%). Nhiệt độ khoảng 80-90oc. Sấy ở nhiệt độ 100- 130oc

Giũ hồ Công thức dung dịch giũ hồ phụ thuộc văo bản chất của tâc nhđn hồ, nghĩa lă xử lý bằng Enzymer hoặc chất oxyhoâ được sử dụng đối với vải được hồ bằng tinh bột, trong khi chất hồ acrylate có thể bị loại bỏ bằng nước nóng (80-90oc), PVA có thể bị loại đi nhờ nước nóng kể cả khi có hoặc không có peroxygens.

Tẩy trắng

Tẩy bằng Hypochlorite 1.5-2g, clo hoạt tính /1.2g, Na2CO3/l, nhiệt độ phòng, thời gian( 2 tiếng).

Tẩy trắng bằng peroxit: 10-16g H2O2/l (100%), 2.5g NaOH/l, 2-5g Na2SiO3/l, 4g chất ổn định hữu cơ/l, 2g tâc nhđn phi ion/l, nhiệt độ 90- 95oc, thời gian (45-60 phút).

Lăm bóng

20-30% NaOH, 1-2g tâc nhđn lăm ướt phi ion/l, nhiệt độ 18oc, thời gian (20-40 giđy).

Nhuộm Một loạt câc loại thuốc nhuộm khâc nhau có thể được sử dụng cho vải 100% xenlulose (ví dụ thuốc nhuộm trực tiếp, hoạt tính, sulphua, hoăn nguyín). Công thức mỗi mẻ nhuộm vă điều kiện nhuộm phụ thuộc văo loại thuốc nhuộm sử dụng.

In hoa Người ta có thể sử dụng trong công đoạn in hoa cùng một loại thuốc nhuộm dùng trong công đoạn nhuộm. Chất mău cũng có thể được sử dụng.

Hoăn tất Lăm mềm vải: Bằng câch sử dụng câc loại tâc nhđn lăm mềm khâc nhau (ví dụ như câc chất cation, phi ion, chất đăn hồi silicon), câc dạng ứng dụng khâc nhau (kỹ thuật tận trích hoặc ngấm ĩp) có thể được sử dụng. Công thức tận trích lă tâc nhđn lăm mềm vải 2-4% ở 40-50oc dùng trong khoăng thời gian 15-20 phút với độ pH 6.

(Nguồn: http://www-e-textile.org)

 Mặt hăng in bông 100% cotton :

 Finish KVS 40g/l: chống nhău vă nhăn vải.

 Ceramine HCL 10g/l: lăm mềm vải.

 Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.

 Mặt hăng in bông PE/Co :

 Polysol S5 1g/l: chống nhău vă nhăn vải.

 Repellan 77 10g/l: lăm mềm vải sợi PE.

 Softener NN 5g/l: lăm mềm vải sợi Co.

 Slovapon N 0.1g/l: tăng khả năng thấm hóa chất.

 Mặt hăng nhuộm 100% cotton :

 Finish PU 20g/l.

 Calalyst PU 1g/l.

 Mặt hăng nhuộm PE/Co :

 Hồ mềm : giống như bông PE/Co.

 Repellan HYN 40g/l: chất bĩo để tạo savon, lăm mềm vải.

 Aøl2(S04)3 2g/l: muối lăm tâc nhđn savon hóa.

 Mặt hăng in bông có diện tích ăn mòn nhỏ cần tăng độ trắng:

 Leucophor BRB 2g/l: chất hoạt quang .

 Cibaoron Bblue 0.02g/l: mău hoạt tính

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (POP) PHÁT THẢI Ở NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ (Trang 40 -43 )

×