1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Từ ngữ và câu thơ trong mưa nguồn của bùi giáng

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - BÙI THANH TƢỜNG TỪ NGỮ VÀ CÂU THƠ TRONG MƯA NGUỒN CỦA BÙI GIÁNG CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐẶNG LƯU Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Vinh hướng dẫn TS Đặng Lưu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy tận tình dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Nhân dịp này, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, tập thể giảng viên Khoa Ngữ Văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh thầy cô giáo phản biện giảng dạy, giúp đỡ khích lệ tơi q trình học tập viết Luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè bạn học viên lớp Cao học 17 chun ngành Lí luận ngơn ngữ chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp cuối khố Mặc dù cố gắng song chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo tất bạn, để Luận văn hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỪ NGỮ VÀ CÂU THƠ - CÁC HƢỚNG TIẾP CẬN 1.1 Ngôn ngữ thơ việc nghiên cứu bình diện ngơn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 1.1.2 Nghiên cứu bình diện ngơn ngữ thơ 12 1.1.2.1 Bình diện ngữ âm 12 1.1.2.2 Bình diện ngữ nghĩa 14 1.1.2.3 Bình diện ngữ pháp 16 1.2 Từ ngữ thơ hướng tiếp cận 18 1.2.1 Từ ngữ thơ 18 1.2.2 Các hướng tiếp cận từ ngữ thơ 20 1.2.2.1 Hướng tiếp cận phong cách học 20 1.2.2.2 Hướng tiếp cận thi pháp học 23 1.3 Câu thơ hướng tiếp cận 25 1.3.1 Một số vấn đề câu thơ 25 1.3.2 Câu thơ nhìn từ góc độ cú pháp 28 1.3.3 Câu thơ nhìn từ góc độ kết cấu văn 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ TRONG MƢA NGUỒN CỦA BÙI GIÁNG 34 2.1 Vài nét Bùi Giáng tập Mưa nguồn 34 2.1.1 Nhà thơ Bùi Giáng 34 2.1.2 Thơ Bùi Giáng 36 2.1.3 Tập Mưa nguồn Bùi Giáng 37 2.2 Từ vựng Bùi Giáng Mưa nguồn 38 2.2.1 Nhìn chung vốn từ vựng Mưa nguồn 38 2.2.2 Các lớp từ bật Mưa nguồn 40 2.2.2.1 Từ ngữ Hán - Việt 40 2.2.2.2 Từ ngữ sinh hoạt 46 2.2.2.3 Từ ngữ địa phương 50 2.2.2.4 Cụm từ cố định 54 2.3 Một số biểu tượng qua hệ thống từ vựng Mưa nguồn 58 2.3.1 Biểu tượng phôi pha qua lớp từ thời gian 59 2.3.2 Biểu tượng hư ảo kiếp người qua danh từ “mộng” 67 2.4 Những kết hợp từ ngữ độc đáo, bất ngờ 73 2.4.1 Đảo trật tự từ ngữ thông thường 73 2.4.2 Một số kiểu kết hợp từ ngữ độc đáo 76 2.4.2.1 Kiểu kết hợp danh từ làm trung tâm 76 2.4.2.2 Kiểu kết hợp động từ làm trung tâm 79 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 3: CÂU THƠ TRONG MƯA NGUỒN CỦA BÙI GIÁNG 82 3.1 Câu thơ Mưa nguồn nhìn từ góc độ cú pháp 82 3.1.1 Mối quan hệ hệ thống từ ngữ với việc tổ chức câu thơ 82 3.1.2 Cấu trúc hình thức câu thơ Mưa nguồn 83 3.1.2.1 Câu thơ đảo trật tự thành phần 83 3.1.2.2 Câu thơ có kết hợp bất thường thành phần câu 87 3.1.2.3 Câu thơ vắt dòng 91 3.1.2.4 Dấu câu câu thơ 97 3.2 Câu thơ Mưa nguồn nhìn từ góc độ kết cấu văn 106 3.2.1 Chức liên kết văn câu thơ 106 3.2.2 Các kiểu liên kết tạo nên câu thơ Mưa nguồn 109 3.2.2.1 Liên kết nội dung 109 3.2.2.2 Liên kết hình thức 112 Tiểu kết chƣơng 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngơn ngữ thơ ca nói riêng mảng đề tài nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động - lĩnh vực hoạt động đặc thù: hoạt động nghệ thuật Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, đó, tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách phương tiện nghệ thuật văn chương Ngôn ngữ nghệ thuật tiếp cận nhiều phương diện tìm hiểu đặc điểm từ ngữ đặc điểm tổ chức hình thức câu văn nghệ thuật tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Nửa sau kỉ XX, văn học Việt Nam nói chung, đặc biệt phận văn học đô thị miền Nam có vận động mạnh mẽ, làm xuất loạt nhà thơ, nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, cho đời tác phẩm đặc sắc Bùi Giáng số Đọc tác phẩm Bùi Giáng, ta có cảm tưởng bước vào khu rừng nguyên sinh, bên cạnh vô số sản vật quý đầy rẫy hoa hoang cỏ dại Những từ, câu, thơ cực hay, tuyệt lạ xen lẫn hình ảnh dễ dãi, ôm đồm, lời thơ vội vàng Nhưng vượt lên tất cả, ta bắt gặp nhiều cách tân ngôn ngữ thơ Trong hàng chục tập thơ xuất bản, Bùi Giáng có sáng tạo khơng biết mệt mỏi, nỗ lực vượt mình, tạo nên phong cách riêng, “đỉnh núi lạ” thi đàn Mặt khác, Bùi Giáng sống, làm thơ qua đời bên lề dịng văn học thống Rồi điều kiện lịch sử định, thơ ông truyền tụng, tạo nên tượng xã hội trị Bùi Giáng Tác giả Bùi Giáng nhà thơ Bùi Giáng đích thực bị chen lấn huyền thoại Bùi Giáng Và kẻ u mến Bùi Giáng đầy thiện chí, nhiệt tình viết ca ngợi, làm rối mù thêm vấn đề Bùi Giáng văn đàn Mặc dù có vị trí đặc biệt vậy, nay, đời sống văn học nước nhà, Bùi Giáng gần “người lạ mặt” Đặc biệt miền Bắc, thi sỹ họ Bùi lạ lẫm Chính “lạ” sương mờ bao phủ đời - người - thơ Bùi Giáng thu hút chúng tơi bắt tay tìm hiểu đề tài 1.3 Thơ Bùi Giáng khơng hình thức lạ ngơn ngữ Đọc thơ ông, độc giả không khỏi kinh ngạc trước hình ảnh lạ, cách diễn đạt vơ độc đáo “ẩn ngữ”, “mật ngữ” Điều biểu rõ Mưa nguồn - tập thơ đầu tay thi sỹ Trong cách tân ngôn ngữ tập thơ này, việc sử dụng từ trục lựa chọn lẫn trục kết hợp sử dụng từ để kiến trúc câu thơ để lại nhiều dấu ấn Nghiên cứu từ ngữ cấu trúc hình thức câu thơ tập Mưa nguồn Bùi Giáng, không cho ta thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức nó, mà cịn góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ thơ Bùi Giáng Sự hấp dẫn khơng thách thức ngơn ngữ thơ Bùi Giáng có sức thu hút lớn chúng tơi, ý thức rõ rằng, bước vào cõi thơ Bùi Giáng vào lãnh địa đầy thử thách khơng chơng gai Đề tài Luận văn lựa chọn lí Lịch sử vấn đề Qua bao quát tư liệu, nhận thực tế: Bùi Giáng nói đến nhiều báo chí, cịn q đầu sách cơng trình nghiên cứu xứng tầm với thi tài Điểm lại cơng trình, viết thơ Bùi Giáng, ta thấy ý kiến bàn thơ Bùi Giáng rải rác không thống Khuynh hướng thứ đề cao cách tân thơ Bùi Giáng Ngay khuynh hướng này, nhiều người tỏ thích thú với lạ Bùi Giáng, cảm hay, bất ngờ trước lạ đột nhập sâu rộng vào giới riêng thi sỹ bao quanh “mật ngữ” bút pháp “xí lắt léo”, đành đứng chiêm ngưỡng cúi đầu thán phục trước “đỉnh núi lạ” Họ dám giao tiếp tri âm với nhà thơ cách ghi lại kỉ niệm, giai thoại hay ấn tượng chung người, thơ văn Bùi Giáng Tiêu biểu cho loại ý kiến viết Nhất Thanh, Nguyễn Văn Thức, Nguyễn Kinh Châu, Huỳnh Thị Nhung, Bùi Tường, Hoàng Kim, Mai Thảo, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Thanh Thảo, Phạm Mạnh Hiên, Ý Nhi, Nguyễn Hoàng Văn, Trần Kiêm Đoàn… Khuynh hướng thứ hai thái độ đánh giá đầy thiện chí mạnh dạn Những người theo khuynh hướng gắng sức cắt nghĩa thơ Bùi Giáng, hy vọng “bước chân” vào cõi riêng thi sỹ Thuộc xu hướng kể vài gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Hưng Quốc, Khiêm Lê Trung, Vũ Đức Sao Biển, Cung Tích Biền, Bùi Cơng Thuấn, Đặng Tiến, Bùi Vĩnh Phúc, Thuỵ Khuê, Khế Iêm, Tạ Tỵ, Thu Bồn, Thanh Tâm Tuyền, Trần Hữu Thục, Huỳnh Ngọc Chiến… Mặc dù không giống cách tiếp cận tầm đón đợi, hai khuynh hướng trực tiếp hay gián tiếp khẳng định Bùi Giáng “đỉnh núi lạ” sừng sững bầu trời văn nghệ Việt Nam nửa sau kỉ XX Tóm lại, khoảng thời gian gần nửa kỉ, chân dung thơ đời Bùi Giáng nhà nghiên cứu, bạn bè, độc giả tri âm tiếp sức hình dung rõ hơn, chưa đầy đủ Trong viết, cơng trình nghiên cứu tác giả mà nhắc đến đây, ngôn ngữ thơ Bùi Giáng nhiều đề cập đến Dưới khái quát Hầu tất viết thơ Bùi Giáng khẳng định lạ ngôn ngữ thơ Thế nhưng, để nghiên cứu thơ Bùi Giáng góc độ ngơn ngữ chưa có nhiều viết đề cập đến, có, đa số đưa kiến giải mức độ sơ giản mà chưa có phân tích, lí giải thấu triệt Nguyên nhân có nhiều, nhất, Nguyễn Hưng Quốc tự nhận: “thơ ông (Bùi Giáng) lạ lùng, ngại ngùng viết ơng Kể chuyện ơng: có, phê bình ơng: chưa” [46, tr.218] Hơn nữa, sinh thời Bùi Giáng bảo: “hãy yên, dại Đừng nói đến tơi Và đừng bàn đến thơ tơi” [28, tr.490] Có lẽ tơn trọng nhà thơ, người bàn đến thơ ông cách thấu triệt Vũ Đức Sao Biển người tiếp cận với giới ngôn ngữ thơ Bùi Giáng, có nhận định đáng ý Trong Bùi Giáng - Cuộc đùa vui với ngôn ngữ, ông cho rằng: “Bùi Giáng làm rong chơi, nô đùa ngôn ngữ” [6, tr.37] Cũng viết này, tác giả đưa số nhận xét cách dùng từ, đặt câu Ông nhận tinh tế việc sử dụng biện pháp tu từ thơ Bùi thi sỹ Những nhận định xác đáng, song chung chung, chưa giúp người đọc rút ngắn khoảng cách họ với thơ Bùi Giáng vốn xem lạ, rối rắm, khó hiểu Đọc Bùi Giáng, Nguyễn Hưng Quốc có phát luận giải sắc sảo Ông gọi kiểu chơi chữ Bùi Giáng thứ thi pháp Theo Nguyễn Hưng Quốc: “đây đặc điểm bật phong cách thơ Bùi Giáng: thơ Bùi Giáng xố nhồ đường biên quen thuộc vốn người chấp nhận quy ước, luật lệ văn học từ xưa đến ; Xố nhồ ranh giới giọng điệu, truyền thống đại, thơ phi thơ, lí phi lí, tơi ta, riêng chung, xố nhồ phân biệt, biện biệt” [46, tr.233] Một cơng trình đáng ý ngôn ngữ thơ Bùi Giáng báo Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du Cung Tích Biền Trong mục Bùi Giáng - Tề Thiên ngôn ngữ, tác giả “Bùi Giáng giàu ngôn ngữ cát bãi biển Mỗi chữ lại ẩn tàng nhiều mặt biểu hiện, đa dung mạo, đa nội lực Nó có khả biểu thị rộng lớn Tận - Cùng - Ý - Nghĩa, Đã - Nói mà Sẽ - Nói” Từ đó, ơng phát rằng: khơng thể dùng trí lực hạn hẹp để cắt nghĩa vơ mà cách đọc Bùi Giáng tốt “hãy thong dong trôi theo, thơ thẩn, mực vơ tình nhìn tầu chiều khơng có bóng hình Ta bắt gặp thần thái tao hơn, tổng thể bát ngát hơn, Thơ” [5, tr.65] Tác giả Bùi Công Thuấn Bùi Giáng, người chia sẻ? có nhận định người, thơ ca Bùi Giáng, có đề cập đến ngơn ngữ Theo ơng, “Bùi Giáng có phong cách ngơn ngữ riêng, người ta nói đến kiểu ngôn ngữ Bùi Giáng ; phong cách thơ Bùi Giáng trước hết thể trị chơi ngơn ngữ thách đố người đọc trò chơi ú tim, trò nghịch ngợm chữ nghĩa” [23] Luật trò chơi dựa việc sử dụng với tần số cao từ Hán -Việt, đồng thời cung cấp cho nghĩa lạ sở xếp yếu tố ngôn từ không theo trật tự thông thường tạo nên “mật ngữ” Một số viết tác giả Bùi Vĩnh Phúc, Khế Iêm… bàn đến số phương diện khác ngôn ngữ thơ Bùi Giáng ngữ âm, nhịp điệu, từ địa phương hay cách điệp cú, điệp ngữ… Tuy nhiên, ý kiến mang tính gợi mở vấn đề chưa kiến giải thật thấu đáo Dễ nhận thấy điều: hầu hết viết ngôn ngữ thơ Bùi Giáng nhiều ý đến cách sử dụng từ Bùi Giáng, tất kiểu ý kiến “tiện thể nhắc qua”, thiếu tính hệ thống Đọc lại viết có đề cập đến từ ngữ thơ Bùi Giáng Bùi Công Thuấn, Cung Tích Biền, Vũ Đức Sao Biển, Mai Thảo,… chúng tơi nhận thấy tác giả dành dịng khái quát vài đặc điểm cách dùng từ, đặt câu Bùi Giáng, mà không sâu phân tích lí giải Đáng ý nhận định Nguyễn Hưng Quốc Trong Cuộc hồ giải vơ tận: Trường hợp Bùi Giáng, Nguyễn Hưng Quốc độc đáo cách Bùi Giáng dùng từ, đặt câu ngạo ngược Tác giả tinh ý nhận “cách Bùi Giáng sử dụng liên từ không giống người trước ông sau ông” Ở nhà thơ khác “tính chất độc đáo cấp độ cấp độ câu”, với Bùi Giáng, “tính chất độc đáo thể đơn vị từ” [46, tr.225] Thế có tượng “phần lớn từ, chữ Bùi Giáng sử dụng lần trở thành riêng Bùi Giáng, thứ tài sản Bùi Giáng” [46, tr.226] 10 Bùi Giáng độc đáo chỗ, bàn tay ông, chi tiết, từ ngữ ngỡ không vào thơ được, ngỡ mãi thuộc giới đời thường, văn xuôi tiểu thuyết xuất cách tự nhiên thơ mộng thơ Điều nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc khái quát thành “sự xố nhồ ranh giới gọi thơ gọi phi thơ” [46, tr.226] Cuối cùng, Nguyễn Hưng Quốc cách Bùi Giáng dùng “những từ có tính chất lí luận” mặc dù, càng…càng, là, và, vì, rằng, té ra…và đặc biệt, nhiều nhiên Những từ xuất với tần số lớn sử dụng lạ lùng, “chúng thường đứng lửng lơ Chúng không nối kết Chúng khơng giải thích Chúng hồn tồn trái ngược luật lệ ngữ pháp Chúng thường xuất vị trí thật bất ngờ: cuối câu, thường câu cuối bài” [46, tr.227] Nhưng thật thú vị “người đọc thơ Bùi Giáng lại ý, khơng bị giật cách dùng từ, đặt câu ngạo ngược vậy” [46, tr.227] Trong Hiện tượng Bùi Giáng, Thuỵ Khuê có bàn đến câu thơ Bùi Giáng, nhận định chung chung: “Bùi Giáng có câu thơ cao, tĩnh, sâu, thản, gợi đến hư vô không gian lãng mạn trữ tình, thấy xuất thơ Việt” [28, tr.498] Ý kiến Thuỵ Khuê tiêu biểu cho hướng tiếp cận ngôn ngữ câu thơ Bùi Giáng Rất khái quát, chưa dám sâu lí giải, điều, sợ sai thực tế dễ ngộ nhận bước vào giới thơ đầy bí ẩn Những ý kiến mà chúng tơi điểm qua nhiều cho thấy nghiệp trước tác Bùi Giáng vấn đề cần nghiên cứu cách kĩ lưỡng, nghiêm túc Riêng vấn đề từ ngữ câu thơ Bùi Giáng dường địa hạt vắng dấu chân người Thực tế kích thích chúng tơi vào đề tài mà chọn Nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 119 thể Có ba kiểu liên kết tạo nên phép điệp Mưa nguồn là: điệp từ ngữ, điệp câu điệp đoạn Tuy nhiên, giới hạn đề tài, đây, xem xét kiểu điệp từ ngữ điệp câu Khảo sát tập Mưa nguồn, chúng tơi nhận thấy có hai lối điệp từ ngữ là: điệp nguyên từ ngữ (chúng tạm gọi điệp trọn vẹn) điệp phận từ Với giới hạn đề tài, chúng tơi nhắc qua khơng có ý định phân tích cụ thể Trong lối điệp trọn vẹn, phân biệt kiểu điệp nối tiếp, điệp cách quảng điệp vòng tròn Trong lối điệp phận, bật gieo vần thể loại có vần, biểu rõ thơ lục bát Ở đơn vị câu thơ, phép điệp xuất Mưa nguồn ba dạng là: điệp nguyên câu, điệp phận câu (có thay đổi số từ ngữ) điệp cấu trúc câu Ở đây, với phạm vi cơng việc mình, chúng tơi dừng lại việc điểm qua hai dạng điệp nguyên câu thơ điệp phận câu thơ Dạng điệp nguyên câu, với tư cách phương tiện liên kết văn xuất Mưa nguồn ba vị trí chủ yếu: Có câu mở đầu câu đầu khổ cuối, tạo mối liên kết chặt chẽ từ đầu đến cuối thơ, cấu trúc đầu cuối tương ứng Hai cầu đầu khổ Một buổi trưa là: Một buổi trưa nắng vàng in tóc Mây trời xuống phủ vai Hai câu đầu khổ cuối lặp lại: Một buổi trưa nắng vàng in tóc Lùa chân mây chân trời Có lặp lại câu đầu câu bài: Hai câu đầu: Anh nước non Nhìn ngó 120 Hai câu giữa: Anh nước non Ngóng đợi lần có mỏi mi (Anh giữa) Có lặp lại xảy câu thơ, tạo nên mạng lưới liên kết nội văn thơ: Anh chờ em tự bao ngày Để thấy thơ không đủ gọi (…) Anh gửi ngàn sóng cuộn thác nguồn Để thấy thơ không đủ gọi (…) (Không đủ gọi) Dạng điệp phận câu để liên kết câu thơ biểu Mưa nguồn hai kiểu: điệp liên tiếp diệp gián cách Kiểu điệp liên tiếp nhằm nối kết câu thơ lân cận thành khối bền chặt nhằm diễn tả trạng thái cảm xúc dồn dập, tình cảm da thiết đeo bám khôn nguôi để nhấn mạnh tâm trạng: Người yêu mù Người yêu câm Một đời chàng khơng nói Một đời chàng khơ mơi (Người điên) Kiểu điệp gián cách nhằm mục đích nối kết câu xa lại chỉnh thể văn bản, kiểu điệp câu xuất nhiều Mưa nguồn Con gái khóc bữa Bây nhắc chi (…) Con gái khóc bữa Bây xin nhắc lại (…) (Mở phương ấy) 121 Các thơ Hương bay suối cũ, Tuổi trẻ, Biểu tượng, Kể chuyện, Xuân thu trang phượng, Chào Nguyên Xuân, Nỗi lịng tơ vũ… sử dụng kiểu liên kết Có khi, kiểu điệp cú đẩy đến mức cao thành điệp đoạn (điệp khổ thơ) Cũng Mưa nguồn, chúng tơi cịn thấy kiểu điệp phát triển Tức không lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu thơ xuất trước mà cịn cung cấp thêm ngôn từ ý nghĩa Ví dụ: Quê chàng trời lạnh Liêu Dương Quê chàng đất lạnh đường chia phôi (Kỷ niệm) Ở trên, điểm qua số phương tiện liên kết từ ngữ Trong Mưa nguồn, chúng tơi cịn thấy Bùi Giáng sử dụng phép liên kết phi từ ngữ b Liên kết phi từ ngữ Trong Mưa nguồn, xuất số phương tiện liên kết phi từ ngữ sau: Thứ nhất, liên kết văn cách sử dụng câu tĩnh lược (câu rút gọn) Tác giả Diệp Quang Ban cơng trình Ngữ pháp tiếng Việt, tập gọi câu rút gọn “câu bậc” Ông cho rằng: “câu bậc dạng biến thể câu, có ngữ điệu kết thúc không tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa” [Dẫn theo 34, tr.336 ] Tức loại câu ln gắn với ngữ cảnh cụ thể Chính ngữ cảnh đảm bảo tư cách tồn Câu tĩnh lược chia làm hai nhóm: câu tĩnh lược có tính vị ngữ tự thân câu tĩnh lược có tính vị ngữ lâm thời Câu tĩnh lược có tính vị ngữ tự thân câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ Chủ ngữ kiểu câu khơng diện xác định thơng qua ngữ cảnh Nói cách khác, từ tất câu văn bản, từ hoàn cảnh tiếp nhận khác (đối tượng, thời gian, không gian, tâm trạng tiếp nhận) xác định chủ ngữ khơng giống Như thế, văn có sử dụng kiểu câu này, câu không tồn độc lập, riêng lẻ mà có mối quan hệ liên thơng Chính điều tạo nên chức liên kết văn loại 122 câu Trong văn thơ, phép liên kết tạo nên kiểu câu xuất nhiều Trong Mưa nguồn vậy: Xin chào đường Mùa xuân phía trước miên trường phía sau (Chào Nguyên Xuân) Có thể lời chào mừng đầy thân thiện tác giả (chủ thể sáng tạo) người tiếp nhận hồn cảnh định Hệ hai dòng lục bát trở thành “phương tiện ngoại giao” người sử dụng nhiều “tần số tâm trạng” khác nhau, buồn - vui, nghiêm cẩn - đùa cợt, hờ hững - thân thiện… Bởi thế, ngữ cảnh, hoàn cảnh tiếp nhận khác có chủ ngữ khác Kiểu câu khác với cách liên kết câu thơ xác định rõ ràng chủ thể Ở dạng câu này, phương tiện liên kết nằm việc trì phát triển chủ thể cho qn tồn văn Chẳng hạn: Ngày hết không lại Tôi chưa biết đâu Tôi tiếc thương trần gian mãi Vì nơi tơi sống đủ vui sầu (Phụng hiến) Mặc dù hai số đặc trưng bật văn nghệ thuật tính đa trị chế đồng sáng tạo, phương thức tác động nghệ thuật từ tác giả (chủ thể sáng tạo) qua tác phẩm (phương tiện trung gian) sang độc giả (chủ thể tiếp nhận), nhiên, đọc câu thơ trên, độc giả bị ám ảnh chủ ngữ rằng: tâm trạng tiếc thương trần gian kia, trước hết tác giả Câu tĩnh lược có tính vị ngữ lâm thời câu vốn tương đương với chủ ngữ tương đương với thành phần phụ câu hay thành phần phụ từ (cụm từ sát nhập) câu lân cận hữu quan, ta sát nhập vào câu lân cận Với đặc trưng đó, loại câu tồn mối quan hệ với 123 câu khác chỉnh thể văn Tức thân câu có khả liên kết văn Trong Mưa nguồn, phép liên kết Bùi Giáng sử dụng: Bay ổ chín tầng cao Con chim giã biệt quên chào mái hiên (Mái hiên) Anh nước non Ngóng đợi lần có mỏi mi (Anh giữa) Ở ví dụ này, chủ thể bay ngóng đợi xác định liên thông câu thơ chứa chúng với câu trước sau chúng Như thế, tượng nhiều câu thơ sở hữu chung chủ ngữ chế liên kết câu thơ riêng lẻ lại với chỉnh thể Thứ hai, liên kết văn cách tách thành phần câu thành câu riêng Tác giả Đỗ Thị Kim Liên gọi dạng câu tạo lập theo cách “câu đặc biệt tách biệt” “Loại câu tồn văn viết Người viết tách phận vốn chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ… câu thành câu đơn phần với mục đích nhấn mạnh có giá trị tu từ riêng” [34 tr.346] Như vậy, tư cách tồn loại câu câu lân cận định mặt ngữ nghĩa, nhờ câu lân cận, ta khơi phục dạng đầy đủ Như thế, kiêm ln vai trị phép liên kết văn Kiểu câu xuất nhiều văn văn xuôi văn thuộc phong cách sinh hoạt Trong thơ, kiểu liên kết khó xuất hơn, Mưa nguồn vậy, chúng sử dụng số thơ Ví dụ: Bờ sau hang núi Lá xanh đỏ chiều Chim trời vòi või Để rơi cánh mỏng theo ngày (…)Ngày sau chỗ Mây mù quyến rũ trăng sương 124 Em thấy Mông lung sầu mộng gái buồn (Gái buồn) Ở ví dụ này, câu thơ Mơng lung sầu mộng gái buồn đóng vai trị bổ ngữ động từ làm trung tâm vị ngữ thấy sát nhập vào câu Cũng thế, câu thơ ngày sau chỗ tương đương với thành phần trạng ngữ (chỉ thời gian địa điểm) câu đầy đủ Ngày sau, chỗ ấy, mây mù quyến rũ trăng sương; câu thơ Chim trời vịi või gộp vào câu sau cụm danh từ làm chủ ngữ Ở cấp độ lớn hơn, khổ thơ câu đầy đủ thành phần ngữ pháp Khổ thơ đầu (4 câu thơ) Gái buồn trích dẫn ví dụ Câu thơ thứ thứ hai Bờ sau hang núi / Lá xanh đỏ chiều trạng ngữ (chỉ điạ điểm, hoàn cảnh, thời gian); câu thơ thứ ba Chim trời vòi või chủ ngữ; câu thơ thứ tư Để rơi cánh mỏng theo ngày cụm động từ làm vị ngữ với từ động từ trung tâm rơi cánh mỏng theo ngày làm bổ ngữ Thứ ba, liên kết trật tự tuyến tính Thao tác kết hợp ngôn ngữ liên kết đơn vị ngôn ngữ để tạo nên đơn vị ngôn ngữ lớn mở hệ là: tạo trật tự tuyến tính Trên sở đó, câu riêng lẻ xếp theo trật tự tuyến tính để tạo nên chỉnh thể văn bản, giống xếp mảnh ghép để tạo thành tranh hồn chỉnh trị chơi ghép hình Để ghép thành tranh, mảnh ghép phải xếp theo trật tự định dĩ nhiên, mảnh ghép phận phải có hoạ tiết phù hợp đủ để tạo thành tranh hoàn chỉnh Cũng vậy, để liên kết nhiều câu thành văn trọn vẹn, trật tự thơi chưa đủ mà cịn cần phải có mối quan hệ mặt nội dung (ngữ nghĩa) lẫn hình thức chúng Điều dễ thấy thơ có cốt truyện Từ Truyện Kiều, Lục Vân Tiên… đến Mưa xuân, Chùa Hương, Núi đơi, Màu tím hoa sim… kiến tạo kiểu liên kết trật tự tuyến tính Trong Mưa nguồn, thấy kiểu liên kết 125 xuất hiện, không nhiều: chẳng hạn, thơ Nguyễn Huệ tổ chức theo trật tự câu chuyện từ bắt đầu khởi nghĩa vua Quang Trung băng hà kết thúc lời khẳng định sức sống trường tồn lịch sử dân tộc vị anh hùng dân tộc Chính tính hình tuyến câu chuyện xếp theo trật tự trước - sau kiện liên kết câu thơ lại thành khối toàn vẹn nội dung hình thức, nhằm tập trung làm rõ chủ đề Một trật tự không đảm bảo Bùi Giáng khó tìm cấu trúc phù hợp cho thơ Nguyễn Huệ Nguyễn Du khó có tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Nhược Pháp khó tìm phương cách phù hợp để thuật lại thiên ký cô bé tuổi mười lăm cách hồn nhiên, sáng Chùa Hương Như vậy, nói, trật tự tuyến tính tham gia cách tích cực hiệu vào việc nối kết thành tố văn Nó phương tiện liên kết sử dụng trình tạo lập văn Các thơ Tóc bạc thưa rằng, Nỗi lịng tơ vũ, Anh lùa bị vào đồi sim trái chín, Phụng hiến, Bờ lúa, Em giữa… có sử dụng kiểu liên kết trật tự tuyến tính Trên đây, sơ lược số kiểu liên kết tạo nên câu thơ biểu chúng Mưa nguồn Qua đó, chứng minh rằng: nhìn từ góc độ kết cấu văn bản, câu thơ phương tiện liên kết giữ vai trò quan trọng việc kết nối thành tố văn thành chỉnh thể toàn vẹn để tập trung thể chủ đề văn cách sáng rõ Đây vấn đề phức tạp địi hỏi nghiên cứu cơng phu Ở đây, lướt qua nét sơ lược biểu qua tập Mưa nguồn 126 Tiểu kết chƣơng Chúng dành toàn chương để khảo sát phân tích đặc sắc ngơn ngữ thơ Bùi Giáng phương diện câu thơ Dưới góc độ cú pháp, câu thơ Mưa nguồn tổ chức theo nhiều cấu trúc hình thức khác Mỗi dạng thức sử dụng cách linh hoạt có nhiều sáng tạo Rõ ba cấu trúc sau: câu thơ đảo trật tự thành phần; câu thơ có kết hợp bất thường thành phần câu thơ vắt dịng Từ đây, chúng tơi tiếp tục khảo sát phân tích việc sử dụng dấu câu Bùi Giáng Dưới góc độ kết câu văn bản, tác giả Mưa nguồn vận dụng cách sáng tạo khả liên kết tạo nên câu thơ văn Trong đó, đáng ý hai kiểu liên kết: từ ngữ phi từ ngữ 127 KẾT LUẬN Vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học nói chung, ngơn ngữ thơ nói riêng, chúng tơi sâu khảo sát, mơ tả phân tích từ ngữ câu thơ tập thơ Mưa nguồn Bùi Giáng, bước đầu rút số kết luận sau: Về từ ngữ, nhận thấy hệ thống vốn từ sử dụng Mưa nguồn phong phú, đa dạng nhiều tiêu chí: nguồn gốc, phong cách, phạm vi địa lý Đó hệ từ ngữ chắt lọc, lựa chọn kỹ gắn với hệ thống ngữ nghĩa, mang đậm dấu ấn cá nhân, thể quan niệm, khuynh hướng sáng tác phong cách thơ Bùi Giáng vận dụng cấp độ hệ thống từ vựng để tạo lập biểu tượng ngôn từ độc đáo Cụ thể, biểu tượng Mưa nguồn xây dựng từ, trường từ, lớp từ ngữ Qua thao tác này, giá trị biểu đạt từ ngữ thơ mở rộng, tầng nghĩa ngôn ngữ thơ mở bề rộng lẫn chiều sâu Trên trục tuyến tính, nhiều cách tân việc sử dụng từ ngữ tạo kết hợp từ ngữ độc đáo, có nghịch dị Cách làm đem lại cho ngôn ngữ thơ Bùi Giáng diện mạo riêng không trộn lẫn vào Nó tạo hình ảnh tân kì, gây nhiều bất ngờ hứng thú cho độc giả, góp phần làm giàu có cao sang thêm cho tiếng nói dân tộc Về câu thơ, Bùi Giáng khai thác cách tối đa hiệu dạng thức câu đặc biệt thơ Qua đó, cấu trúc câu vốn nghịch dị, không phép văn xuôi phong cách ngôn ngữ khác lại sử dụng cách hiệu phát huy giá trị độc đáo thơ Trở thành phương cách chủ đạo giúp xác lập nội dung thông tin, giá trị thẩm mĩ hiệu tác động cho ngôn ngữ thơ Cũng phương diện câu thơ, Bùi Giáng vận dụng linh hoạt kiểu liên kết tạo nên câu thơ để kết nối toàn văn thành chỉnh thể 128 nội dung hình thức Mỗi phương tiện liên kết phát huy tối đa vai trị Mưa nguồn Những cách tân Bùi Giáng việc sử dụng câu thơ phương diện cú pháp lẫn kết cấu văn đem lại cho câu thơ ông diện mạo riêng, khác với câu thơ tác giả thời Có thể thấy rằng, tìm tịi, sáng tạo Bùi Giáng từ lời, chữ đến câu thơ đưa thơ ông đứng riêng, tách biệt với dòng thơ đương thời để trở thành phong cách thơ độc đáo Dĩ nhiên, bên cạnh thành công, thơ Bùi Giáng tồn nhiều điều bất cập phương diện từ ngữ Điều thẳng thắn số viết đầy tính xây dựng Tuy nhiên, với cách nhìn khách quan cơng bằng, phải khẳng định thơ Bùi Giáng cõi thơ xây dựng chất liệu thi ca trụ vững với thời gian, có sức kích thích cơng chúng văn học thời chiêm nghiệm, thưởng thức đồng sáng tạo Những nỗ lực cách tân ngôn ngữ thơ ông có ý nghĩa cách đặt vấn đề riết, nghiêm túc mở đường tới thơ Việt Nam tiến trình đại hoá Và thực tế, nhiều số cách tân Bùi Giáng kế tục biến tấu thơ tác giả giai đoạn sau CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Thanh Tường (2011), “Sự độc đáo kết hợp từ ngữ Bùi Giáng (qua khảo sát tập Mưa nguồn)”, Tạp chí Khoa học, tập 40, số 3B, tr.72-79, Đại học Vinh 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Vũ Thiên An (1997), “Thử lần đối diện với thơ - người - thơ Bùi Giáng”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai [2] Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống tục ngữ, thành ngữ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An, Nghệ An [5] Cung Tích Biền (1998-1999), “Bùi Giáng, nhà thơ ngày tháng ngao du”, Hợp Lưu, số 44, 12/1998 - 1/1999, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ [6] Vũ Đức Sao Biển (1997), “Bùi Giáng - đùa vui với ngôn ngữ”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai [7] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [8] Wallace L Chafe (1998), Nguyễn Văn Lai dịch, Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [13] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 130 [15] Đông Dương (2006), “Độc đáo di cảo Bùi Giáng”, Thanh niên, số 168 (17/06) [16] Nguyễn Quý Đại (2007), “Cõi thơ Bùi Giáng” http://www.vietcyter.net [17] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội [19] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [20] Bùi Giáng, “Tiểu sử tự ghi”, Sách Bùi Giáng cõi người ta (2008), Đoàn Tử Huyến chủ biên, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [21] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Z.S Harris (2006), Cao Xuân Hạo dịch, Những phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Yên Hiền (2006), “Trước chín suối”, Tuổi Trẻ, số ngày 26/09/2006 [25] Đỗ Đức Hiểu - cb (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [26] R Jakobson (2008), Trần Duy Châu biên soạn, Thi học ngữ học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM [27] Thuỵ Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ, http://www.chimviet.free.fr [28] Thuỵ Khuê (1998), “Hiện tượng Bùi Giáng”, Sách Bùi Giáng cõi người ta (2008), Đoàn Tử Huyến chủ biên, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [29] Thục Khưu (1973), “Ẩn ngữ, cung bậc thi ca, nhà thơ Bùi Giáng”, Giai phẩm Văn, Nguyễn Đình Vượng xuất 131 [30] Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri Thức, Hà Nội [33] Đỗ Thị Kim Liên (2001), “Khảo sát câu bất quy tắc văn thơ”, Sách Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] IU.M Lotman (2004), Trần Ngọc Vương - Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [36] Trần Thị Mai (2010), Ngôn ngữ thơ Thanh Thảo tập “Khối vng rubich”, Khố luận Tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, Nghệ An [37] Nguyễn Đăng Mạnh - cb (2004), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [38] Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ hôm nay”, Văn Nghệ, Số 31/1994 [39] Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP HCM [40] Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [41] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 132 [44] Phanxipăng (1998), “Bùi Giáng tài hoa kì dị”, Kì cuối “Phải Bùi Giáng giả điên?”, Thế giới mới, số 311 (09/11/1998) [45] Hoàng Phê - cb (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [46] Nguyễn Hưng Quốc (1996), “Cuộc hồ giải vơ tận: trường hợp Bùi Giáng”, Chương 14 Thơ v.v…và v.v…, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ [47] F De Saussure (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [50] Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học, tập - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [51] Mai Thảo (1984), “Một vài kỉ niệm với Bùi Giáng”, Giai phẩm Văn, số 26, 8/1984, Nguyễn Đình Vượng xuất [52] Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội [53] Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [54] Trần Ngọc Thêm (1982), “Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn bản”, Ngôn ngữ, số 3/1982, tr.61 - 63 [55] Nguyễn Đình Thi (1998), “Mấy ý nghĩ thơ”, Dạy học ngày nay, số 12, tr.23 - 54 [56] Bùi Công Thuấn (2007), “Bùi Giáng - Ai người chia sẻ”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn [57] Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp (1996), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [58] Đặng Tiến (2003), “Sơ thảo tiểu truyện Bùi Giáng”, http://www.talawas.org [59] Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp - Chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 133 [60] La Quốc Tiến (1998), “Một nén tâm hương dâng Bùi thi sỹ”, Ấp Bắc chủ nhật, số 567, Tiền Giang [61] Việt Trang (1997), “Gặp Bùi Giáng, Thi sỹ Bùi Giáng”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai [62] Khiêm Lê Trung (1997), “Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai [63] Thanh Tâm Tuyền (1973), “Bùi Giáng, hồn thơ bị vây khốn”, Giai phẩm Văn, Số đặc biệt Bùi Giáng, 5/1973, Nguyễn Đình Vượng xuất [64] Hồng Phủ Ngọc Tường, “Bùi Giáng tơi”, Sách Bùi Giáng cõi người ta (2008), Đoàn Tử Huyến chủ biên, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [65] UBKHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Kiều Văn (2004), “Lời giới thiệu, Thơ Bùi Giáng”, Thơ ca Việt Nam chọn lọc, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [67] Nguyễn Như Ý - cb (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Nguyễn Như Ý - cb (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội NGUỒN NGỮ LIỆU [1] Bùi Giáng (1993), Mưa nguồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [2] Bích Khê (1996), Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Hàn Mặc Tử (1992), Gái quê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Chế Lan Viên (1992), Điêu tàn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... Chương 1: Từ ngữ câu thơ - hướng tiếp cận Chương 2: Từ ngữ Mưa nguồn Bùi Giáng Chương 3: Câu thơ Mưa nguồn Bùi Giáng 12 Chƣơng TỪ NGỮ VÀ CÂU THƠ - CÁC HƢỚNG TIẾP CẬN 1.1 Ngơn ngữ thơ việc nghiên... lớp từ ngữ Mưa nguồn, kết thống kê số lượng lượt dùng số trường từ vựng bật lớp từ ngữ tiêu biểu Bảng 2.1: Một số trƣờng từ lớp từ tiêu biểu Mưa nguồn Lớp từ ngữ Từ ngữ Hán Việt Từ ngữ Từ ngữ Từ. .. (12/2011), Bùi Giáng có 11 tập thơ, 10 di cảo thơ, tập thơ viết chung xuất Số lượng thơ Bùi Giáng chưa xuất cịn bí ẩn bí ẩn người - thơ ông 2.1.3 Tập Mưa nguồn Bùi Giáng Mưa nguồn tập thơ đầu tay Bùi Giáng

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trương Vũ Thiên An (1997), “Thử một lần đối diện với thơ và con - người - thơ Bùi Giáng”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử một lần đối diện với thơ và con - người - thơ Bùi Giáng”," Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng
Tác giả: Trương Vũ Thiên An
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
[2] Đào Duy Anh (2001), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
[3] Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[4] Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống của tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống của tục ngữ, thành ngữ trong kho tàng ca dao người Việt
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
[5] Cung Tích Biền (1998-1999), “Bùi Giáng, nhà thơ của ngày tháng ngao du”, Hợp Lưu, số 44, 12/1998 - 1/1999, Nxb Văn Nghệ, California, Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Giáng, nhà thơ của ngày tháng ngao du”, "Hợp Lưu
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
[6] Vũ Đức Sao Biển (1997), “Bùi Giáng - cuộc đùa vui với ngôn ngữ”, Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng, số 19, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Giáng - cuộc đùa vui với ngôn ngữ”, "Thời văn - Đặc tuyển Bùi Giáng
Tác giả: Vũ Đức Sao Biển
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
[7] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2001
[8] Wallace L. Chafe (1998), Nguyễn Văn Lai dịch, Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa và cấu trúc của ngôn ngữ
Tác giả: Wallace L. Chafe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[9] Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[10] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[11] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[12] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1991
[13] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1990
[14] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ GD & ĐT, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
[15] Đông Dương (2006), “Độc đáo di cảo Bùi Giáng”, Thanh niên, số 168 (17/06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc đáo di cảo Bùi Giáng”," Thanh niên
Tác giả: Đông Dương
Năm: 2006
[16] Nguyễn Quý Đại (2007), “Cõi thơ Bùi Giáng” http://www.vietcyter.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõi thơ Bùi Giáng”
Tác giả: Nguyễn Quý Đại
Năm: 2007
[17] Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[18] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học
Năm: 2002
[19] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Tác giả: Jean Chevalier Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 2002
[20] Bùi Giáng, “Tiểu sử tự ghi”, Sách Bùi Giáng trong cõi người ta (2008), Đoàn Tử Huyến chủ biên, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử tự ghi”, Sách "Bùi Giáng trong cõi người ta
Tác giả: Bùi Giáng, “Tiểu sử tự ghi”, Sách Bùi Giáng trong cõi người ta
Nhà XB: Nxb Lao động - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số trƣờng từ và lớp từ tiêu biểu trong Mưa nguồn - Từ ngữ và câu thơ trong mưa nguồn của bùi giáng
Bảng 2.1 Một số trƣờng từ và lớp từ tiêu biểu trong Mưa nguồn (Trang 44)
Bảng 2.2: Số lƣợt từ ngữ địa phƣơng trong một số tác phẩm của Bùi Giáng, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê  - Từ ngữ và câu thơ trong mưa nguồn của bùi giáng
Bảng 2.2 Số lƣợt từ ngữ địa phƣơng trong một số tác phẩm của Bùi Giáng, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê (Trang 55)
Bảng 2.3: Số lần xuất hiện của một số từ địa phƣơng có tần số cao ở  Mưa nguồn  trong tƣơng quan với ba tập thơ của ba tác giả khác  - Từ ngữ và câu thơ trong mưa nguồn của bùi giáng
Bảng 2.3 Số lần xuất hiện của một số từ địa phƣơng có tần số cao ở Mưa nguồn trong tƣơng quan với ba tập thơ của ba tác giả khác (Trang 56)
Bảng 2.4: Số lƣợt các từ ngữ chỉ thời gian chia theo các phân khúc xuất hiện trong Mưa nguồn  - Từ ngữ và câu thơ trong mưa nguồn của bùi giáng
Bảng 2.4 Số lƣợt các từ ngữ chỉ thời gian chia theo các phân khúc xuất hiện trong Mưa nguồn (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w