1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

112 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 625,72 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuậtLuận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC *** LÊ THỊ DUNG THƠ BÙI GIÁNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH HÀ NỘI 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ - - 3.1/ Giai đoạn trƣớc năm 1975 - 3.2/ Giai đoạn sau 1975 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 13 KẾT CẤU LUẬN VĂN - 14 - PHẦN NỘI DUNG .- 15 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ QUAN NIỆM THƠ BÙI GIÁNG .- 15 1.1 Một số vấn đề tƣ nghệ thuật .- 15 1.1.1 Khái niệm tư - 15 1.1.2 Khái niệm tư nghệ thuật .- 16 1.2 Quan niệm thơ Bùi Giáng .- 18 1.2.1/ Vài nét đời nghiệp sáng tác - 18 1.2.2/ Quan niệm thơ - 21 1.2.2.1/ “Thơ chơi” - 21 1.2.2.2/ Thơ cảm xúc - 24 1.2.2.3/ Sáng tạo cách ngẫu hứng - 27 1.2.2.4/ Thơ bất khả tri .- 29 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ BÙI GIÁNG - 33 2.1/ “Tháp Bay - on” - 33 2.1.1/ Cái yêu đời buổi “mƣa nguồn” .- 36 2.1.2/ Cái tơi mộng mị hồi vọng tình u xa xơi - 40 2.1.3/ Cái “cuồng khấu” tìm cội nguồn ám ảnh lẽ sinh tử - 46 2.1.4/ Cái thông tuệ với triết lý, chiêm nghiệm đời lẽ vô thƣờng - 52 2.2/ “Em”: ngƣời đẹp ám ảnh .- 56 2.2.1/ Kiều nữ cuồng si - 56 - 2.2.2/ “Em” hay ám ảnh khôn qua, khó nắm bắt - 59 2.3/ “Mẹ”: Niềm mơ cõi thực - 62 2.3.1/ Mẫu thân sùng kính - 62 2.3.2/ “Nguyên Lý Mẹ” rộn ràng thơ - 65 CHƢƠNG 3: BIỂU TƢỢNG VÀ NGÔN NGỮ THƠ BÙI GIÁNG - 71 3.1/ Biểu tƣợng - 71 3.1.1/ Cố quận: niềm hoài niệm … - 72 3.1.2/ Sa mạc: nỗi cô đơn tự đoạ đày .- 74 3.1.3/ Tim máu: phần “ngƣời” sáng, đầy nhiễu động - 76 3.1.4/ Đƣời ƣơi: “tinh thể ngƣời” Bùi Giáng - 78 3.2/ Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng - 80 3.2.1/ Ẩn ngữ đậm đặc khả biểu thứ ngôn ngữ đa nội lực - 80 3.2.2/ Ngôn ngữ đa dạng, linh hoạt vừa uyên bác, vừa “lem luốc bụi giang hồ” - 84 3.2.3/ “Cái nếp gấp vô ngần ngôn ngữ” “giới hạn” Bùi Giáng thơ - 88 3.2.3.1 Bùi Giáng phủ nhận khả tái hiện thực ngôn ngữ .- 89 3.2.3.2 Sự tuỳ tiện sử dụng ngôn ngữ sáo, nhàm cách lặp .- 90 3.2.4/ Ngôn ngữ thơ lục bát Bùi Giáng - 95 - KẾT LUẬN - 101 - PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thế giới nghệ thuật hay tác phẩm nhà văn vốn xem “thế giới mở” người đọc, người thưởng thức, khám phá Tiếp cận tác phẩm theo hướng để đạt hiệu lớn tuỳ thuộc vào khả năng, lực loại độc giả Tư nghệ thuật tư hình tượng – dạng hoạt động trí tuệ người nhằm hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật, hoạt động nhận thức có tính nghệ thuật nhằm phản ánh thực theo lý tưởng thẩm mỹ Chính vậy, tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật hướng tiếp cận có chiều sâu, mang tính hệ thống toàn diện Từ ý nghĩa khả ấy, chọn “tư nghệ thuật” “công cụ trí tuệ” nhằm tiếp cận, khám phá giới nghệ thuật, giới thơ Trung Niên thi sĩ – Bùi Giáng Bùi Giáng vốn xem sớm toả sáng trời văn học đô thị miền Nam Việt Nam trước 1975 Nhưng ông ngơi kì dị bậc nhất, một thứ ánh sáng khó nhầm lẫn Cuộc rong chơi đời tận hiến tận cho thi ca người nghệ sĩ đặc biệt khiến khơng người kinh ngạc, băn khoăn cảm phục Là tượng thơ tương đối phức tạp, với khối lượng lớn sáng tác gồm 20 tập thơ, 20 tác phẩm khảo luận nghiên cứu, phê bình hàng chục tác phẩm dịch thuật văn chương, thơ ca, triết học nhiều tác gia lớn giới Xuất thi đàn vào đầu năm 60 kỷ XX lúc từ giã cõi đời (năm 1998), có lẽ tài sản q giá ơng để lại thơ ca Tuy nhiên, nay, việc nhìn nhận, đánh giá đầy đủ giá trị thơ văn vị trí tác giả tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung chưa nhiều so với “tài sản” ông để lại Thiếu cơng trình nghiên cứu thật cơng phu, tồn diện, đánh giá đầy đủ thành tựu, hạn chế đóng góp Bùi Giáng cho thơ ca dân tộc Nhiều viết nhỏ lẻ, thường cảm nhận bước đầu có phần chủ quan người gần gũi nhà thơ, người yêu thơ yêu người thơ Bởi vậy, chọn thơ Bùi Giáng làm đối tượng khám phá chúng tơi mong muốn góp thêm cách nhìn thơ ơng, qua góp phần đưa thơ Bùi Giáng tiếp cận gần với văn học đương thời với độc giả xa lạ với thơ “thi sĩ kì dị” ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chọn đề tài “Thơ Bùi Giáng nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” luận văn hướng đến tìm hiểu quan niệm nghệ thuật, khảo sát đặc trưng, ý nghĩa hệ thống nhân vật trữ tình, biểu tượng ngơn ngữ thơ Bùi Giáng Do vậy, đối tượng nghiên cứu tập thơ thi sĩ Nhưng, nhiều lí khách quan, chẳng hạn thơ Bùi Giáng bị mát, thất lạc nhiều, đặc biệt tập thơ sáng tác trước năm 1975 chưa tập hợp đầy đủ, nên chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát hết tồn thơ ơng Tuy nhiên, khẳng định, tập thơ đề cập cơng trình “Mưa nguồn”, “Rớt hột phiêu bồng”, “Rong rêu”, “Mười hai mắt”, “Mùa màng tháng tư”… tác phẩm tương đối tiêu biểu nội dung nghệ thuật giới thơ Bùi Giáng Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng tư liệu viết Bùi Giáng số tác phẩm “Ngày tháng ngao du”, “Tư tưởng đại”, “Mùa xuân thi ca”…đây không tác phẩm thơ hay văn tuý mà có đan xen hai thể loại, với Bùi Giáng “Văn xuôi phải buộc thơ” (Tư tưởng đại) Hơn nữa, sách thể tương đối toàn diện quan niệm thơ ca Bùi thi sĩ Trong q trình nghiên cứu chúng tơi cố gắng đặt thơ ơng vào dịng chảy văn học dân tộc, đối sánh với số nhà thơ khác nhằm tìm riêng đóng góp Bùi Giáng vào gương mặt thơ ca dân tộc Nghiên cứu thơ Bùi Giáng từ góc độ tư nghệ thuật hi vọng mở nhiều vấn đề lí thú giới nghệ thuật cịn nhiều bí ẩn này, qua phát tìm tịi, đổi mới, dịng riêng đóng góp Bùi Giáng cho thơ ca đại Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nếu lấy năm 1975 làm ranh giới Bùi Giáng nhà thơ sống sáng tác giai đoạn lịch sử đất nước: trước 1975, miền Nam – thời kỳ văn hố nơ dịch đế quốc Mỹ Nguỵ quyền Sài Gòn sau 1975, đất nước hoàn toàn thống Do vậy, dựa quan điểm, tư tưởng khác mà thơ Bùi Giáng nói đến thời kỳ có điểm khác 3.1/ Giai đoạn trƣớc năm 1975 Sự xuất loạt tập thơ “Mưa nguồn” (1962), “Màu hoa ngàn”(1963), “Ngàn thu rớt hột”(1963)… gắn tên Bùi Giáng thu hút ý độc giả sau bắt đầu có viết thơ người nhà thơ Nam Chữ “Bùi Giáng, cố quận” [79; 43-45] khen ngôn ngữ thơ Bùi Giáng thứ “ngơn từ tài tử” góp phần “đánh dấu bước chuyển thi ca hơm nay”, “những dung từ khó khăn nhất, âm vận ngắn củn nhất…trở nên linh hoạt dị thường, trở nên nhẹ nhàng âm điệu réo rắt” Trần Tuấn Kiệt “Chung quanh vấn đề Bùi Giáng” khẳng định rằng: “Chúng ta muốn nói thơ Bùi Giáng phải viết lại khu rừng văn học từ cổ chí kim” [79;77] Hay Trần Hữu Cư với “Bùi Giáng, đường cố hương” lưu ý đến yếu tố hồn quê thơ Bùi Giáng, tác giả cho rằng: “Tất ơng làm… làm lên đường tìm lại “màu hoa ngàn”, “một tinh thể quê hương”cho thời đại…hồi vọng “cõi” xưa kia” [79;66]… Các đề tài tình yêu người đẹp trở thành nội dung bật thơ Bùi Giáng giai đoạn này, theo đó, nhà ngiên cứu dành cho lưu tâm đặc biệt Cao Huy Khanh nhiều người quan tâm đến mảng đề tài này, ông cho rằng: “Mê gái vấn đề siêu hình ác liệt (gái chiêm bao ” thơ Bùi Giáng [79;61] Ngoài tác giả bước đầu nhận triết lý sống Bùi Giáng: “Văn chương Bùi Giáng nỗ lực giải thực tư tưởng triết lí sinh tồn cách sống động thơ mộng (phố thị)” [79;60] Bên cạnh đó, việc xác định tư tưởng thơ Bùi Giáng vấn đề thu hút khám phá nhiều người, với nhiều ý kiến khác Nam Chữ cho thơ Bùi Giáng không “chịu ảnh hưởng triết học u mặc phương Tây hay thứ để chủ thuyết siêu hình, khơng phải loại triết học hư vơ đó, khơng có yếu tố thần bí hố hay phục dịch cho thứ đường hướng rõ rệt, đứng hết phái siêu hình, tượng trưng, phiếm thần hay thần bí” [79;47] Trên phương diện hình thức nghệ thuật, nhiều tác giả thể rõ tâm đắc cách sử dụng ngơn ngữ bình dân thể loại lục bát Bùi Giáng Cao Huy Khanh nhận định “Nhà thơ Bùi Giáng cốt yếu tượng ngôn ngữ độc đáo, ngôn ngữ thành tựu từ mối đam mê nguồn thơ lục bát (đặc biệt Truyện Kiều) phối hợp với âm điệu ca dao túy dân tộc ” [79;64] Nguyễn Đình Tuyển “Những nhà thơ hôm nay” khen “lời thơ thâm trầm, trang nhã mà không xa lời ca nơi đồng ruộng, thơn trang: bình dị mà tân kỳ” … Tóm lại, thời kỳ có nhiều phê bình thơ Bùi Giáng, khơng tác giả thể tìm tịi, phát xác giá trị thơ Trung niên thi sĩ hai phương diện nội dung hình thức Tuy nhiên, bên cạnh nhiều viết thể thái độ khen, chê chung chung Những lời khen thường kèm với dẫn chứng cụ thể, mang đậm tính chủ quan người nhận xét nên tính thuyết phục chưa cao Khơng phủ nhận thơ Bùi Giáng hay cịn khơng hạn chế mà tác giả chưa nhận không muốn thừa nhận Điều này, phần xuất phát từ cách nhìn nhận người đánh giá, mặt khác độ lùi thời gian chưa đủ giúp tác giả có cách nhìn nhận sâu sắc, thấu đáo thơ Bùi Giáng 3.2/ Giai đoạn sau 1975 Đất nước thống văn chương “thu mối”, tạo hội để phát triển sâu rộng Các giá trị văn chương khứ lẫn bắt đầu ý tìm hiểu, nghiên cứu kĩ Bộ phận văn học đô thị miền Nam 1945 – 1975 theo thu hút quan tâm nhiều tác giả Với việc cho xuất lại số tác phẩm thơ, khảo luận, dịch thuật (năm 1993) Bùi Giáng nhà thơ bắt đầu nhìn nhận cách tổng thể thơ ca người Nhiều nhà phê bình, nghiên cứu “gặp nhau” khẳng định Bùi Giáng “hiện tượng thơ” văn học thị miền Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung NXB Trẻ (tháng 11/1997) giới thiệu tập “Đêm ngắm trăng” thi sĩ sau: “những “khơng ổn” kết hợp hài hồ với gọi “ổn” tác phẩm Bùi Giáng để làm thành tượng lạ lùng, đặc dị: tượng Bùi Giáng nói đến nhiều sinh hoạt văn nghệ miền Nam với nhiều mỹ cảm Có thể nói Bùi Giáng tượng “siêu quậy” sáng tác ” Các tác giả dành nhiều công sức để khai thác giá trị nghệ thuật thơ Bùi Giáng, làm bật hình ảnh ruộng đồng, thiên nhiên người nữ Huỳnh văn Hoa “Đi tìm xuân qua “Mưa nguồn” Bùi Giáng” nhận định rằng: “Ông thổi vào “Mưa nguồn” thở nhiều hương đồng gió nội Phải ơng mượn điển tích Tơ Vũ… chăn dê gửi tình yêu đến với bát ngát thiên nhiên…Xuân suối nguồn chảy từ cõi uyên nguyên nào, khơng cụ thể Đó thứ xn đầu chứa đầy chiêm bao, huyền thoại, hư ảo quyện với đời thực nhiều mơ mộng Sau “Mưa nguồn” cánh cửa thơ ơng un áo q, khó vào ” [16;11] Tuy nhiên, bên cạnh có nhận xét mang tính suy diễn, khó chấp nhận hình ảnh thiên nhiên thơ Bùi Giáng Chẳng hạn: “Bùi Giáng xót xa, đau đớn chết (chứ điên nhằm nhị gì) thấy người ta thản nhiên phung phí lịng bao dung bà mẹ thiên nhiên… Bùi Giáng mong muốn người ta khẩn trương ý thức bảo tồn mầm sống vốn mong manh…” [79;12], nhận xét dành cho bốn câu thơ nằm tập “Mưa nguồn”: Em kỉ sau/ Nhìn trăng có thấy ngun màu khơng?/ Ta cịn gửi đơi dịng/ Lá rơi có dội sương mù”! Nói tình u dành cho người nữ Bùi Giáng, Đào Hiếu cho rằng: “Bùi Giáng chàng si tình số cõi đời mê gái mà chàng thi sĩ tài hoa sẵn sàng phá huỷ thi ca mình, phá huỷ thân xác Và điều – thi ca, tư tưởng hay uyên bác – làm cho ông vĩ đại” [79; 40] Nhưng Hồ Bửu Khánh lại chê Bùi Giáng “bỡn cợt thơ “quấy rối tình dục” tư tưởng ơng Tồn suy nghĩ ông tập hợp khát vọng vụn vặt tình lẽ tử sinh” [79;38]… Nói đến tư tưởng Bùi Giáng thơ, Lê Khiêm Trung “Nguyên khởi cõi tinh mật Bùi Giáng” khẳng định: “tâm thức Bùi Giáng mang đầy khắc khoải sinh… Cách nhìn đời Bùi Giáng phần chịu ảnh hưởng trào lưu triết học sinh, mang nặng tính chất bi quan không tuyệt vọng” [79; 45-48] Thơ Bùi Giáng khó tiếp cận cảm thụ thơ ơng chịu tác động nhiều tư tưởng khác nhau, có tư tưởng phật giáo phương Đơng lẫn tư tưởng phương Tây với triết học Heidergger, Camus… Điều khiến thơ ơng “bí ẩn siêu thực, đầy dấu vết tiềm thức dụ ngôn” [79;57] Cố gắng gạt bớt sương khói để “Đi vào cõi thơ Bùi Giáng”, Trần Hữu Dũng nhận thấy Bùi Giáng “xoá nhoà ranh giới văn chương cao cấp văn chương bình dân, ơng hồ nhịp với Nguyễn Du, Nerval, Whitman với nhà thơ đại ngày khơng chút khiên cưỡng nào” [79;43] Cịn Trương Vũ Thiên An lại cho “Khó mà thấy kiến Bùi Giáng thơ ơng… Và cơng mà nói cách viết ơng nhiều lúc khó hiểu Thành ơng … điên!” [79; 49-54]… Bàn hình thức nghệ thuật thơ Bùi Giáng, bên cạnh việc nhấn mạnh tính đa dạng đến phức tạp nó, lần nhà nghiên cứu lại quay trở lại với thể lục bát khẳng định Bùi Giáng đặc biệt sở trường thể thơ Bùi Giáng dùng lối cà rỡn trào lộng người dân Quảng Nam, đặc biệt cách nói lái tinh quái cách cố tình đem tài hoa trộn lẫn với thơ tục, điều phần cho thấy “khơng ngừng nỗ lực sáng tạo nên phong cách ngôn ngữ riêng biệt – ngôn ngữ Bùi Giáng” Vũ Đức Sao Biển cho Bùi Giáng “đem nụ cười vào thi ca trữ tình, lãng mạn… có rong chơi ngơn ngữ Cách sáng tạo anh hồn nhiên, thơ mộng” [1;35-37] Hay Nguyễn Lương Vỵ khen Bùi Giáng có tài “tung hứng ẩn ngữ cách nghiêm cẩn u hoài, , tiếu lâm tục tĩu cách thượng thừa, thánh thiện” [79; 41]… Sự khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Bùi Giáng giai đoạn lần khẳng định Bùi Giáng có sức thu hút nhà nghiên cứu Thiên nhiên nơi quê nhà hay tình yêu dành cho người phụ nữ đẹp hình ảnh thường xuyên thơ Trung niên thi sĩ Đồng thời, nhà nghiên cứu nhận thấy phức tạp tư tưởng Bùi Giáng nhân tố gây nên khó hiểu ẩn ngữ thơ, gây nên nhiều ý kiến, đánh giá bất tương đồng Tuy nhiên, nhiều người chung quan điểm cho Bùi Giáng “hiện tượng thơ”, “hiện tượng dị biệt” thơ lẫn sống Ngồi tác giả nước có nghiện cứu thơ Bùi Giáng, nhiều tác giả Hải ngoại xem thi sĩ đối tượng tìm tịi, khám phá Nguyễn Hưng Quốc “Thơ, hồ giải vơ tận hay nhìn q trình vận động thơ Việt Nam” cho rằng: Bùi Giáng “vượt ngồi chủ nghĩa đại”, ơng “xố nhồ đường biên giọng điệu, xố nhồ ranh giới truyền thống đại…làm cho thiêng liêng trở thành bình thường, thơ tục trở thành thơ “ Trăm năm phụ nữ đờn bà Ai mà chẳng đẹp đờn bà ai” (Đờn bà phụ nữ, Mười hai mắt) Bên cạnh gieo vần, lục bát Bùi Giáng cịn lạ cách hài khơng theo khuôn truyền thống (B-T-B-B) Bùi Giáng biến tấu điệu cách linh hoạt khiến nhạc điệu, âm hưởng câu thơ có khác lạ: “”Đùa với tuyết, rỡn với vân/ Một nhớ gái trần gian xa” Biến đổi cách ngắt nhịp câu thơ “biến tấu” dễ nhận thấy thơ lục bát Bùi Giáng Nhịp thơ yếu tố quan trọng tạo uyển chuyển cho câu thơ Thơ lục bát thường sử dụng nhịp chẵn (2 4) Cách ngắt nhịp thường thấy cao dao tạo nên cân đối, hài hồ, nã: “Gió đưa/ cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ/ canh gà Thọ Xương” Nhưng thay dùng nhịp thơ chẵn, Bùi Giáng thường dùng nhịp lẻ Sự ngắt nhịp linh hoạt Có ơng giữ cách ngắt nhịp cũ câu bát, thay đổi nhịp câu lục thành 3/3 khiến lời thơ trở nên dồn dập: “Ấy nhạc?/ấy thơ? Ấy rượu đế/một giờ/bỗng dưng” (Ấy là, Mười hai mắt) “Lên mù sương/xuống mù sương Bước xa bờ cỏ/ xa đường thương yêu” (Áo xanh, Mưa nguồn) Sự kết hợp hai từ đối lập “lên/xuống” ngắt nhịp câu khiến câu thơ gấp gáp, gập ghềnh đường dày đặc sương mù Sự vật vừa bị chia cắt lại vừa muốn tìm gắn kết Cũng có lúc Bùi Giáng thay đổi cách ngắt nhịp câu bát, tạo nên nhịp thơ lạ, có tính nhấn mạnh, khắc sâu hình ảnh vật: “Nụ cười/ mơi tắt nhanh Màu se sắt/ dựng/ âm điêu tàn” (3/1/4) (Phương tây, Mưa nguồn) “Cánh chim/ về/ kết tụ nhành Cho cối/ khẽ nghiêng mình/ bảo nhau” (3/3/2) (Mở hai hàng cỏ, Mưa nguồn) Có thể nói, thơ lục bát Bùi Giáng khơng có cách tân q lớn, ông kế thừa truyền thống làm ngơn ngữ nét “biến tấu” cách hài thanh, ngắt nhịp, dụng vần Chúng ta ghi nhận dụng cơng có mục đích ơng việc sử dụng thể thơ dân tộc công cụ hữu hiệu để xây dựng nên cõi thơ Bùi Giáng Với câu lục bát hay, gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc, vừa thể mẻ, tinh tế vừa có thở ca dao truyền thống, khẳng định, thể thơ lục bát, Bùi Giáng góp vào kho tàng thơ ca dân tộc giai điệu thơ đẹp, trầm bổng, đa sáng Tiểu kết: Thông qua biểu tượng độc đáo, mang dấu ấn riêng, vừa cụ thể, xác định vừa mờ ảo Cố quận, Sa mạc, tim máu, Đười ươi…Bùi Giáng dựng riêng cho giới ảo mộng, hư ảnh Ở người bị đặt vào cô đơn vĩnh cõi mênh mông, xa vắng, dù nhận thức cố gắng vượt thoát dường cố người nhận nhỏ bé, bất lực Phản ánh bi kịch giá trị nhân văn, nhân biểu tượng thơ ca Bùi Giáng Ngôn ngữ thơ tư tưởng thơ Bùi Giáng đa dạng, nhiều chiều phức tạp Đó thứ ngơn ngữ khỏi lý, lý trí đơn để bộc lộ khả biểu nhiều tâm trạng, nhiều trạng thái cảm xúc, tình cảm khác Với “lưới” ẩn ngữ đậm đặc, thơ Bùi Giáng có câu thơ, hình ảnh thơ đẹp, ý thơ bay lượn phiêu diêu cánh châu chấu chuồn chuồn đồng nội Nhưng lạm dụng ẩn ngữ gây cho người đọc khơng khó chịu khiến thơ Bùi Giáng trở nên tối nghĩa, khó hiểu Tuy vậy, nhiều người yêu thơ thống Bùi Giáng “thiên tài ngôn ngữ” hay “tề thiên ngôn ngữ” Nhận xét có sở từ khả sử dụng thứ ngôn ngữ “ẩn tàng nhiều mặt biểu hiện, đa nội lực” Bùi thi sĩ, mang đến cho người đọc nhiều giá trị cảm thức sâu sắc Cái khả ngôn ngữ Bùi Giáng nằm lực thể Tận Cùng Ý Nghĩa ý thơ, lời thơ Ngôn ngữ thơ ông đa dạng, linh hoạt vừa hài hước, giỡn chơi vừa đầy trí tuệ, un bác ln “có chút nghịch nghịch, vui vui” người đời nhà thơ Bùi Giáng ưa dùng lối ngôn ngữ đối thoại dân dã để giao tiếp, tranh luận thơ ông tồn thứ ngôn ngữ ân tự nhiên Tuy nhiên bên cạnh thứ ngôn ngữ đùa vui, giỡn chơi, đầy “bụi bặm giang hồ”, Thi sĩ Buổi Hồng Hơn có khơng câu thơ tài hoa, tĩnh, sâu, thứ ngôn ngữ thơ uyên bác, thâm thuý Mặc dù có tay kho ngơn ngữ phong phú Bùi Giáng hồi nghi, phủ nhận khả tái hiện thực Ơng băn khoăn “người ta tưởng chừng ngơn ngữ nói thật”?, có nhiều nhà thơ bỏ chơi giới hạn ngữ nghĩa để mở đuổi bắt ngữ âm, với nhịp điệu trầm bổng thanh, âm Ðó lúc Bùi Giáng làm câu thơ toàn chữ Hán câu thơ hồn tồn vơ nghĩa Cũng từ hồ nghi mà Bùi Giáng cố tình xơ đẩy, dồn ép ngơn từ cách dội nhiều câu, nhiều bài, khiến cho ý thơ, lời thơ trở nên phức tạp, rối rắm Bên cạnh đó, “lặp lại mình” tuỳ tiện sử dụng ngôn ngữ hạn chế dễ nhận thấy thơ ngôn ngữ thơ Bùi Giáng Ngôn ngữ thơ lục bát Bùi Giáng vừa mang hướng thơ lục bát truyền thống dân tộc, vừa có sáng tạo mẻ với nhiều câu thơ hay, đẹp nơi Bùi thi sĩ có đóng góp đáng ghi nhận vào thơ ca dân tộc KẾT LUẬN Khi bàn thi sĩ họ Bùi, nhiều nhà nghiên cứu thống quan điểm, Bùi Giáng “hiện tượng thơ” độc đáo, kì dị gây nhiều tranh cãi Đó điều chúng tơi kịp “thẩm thấu” tìm hiểu thơ ông, đồng thời để rút Bùi thi sĩ “vấn đề phức tạp” khơng dễ giải thích cho thấu triệt Tìm hiểu thơ Bùi Giáng góc độ tư nghệ thuật vấn đề lớn khó Cái khó thứ vấn đề lý luận tư thơ mẻ; khó thứ hai nằm đối tượng tìm hiểu thơ Bùi Giáng vượt khỏi lối tư thông thường để theo lôgic nội tâm phức tạp Tuy vậy, công cụ lý luận sử dụng, bước đầu mạnh dạn “dọn” cho lối để bước vào giới thơ “uyên áo” Bùi thi sĩ Sau trình khảo sát, tìm hiểu, đánh giá rút số luận điểm, kết nghiên cứu từ cơng trình này: 1/ Bùi Giáng có bút lực vơ dồi dào, thể số lượng tác phẩm lớn, nhiều lĩnh vực gồm thơ ca, khảo cứu phê bình dịch thuật Ở lĩnh vực ông đạt thành công định Riêng với thơ ca, địa hạt nơi ngịi bút nhà thơ tung hoành, tự thể Tuy nhiên, Bùi Giáng vốn khơng phải ln sống bình thường hầu hết người, sống ông đan xen hai trạng thái điên - tỉnh ông làm thơ hai trạng thái Đó sở để giải thích cho khó hiểu, phức tạp tư tưởng thơ Bùi Giáng Bùi Giáng có quan niệm riêng ông thơ ca, người làm thơ ngôn ngữ thơ Quán xuyến quan niệm làm thơ cốt để “vui mà”, thơ ca với ông chơi người làm thơ phải người “chịu chơi” Ơng khơng ưa luận lý Ơng làm thơ để thoả mãn nhu cầu thể cá nhân khơng nhằm mục đích trị hết Ngôn ngữ thơ ca trước hết phải riêng thơ ca Ơng có nhìn khắt khe với người sáng tạo, nghiêm túc đặt vấn đề khám phá nghệ thuật Bùi Giáng cho rằng: “Thơ khơng thể bàn tới, khơng thể dịch diễn được” ông không thích bàn đến thơ ông Theo ông, muốn hiểu thơ đọc “hít khơng khí” đừng băn khoăn ta hít! 2/ Cái tơi trữ tình mang chất phơi bày giới nội tâm chủ thể Cái tơi trữ tình Bùi Giáng phơi bày chân xác giới nội tâm vô phức tạp chủ thể nhà thơ: tơi hình ảnh người trăm phương nghìn ngã thơ, vừa yêu đời, sống tận hiến cho sống trần cho thơ ca đầy hồi nghi, chán nản, ln thường trực niềm hồi vọng, khắc khoải tình u, khao khát tìm kiếm cội nguồn, ám ảnh sống - chết song hành với cịn có uyên bác với nhiều triết lý sâu sắc đời Bên cạnh tơi trữ tình, nhân vật “Em”, “Mẹ” xuất thơ Bùi Giáng với nhiều mặt biểu phức tạp khơng tơi Đó vừa người thật, vừa nỗi ám ảnh chết, hư vô nhà thơ Trong thơ Bùi Giáng ta bắt gặp bóng dáng triết nhân, chàng niên yêu đời – trốn đời, lánh đời đứa “trẻ thơ già nua” ham chơi Bùi Giáng 3/ Biểu tượng thơ Bùi Giáng vừa xác định, vừa khơng xác định Nó biểu cô đơn vĩnh xứ sở xa vắng, heo hút, cổ xưa Những biểu tượng mang ý nghĩa nhân văn, nhân sâu sắc! 4/ Ngôn ngữ yếu tố giúp bộc lộ công cụ tư Ngôn ngữ thơ Bùi Giáng biểu rõ tài hoa người nghệ sĩ Bùi Giáng có khám phá ngơn ngữ lạ, độc đáo; có un bác xen lẫn dân dã, đời thường Bùi Giáng ghi dấu ấn riêng thể thơ lục bát với khơng câu thơ đẹp, thơ hay đổi thú vị 5/ Sống thời buổi phức tạp (Sài Gòn, trước 1975), luồng tư tưởng nô dịch thả sức bành trướng, dù có “điên” đến Bùi Giáng khơng thể tránh sức ảnh hưởng nó, đặc biệt tư tưởng sinh tràn lan sống thơ văn khói độc Thơ ơng có “trang đen” tư tưởng ông có hoa thơm mà có nấm độc len lỏi vào Tất phơi bày qua ngôn ngữ thơ với khơng hạn chế Và dù khơng muốn Bùi Giáng thơ bị đem phân tích, mổ xẻ, chí bị xun tạc lơi kéo, có hướng tích cực, có chiều phản động Dù cịn ý kiến chưa thống thơ đời, với khối lượng trước tác đồ sộ nhiều tác phẩm có giá trị, thiết nghĩ nghiệp sáng tác Bùi Giáng cần nghiên cứu thật đầy đủ, cơng phu: có ghi nhận, đề cao có phê phán, gạn đục, từ góp phần định hướng thưởng thức cho độc giả, đồng thời trả tác giả vị trí TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Vũ Đức Sao Biển, 1993, Bùi Giáng rong chơi đìu hiu phố thị, Thanh niên nguyệt san, số 30 (3/1993) 2/ Thu Bồn, 1998, Tại thể bơ vơ - Bùi Giáng, Văn nghệ TPHCM, số 38 (22/10) 3/ Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Thị Hải Hà (Đồng chủ biên), 2004, Chuyện làng văn (Việt Nam giới), NXB Giáo dục 4/ Trần Hữu Dũng, 1998, Bùi Giáng Sài Gòn Chợ Lớn rong chơi…, Văn nghệ (15/10) 5/ Đông Dương, 2006, Độc đáo di cảo Bùi Giáng, Thanh niên, số 168 (17/06) 6/ Đông Dương, 2006, Bùi Giáng vẽ tranh, Thanh niên, số 73 (14/03) 7/ Đông Dương, 2007, Bùi Giáng thơ cuối gửi báo Thanh niên, Thanh niên, số 40 (09/02) 8/ T.Đ, 1998, Vĩnh biệt thi sĩ Bùi Giáng, Tuổi trẻ (10/10) 9/ Nguyễn Đạt, 2007, Di cảo thơ Bùi Giáng, Thể thao & Văn hoá, số 75 (23/06) 10/ Hà Minh Đức, 1997, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục 11/ Trinh Đường, 1999, Thơ Việt Nam kỉ XX, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (Tạp chí Uỷ ban tồn quốc liên hiệp Hội VHNT Việt Nam), số tháng 12/ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2009, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13/ Đoàn Thạch Hãn, 1998, Thi sĩ Bùi Giáng đi, Công an TP HCM (10/10) 14/ Phạm Văn Hạng, 1994, Đôi nét thi sĩ Bùi Giáng, Thời Văn đặc tuyển 19 15/ Yên Hiền, 2006, Trước chín suối, Tuổi trẻ (26/09) 16/ Huỳnh Văn Hoa, 1995, Đi tìm xuân qua “Mưa nguồn” Bùi Giáng, Thanh niên nguyệt san, số 49 17/ Trần Thị Hoà, 2008, “Hiện tượng thơ Bùi Giáng” văn học đô thị miền Nam Việt Nam 1954 – 1975, Đại học Đà Lạt 18/ Cung văn Nguyễn Vạn Hồng, 2005, Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị Kỳ 21: Bàng Giúi tiên sinh, Thanh niên, số 82 (23/03) 19/ Cung văn Nguyễn Vạn Hồng, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 22: Phóng túng hình hài, ngang tàng tính mệnh, Thanh niên, số 83 (24/03) 20/ Đoàn Tử Huyến (chủ biên), 2008, Bùi Giáng – Trong cõi người ta, NXB Lao động 21/ Giao Hưởng, 2007, Ra mắt tập Di cảo in Bùi Giáng, Thanh niên, số 269 (26/09) 22/ Giao Hưởng, 2008, Bùi Giáng có điên thật hay khơng?, Thanh niên, số 258 (14/09) 23/ Hồ Công Khanh, 2005, Bùi Giáng tôi, NXB Văn nghệ TP HCM 24/ Đinh Gia Khánh (chủ biên), 2008, Điển cố văn học, NXB Khoa học xã hội 25/ Hồng Kim, 2005, Tình sử Bùi Giáng – Kim Cương Kỳ 1: Duyên nợ, Thanh niên, số 84 (25/03) 26/ Hồng Kim, 2005, Tình sử Bùi Giáng – Kim Cương Kỳ 2: “Quyền lự” Kim Cương, Thanh niên, số 85 (26/03) 27/ Hoàng Kim, 2005, Tình sử Bùi Giáng – Kim Cương Kỳ 3: Ba lời cảm tạ Kim Cương, Thanh niên, số 87 (28/03) 28/ Hoàng Kim, 2005, Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị Kỳ 23: Ngây thơ cõi người ta, Thanh niên, số 88 (29/03) 29/ Hoàng Kim, 2005, Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị Kỳ 24: Những điên ngộ nghĩnh, Thanh niên, số 89 (30/03) 30/ Hoàng Kim, 2005, Bùi Giáng – Thi sĩ kỳ dị Kỳ cuối: Thăng hoa cuối đời thư tình chưa “công bố”, Thanh niên, số 90 (31/03) 31/ Huyền Ly, 2008, Bùi Giáng qua 99 giai thoại, NXB Lao động 32/ Trà Linh, Phong Huyền, Trần Hữu Tá, 1977, Văn hoá văn nghệ miền nam chế độ Mỹ - Ngụy, NXB văn hoá Hà Nội 33/ Nguyễn Văn Long, 2003, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 34/ Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), 2008, Luật thơ, Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục 35/ Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), 2004, Lịch sử Văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học sư phạm 36/ Cao Vũ Huy Miên, 1998, “Ngàn thu rớt hột…” say cuồng nhặt chơi, Sài Gịn giải phóng (11/10) 37/ Sơn Nam, 1998, Thơ Bùi Giáng, Tuổi trẻ chủ nhật (18/10) 38/ Nguyễn Đức Nam (chủ biên), 1987, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Giáo dục 39/ Trần Bình Nguyên, 1996, Thơ tập thơ: Rong rêu – Một cõi thơ Bùi Giáng, Thanh niên chủ nhật (05/05) 40/ Chơn Nguyên, 2005, Bùi Giáng chuyện chưa kể, Văn hoá Phật giáo, số 08 (tháng 9) 41/ Hà Đình Nguyên, 2008, “Truy tìm” trung niên thi sĩ, Thanh niên chủ nhật, số 258 (14/09) 42/ Mai Nguyên, 1998, Bên linh cữu thi sĩ Bùi Giáng: Ngàn thu rớt hột…, Thanh niên chủ nhật, số 162 (11/10) 43/ Viện ngôn ngữ, 2007, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 44/ Ý Nhi, 1998, Đi thiêm thiếp cõi mai sau lạ lùng, Phụ nữ chủ nhật, số 40 (18/10) 45/ Ý Nhi, 1998, Bùi Giáng – “bận quay về”, Lao động (14/10) 46/ Nguyễn Văn Nho, 2006, Thay lời giới thiệu, Thơ Bùi Giáng, NXB Đà Nẵng 47/ Phanxipăng, 1998, Bùi Giáng tài hoa kỳ dị Kỳ 1: Từ Bùi Giáng trang sách…, Thế giới mới, số 308 (19/10) 48/ Phanxipăng, 1998, Bùi Giáng tài hoa kỳ dị Kỳ 2:…Đến Bùi Giáng đời thường…, Thế giới mới, số 309 (26/10) 49/ Phanxipăng, 1998, Bùi Giáng tài hoa kỳ dị Kỳ 3: Những bóng hồng ám ảnh Bùi Giáng, Thế giới mới, số 310 (02/11) 50/ Phanxipăng, 1998, Bùi Giáng tài hoa kỳ dị Kỳ cuối: Phải Bùi Giáng giả điên?, Thế giới mới, số 311 (09/11) 51/ Nguyễn Hưng Quốc, 2005, Thơ, hoà giải vơ tận hay cách nhìn q trình vận động thơ Việt Nam, Hợp Lưu, số 25 52/ Trịnh Công Sơn, 1998, Bùi Giáng cõi đây, Thanh niên (09/10) 53/ Trần Đình Sử, 1995, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 54/ Trần Hữu Tá, 2000, Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP HCM 55/ Nguyễn Bá Thành, 1996, Tư thơ Tư thơ đại Việt Nam, NXB văn học 56/ Thanh Thảo, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 14: Gặp Bùi Giáng tháng 5/1975, Thanh niên, số 74 (15/03) 57/ Thanh Thảo, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 15: Đôi mắt lạc thần, Thanh niên, số 75 (16/03) 58/ Thanh Thảo, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 16: Gặp Bùi Giáng Pari, Thanh niên, số 76 (17/03) 59/ Huệ Thiên, 1998, Nhớ người láng giềng Bùi Giáng, Kiến thức ngày nay, số 296 (20/10) 60/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 1: Người viết sách với tốc độ kinh hồn, Thanh niên, số 60 (01/03) 61/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 2: Bài thơ anh chăn bò, Thanh niên, số 61 (02/03) 62/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 3: Chuyện li kì ông thầy giáo cuồng si nàng Kiều, Thanh niên, số 62 (03/03) 63/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 4: Cuộc đấu tranh bảo vệ nàng Kiều tình yêu loại vật, Thanh niên, số 63 (04/03) 64/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 5: Văn chương Bùi Giáng sách đầu tiên, Thanh niên, số 64 (05/03) 65/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 6: Nỗi ám ảnh Nguyễn Du Heidegger, Thanh niên, số 65 (06/03) 66/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 7: Vị trí hai người đẹp Kim Cương Marilyn Monroe lòng Bùi Giáng, Thanh niên, số 66 (07/03) 67/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 8: Những người phụ nữ đẹp thoát trần, Thanh niên, số 67 (08/03) 68/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 9: Một lực phi thường kẻ suốt ngày rong chơi, Thanh niên, số 68 (09/03) 69/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 10: Bùi Giáng có phải người điên khơng?, Thanh niên, số 69 (10/03) 70/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 11: Ngày tháng ngao du, Thanh niên, số 70 (11/03) 71/ Trần Đình Thu, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ cuối: Dịch giả tài hoa khơng bình thường, Thanh niên, số 71 (12/03) 72/ Đặng Tiến, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 17: Thơ hạnh phúc, Thanh niên, số 77 (18/03) 73/ Đặng Tiến, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 18: Bùi Giáng nguồn xuân, Thanh niên, số 78 (19/03) 74/ Đặng Tiến, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 19: Nguồn Bùi Giáng, Thanh niên, số 80 (21/03) 75/ Đặng Tiến, 2005, Bùi Giáng – thi sĩ kỳ dị Kỳ 20: Hồi vọng tìm thiên tính người, Thanh niên, số 81 (22/03) 76/ La Quốc Tiến, 1998, Một nén tâm hương dâng Bùi thi sĩ, Ấp Bắc chủ nhật (Tiền Giang), số 567 77/ Huy Tưởng, 1998, Bùi Giáng, kẻ tận hiến, Hợp Lưu, tháng 12/1998 78/ Kiều Văn, 2004, Lời giới thiệu thơ Bùi Giáng, NXB Đồng Nai 79/ Thời Văn, 1997, Đặc tuyển 19 “Thi sĩ Bùi Giáng”, NXB Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ CÁC ĐỊA CHỈ MẠNG INTERNET 80/ Nguyễn Nguyên An, 2006, Về quê Bùi Giáng, http://vannghesongcuulong.org 81/ Trần Hoài Anh, Quan niệm thơ lý luận phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975, http://www.vienvanhoc.org 82/ Lý Việt Dũng, Ngày xuân nói chuyện khào Bùi Giáng, http://thuvienhoasen.org 83/ Nguyễn Quý Đại, 2007, Cõi thơ Bùi Giáng, http://www.vietcyter.net 84/ Nguyễn Đạt, 2007, Đi tìm di cảo thơ khơn hội ngộ, http://www.nguoi-viet.com 85/ Nguyễn Mộng Giác, 2008, Nghĩ Bùi Giáng, Hàn Mặc Tử Thanh Tuệ, http://baotoquoc.com 86/ Thích Nữ Trí Hải, 2006, Bùi Giáng chuyện chưa kể, http://www.chuyenluan.net 87/ Thái Tú Hạp, Bùi Giáng, http://xuquang.com 88/ Vũ Ký, 2003, Bùi Giáng cụm hoa tình yêu, http://www.cumhoatinhyeu.com 89/ Nguyễn Hữu Hồng Minh, 2003, Bùi Giáng – nhà thơ cuối kỷ XX, http://vnthuquan.net 90/ Nguyễn Hữu Hồng Minh, 2008, Bùi Giáng – gã cuồng khấu cõi nhân gian, http://evan.vnexpress.net 91/ Nguyễn Phương Minh, Bùi Giáng trận thời tính hố tiêu-tantinh-thể-nhà-ma tiêu chăng?, http://www.vietnamxodus.org 92/ Huyền Ngun, 2007, Bùi Giáng – người lữ khách cuồng điên, http://vietnamcayda.com 93/ Võ Phiến, Văn học miền Nam: Tổng quan, http://tienve.org 94/ Nguyễn Hưng Quốc, Bùi Giáng tận chủ nghĩa hư vô, http://tienve.org 95/ Nguyễn Hưng Quốc, Bùi Giáng ngôn ngữ thơ, http://tienve.org 96/ Nguyễn Minh Sơn, 2007, Bùi Giáng chăn dê, đoạn đời du mục, http://nguyenminhson.vnweblogs.com 97/ Nhất Thanh, 2008, Mùa xuân cõi thơ Bùi Giáng, http://vanhoaphatgiao.com 98/ Bùi Công Thuấn, 2007, Bùi Giáng người chia sẻ, http://songcuulong.com.vn 99/ Vũ Hoàng Thư, Bùi Giáng…những ngày ngắm gió, http://xuquang.com 100/ Hồng Ngọc Tuấn, Thái độ hậu đại thơ Bùi Giáng, http://tienve.org 101/ Hồn quê thơ Bùi Giáng, http://www.evancom.vn (nguồn Kiến thức ngày nay) 102/ Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật, http://www.vietvan.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA BÙI GIÁNG Mưa nguồn, NXB Văn nghệ, 2006 Rong rêu, NXB văn nghệ, 2006 Mười hai mắt, NXB Văn nghệ, 2005 Mùa màng tháng tư, NXB Văn nghệ, 2006 Thơ vô tận vui, NXB Văn nghệ, 2006 Thơ vịnh hoạ, NXB Văn nghệ, 2007 Rớt hột phiêu bồng, NXB Văn nghệ, 2008 Tuyết băng vô tận xứ, NXB Văn nghệ, 2007 Trúc mai từ vơ tận chúng em, NXB Văn hố Sài Gịn, 2009 10 Màu hoa ngàn, 1963, Sài Gòn 11 Lá hoa cồn, 1963, Sài Gòn 12 Bài ca quần đảo, 1973, Sài Gòn 13.Ngày tháng ngao du, NXB văn hố Sài Gịn, 2009 14 Mùa xn thi ca, NXB văn hố Sài Gịn, 2009 14 Tư tưởng đại, NXB Văn hố Sài Gịn, 2008 ... giá trị thơ Bùi Giáng nằm thay đổi kiểu tư đột ngột ? ?từ tư hình tư? ??ng sang tư cụ thể, lại chuyển sang tư triết học Tư tưởng tư tưởng kinh Kim Cang, kinh Hoa Nghiêm, tư tưởng Thiền, tư tưởng Nguyễn... nghệ thuật tư tôn giáo Trong tư nghệ thuật tư thơ ca có ảnh hưởng chi phối phổ biến 1.1.2 Về khái niệm tư nghệ thuật, Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa sau: ? ?Tư nghệ thuật dạng hoạt động... dự báo tư? ?ng lai tài sáng tạo nghệ thuật [12; 381382] Từ góc độ triết học văn học, tác phẩm ? ?Tư thơ tư thơ đại Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Bá Thành đưa kiến giải tư nghệ thuật nói chung tư thơ nói

Ngày đăng: 30/12/2022, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w