Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CHI MAI THƠ HỮU THỈNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hµ néi - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ CHI MAI THƠ HỮU THỈNH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TƢ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thành Hµ néi - 2011 MỤC LỤC Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Phần nội dung Chƣơng Một số vấn đề lý luận tƣ nghệ thuật quan niệm thơ Hữu Thỉnh 1.1 Một số vấn đề lý luận tư nghệ thuật 1.2 Qúa trình sáng tác Hữu Thỉnh 1.3 Quan niệm thơ Hữu Thỉnh 1.3.1 Thơ tranh sinh động đời … 1.3.2 Thơ kinh nghiệm sống chắt lọc Tiểu kết chương Chƣơng Cái tơi trữ tình số biểu tƣợng đặc sắc thơ Hữu Thỉnh …… 2.1 Cái trữ tình biểu trực tiếp tơi tư 2.1.1 Khái niệm tơi, tơi trữ tình thơ 2.1.2 Nội dung tơi trữ tình thơ Hữu Thỉnh 2.1.2.1 Cái chiến sĩ 2.1.2.2 Cái đời tư - suy tưởng, triết lý 2.1.2.3 Cái khát khao tình u nhuốm màu đơn 2.2 BiĨu t-ỵng 2.2.1 Khái niệm biểu tượng Trang 9 11 15 16 19 22 23 23 24 26 26 33 41 46 46 2.2.2 Phân biệt hình tượng với biểu tượng 2.2.3 Tư thơ trình sáng tạo nên biểu tượng trực quan 2.3 Những biểu tượng đặc sắc thơ Hữu Thỉnh 2.3.1 Con đường 2.3.2 Cỏ …………………………………………………… 2.3.3 Gốc sim cằn …………………………… 2.3.4 Đất ……………………………………… 2.3.5 Ngọn lửa 2.3.6 Làng quê ………………………………………… ……………………… Tiểu kết chương ………………………………………………………………… Chƣơng Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh … 3.1 Ngôn ngữ tư thơ … 3.2 Ngôn ngữ thơ mang đặc trưng thể loại 3.2.1 Trong thơ chữ …………………………………………………………… 3.2.2 Trong thể thơ chữ ………………………………………………………… 3.2.3 Trong thơ lục bát …………………………………………………………… 3.2.4 Trong thơ tự ……………………………………………………………… 3.3 Ngôn ngữ hồn quê 3.3 Ngôn ngữ giàu sức liên tưởng, mạnh yếu tố trực giác, cảm giác Tiểu kết chương Phần kết luận …………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU 48 50 52 52 59 61 62 64 65 69 70 70 74 74 76 77 78 81 83 86 87 91 Lý chọn đề tài 1.1 Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người giới khách quan, quan hệ người với người quan hệ vật, tượng, truy tìm mối quan hệ, biểu diễn mối quan hệ phương tiện ngơn ngữ Từ vấn đề ta nhận thấy, việc tiếp cận văn chương - nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật thực hướng tiếp cận có chiều sâu, mang tính hệ thống toàn diện cao Tư nghệ thuật tư hình tượng, hay nói cách khác tư nghệ thuật nhằm phản ánh thực có thẩm mỹ Để làm rõ vấn đề này, tác giả Nguyễn Bá Thành cuốn: “Tư thơ tư thơ đại Việt Nam” nhấn mạnh: “Tư nghệ thuật khôi phục sáng tạo biểu tượng trực quan, hình tượng hóa thực khách quan theo nhận thức chủ quan”(30,36) Điều làm sáng rõ mối quan hệ tư tồn tại, phản ánh phản ánh lĩnh vực thơ ca, nghệ thuật Tư thơ hình thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề lý luận đầy hấp dẫn Suy cho cùng, việc tìm hiểu, khám phá tư thơ q trình khám phá gốc tích, cội nguồn tâm lý học sáng tạo Hơn thế, tư thơ không đơn điệu tồn yếu tố cá nhân mà bao hàm yếu tố dân tộc, yếu tố thời đại yếu tố nhân loại Nó vấn đề nằm bình diện nội dung hình thức, mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể Xuất phát từ sở cho việc nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư yêu cầu nghiên cứu toàn diện tượng thi ca, điều thực tạo hướng tiếp cận mới, sâu hiệu giới nghệ thuật phong phú, bí ẩn 1.2 Hữu Thỉnh gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mỹ Cuộc sống chiến đấu gian khổ, đầy đau thương mát “mưa bom bão đạn” đầy huy hoàng tạo cho Hữu Thỉnh niềm say mê, khát khao cháy bỏng sống cống hiến cho lý tưởng, cho Tổ Quốc Tất trở thành chất liệu để Hữu Thỉnh làm thơ, hay nói ghi lại đời - đời người lính Hữu Thỉnh nhà thơ sớm khẳng định qua giải thưởng văn học Đầu tiên phải kể đến giải Ba thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973 với Mùa xuân đón, tiếp giải A thi thơ 1975-1976 với Chuyến đò đêm giáp ranh trường ca Sức bền đất Năm 1991, tác giả lại tiếp tục nhận giải Nhất thi thơ viết Nhà trường, thầy cô Bộ ĐH&THCN Trung ương Đoàn TNCSHCM tổ chức với Thưa thầy Năm 1994, Hữu Thỉnh Bộ quốc phòng tặng thưởng giải xuất sắc với tác phẩm Trường ca biển, đặc biệt ông người hai lần trao giải thưởng thức Hội Nhà văn Việt Nam với trường ca Đường tới thành phố (1980) tập thơ Thư mùa đông (giải A năm 1995) Và với tập thơ Thư mùa đông, Hữu Thỉnh lại đoạt giải thơ ASEAN năm 1999 Tất thành cơng đó, lần khẳng định đường sáng tạo nghệ thuật mà Hữu Thỉnh chọn Sáng tác thơ Hữu Thỉnh tương đối liền mạch, tiêu biểu cho trình vận động thơ ca cách mạng Việt Nam khoảng 25 năm cuối kỷ XX Với lời văn giản dị chắt lọc, sâu lắng ghi lại tình cảm máu thịt quê hương, đất nước, người sống quanh mình, thơ Hữu Thỉnh đến với trái tim người đọc, thấm sâu vào đời sống xã hội, trích giảng nhà trường khơng phổ nhạc Với Hữu Thỉnh, làm thơ không để “ghi lại đời mình” mà cịn q trình khơng ngừng sáng tạo, khơng ngừng đổi phát triển thơ nói riêng văn học dân tộc nói chung Sức bền thơ ơng khơng khẳng định việc tạo chỗ đứng lòng người đọc mà thể việc Hữu Thỉnh tìm cho phong cách thật riêng thâm trầm, sâu lắng, đậm chất dân tộc đại Trong suốt chặng đường 30 năm sáng tác, Hữu Thỉnh có nhiều đóng góp đáng kể cho thơ ca dân tộc Với tập thơ trường ca đầy đặn, loạt giải thưởng, tên Hữu Thỉnh trở thành tên quen thuộc làng thơ ca Việt Nam 1.3 Tìm hiểu thơ Hữu Thỉnh, chúng tơi nhận thấy đa số nhà nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ tiểu sử - đời, phong cách, thể loại, để vào giới nghệ thuật, chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ tư nghệ thuật cách tồn diện Chính vậy, nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ tư thơ, chúng tơi hi vọng mở nhiều vấn đề lý thú giới nghệ thuật cịn nhiều bí ẩn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn “Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” thực sở nghiên cứu, khảo sát hệ thống nhân vật trữ tình, biểu tượng, ngơn ngữ thi ca Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn thơ Hữu Thỉnh (kể trường ca) Nhưng để có nhìn tồn diện thơ Hữu Thỉnh, trình tiến hành nghiên cứu, khảo sát chúng tơi ln đặt thơ ơng dịng chảy văn học dân tộc, so sánh, đối chiếu với số nhà thơ khác (chủ yếu nhà thơ thời với Hữu Thỉnh) Tất nhằm đưa kết luận thật khách quan tư thơ Hữu Thỉnh, góp phần khẳng định chỗ đứng giá trị thơ ông thơ ca dân tộc Lịch sử vấn đề Là gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mỹ, đóng góp khơng nhỏ cho thơ ca nước nhà, 30 năm qua Hữu Thỉnh sáng tác ông thu hút quan tâm, ý giới phê bình văn học Đã có khơng viết dạng báo, vấn đánh giá thơ ông Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ tư nghệ thuật cịn q mờ nhạt chưa hệ thống Các viết tập trung nhiều từ năm 1990 trở lại Đa số nghiên cứu, đánh giá thơ Hữu Thỉnh có quy mô vừa nhỏ, giới hạn báo (tạp chí) phạm vi bao quát hạn chế Hầu hết dừng lại việc nghiên cứu, đánh giá tập thơ, trường ca hay phẩm chất hồn thơ Hữu Thỉnh Ngay viết “Thơ Hữu Thỉnh” tác giả Vũ Nho in “Đi miền thơ” năm 2001, có quy mơ lớn với 30 trang không nhắc tới trường ca “Sức bền đất” tác phẩm ghi dấu thành tựu thơ Hữu Thỉnh với giải A thơ báo Văn nghệ 1975-1976 Tuy nhiên viết đưa nhận định thật sát, thống hồn thơ Hữu Thỉnh Viết tập thơ “Thư mùa đông ” tác giả Trần Mạnh Hảo cho đăng bài: “Thư mùa đông Hữu Thỉnh" in Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 4, năm 1996 Ở viết mình, tác giả nét đặc sắc, lạ, đầy xúc cảm thể lời thơ ngắn, kiệm lời “Thư mùa đơng” qua khẳng định sáng tạo lời thơ Hữu Thỉnh Đặc biệt viết phát chất dân giã, đan xen nét hồn nhiên với suy ngẫm đầy tính triết lý nỗi đơn, đau buồn tập thơ Năm 2005, tác giả Lưu Khánh Thơ có viết: “Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo” đăng Tạp chí Văn học, sau tập hợp vào “Thơ số gương mặt thơ đại” Trong viết mình, Lưu Khánh Thơ nhấn mạnh khả tiếp thu truyền thống dân tộc cách khéo léo qua cách nói, cách ví von, cách tư duy, liên tưởng độc đáo nhà thơ mà “sự đằm thắm, đơn hậu” “chìm lắng u thương” hồn thơ Hữu Thỉnh Tạp chí Văn học số 12 năm 1999 có “Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại” tác giả Lý Hoài Thu Nhà nghiên cứu nét hấp dẫn kỳ lạ thơ Hữu Thỉnh đươc bắt nguồn từ kết hợp yếu tố truyền thống đại, thể rõ ý thức biết chủ động “khai thác hay đẹp dân gian, dân tộc” biết vận dụng linh hoạt “sáng tạo nên mới” Cộng với đó, thơ Hữu Thỉnh mạnh yếu tố cảm giác, trực quan Chính điều tạo mặn mà đầy cá tính thơ ơng Những đánh giá sắc bén tác giả Lý Hoài Thu thống nhận định tác giả Nguyễn Trọng Tạo thơ Hữu Thỉnh Trong “Văn chương cảm luận” in năm 1998, tác giả có viết “Hữu Thỉnh, thành phố hồn q”, ơng viết “Hồn thơ Hữu Thỉnh sum suê cối từ đất mà lên” “Hữu Thỉnh viết đời sống thứ văn hóa nhà quê thật đẹp thật ngộ” Và sợi dây “văn hóa nhà q” vơ hình phần níu giữ Hữu Thỉnh đứng thơ đại bộn bề xáo trộn ngày Năm 2003, Nguyễn Đăng Điệp viết “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ” Tạp chí Văn học số viết tác giả sâu vào quan niệm ý thức đổi thơ ca Hữu Thỉnh “đưa thơ thường nhật”, khám phá bí ẩn thẳm sâu tâm hồn người suy tư chân thật tận đáy lịng Hữu Thỉnh thi sĩ nhiều câu thơ đầy ma lực, nhập vào người đọc nhập đồng, lơi dắt đối tượng miên thi liệu dân gian Hành trình đổi thơ ơng cịn thể việc đào sâu chất suy tư trước để tạo nên kiểu kết tinh Bên cạnh cịn có nhiều nhận định thơ Hữu Thỉnh nằm số bài: “Hữu Thỉnh gửi Thư mùa đông tới mùa ”(Thanh Thảo), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh” (Trường Lưu), “Quan niệm thơ Hữu Thỉnh” (Phạm Quang Trung), “Đọc Thư mùa đơng ám áp cõi lịng” (Mai Trang), “Hữu Thỉnh - kỷ niệm nhỏ đời thơ” (Nguyễn Thanh Kim), “Đồng cảm sáng tạo” (Lý Hồi Thu) tất góp phần cung cấp thêm thông tin thật đáng quý để đến gần với thành tựu đặc điểm thơ Hữu Thỉnh Tựu chung lại, viết thống thấy thơ Hữu Thỉnh vừa có nét trẻ trung, tự nhiên hồn hậu, vừa chứa đựng yếu tố bác học lại thấm đẫm sắc vị dân giã đặc biệt thơ ông ngồn ngộn đời sống Ngoài viết ngắn, năm gần thơ Hữu Thỉnh chọn làm đề tài nghiên cứu số chuyên luận, luận văn Năm 2003, chuyên luận “Thi pháp thơ Hữu Thỉnh”(Nguyễn Nguyên Tản) hoàn thành, cung cấp nhìn đầy đủ, tồn diện thi pháp thơ ông Chuyên luận đóng góp sáng tạo mẻ thơ Hữu Thỉnh thơ ca dân tộc thơng qua việc tìm hiểu: quan niệm người, không gian, thời gian nghệ thuật phương thức thể Bên cạnh số khóa luận luận văn nghiên cứu thơ ông như: “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh”(Nguyễn Ngọc Linh), “Những chặng đường thơ Hữu Thỉnh” (Nguyễn Minh Phương) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ thi pháp học, phong cách học, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu tư nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh đầy đủ tồn diện Chính vậy, việc nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh góc nhìn tư nghệ thuật vào tìm hiểu sâu tơi trữ tình nhà thơ, qua khẳng định nhân sinh quan, giới quan sâu sắc ông thông qua tơi trữ tình, biểu tượng đặc sắc phương tiện ngôn ngữ thể Phƣơng pháp nghiên cứu 86 "Em hát chuồn chuồn bay thấp" (Em) "Tình đầy trăng khuyết Em xanh ngày xanh" (Bình n) “Cây khế có thêm vị buồn." (Hạnh phúc) Thấm đẫm sắc vị dân tộc hồn thơ mình, Hữu Thỉnh tạo câu thơ lấp lánh vẻ đẹp Truyện Kiều Chỉ riêng từ ngữ như: bây giờ, phận bạc, thơi thì, rối bời, mang đậm dấu ấn Truyện Kiều (Nguyễn Du) Vì câu thơ tự mang vẻ đẹp dân tộc Bên cạnh lại có câu giống với thơ Nguyễn Bính: "Hai nhà tựa lưng vào Cành xoan bên tựa đầu sang Lá sả gội say Ru em bên bên thiu thiu" (Hai nhà) Thơ cổ điển vốn sống lâu, phần nhờ bề dầy điển tích - sợi dây văn hóa đảm bảo cho cánh diều thơ ca chao liệng cao rộng hồn người, phần dung dị dễ thấm, dễ ngấm Và phải sợi dây văn hóa nhà quê phần níu giữ Hữu Thỉnh đứng thơ đại bề bộn, xáo trộn ngày nay: "Cây rơm gầy, xay giã thưa đi" "Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều gió" "Thơ nhụy sống" "thơ trào tim ta sống tràn đầy"(Tố Hữu) Nhiệm vụ nhà thơ tìm cho nhụy bộc lộ thành ngơn ngữ riêng Riêng Hữu Thỉnh, nét 87 riêng thứ ngôn ngữ trẻo, dân giã, thật gần gũi, thân thiện, chân quê 3.4 Ngôn ngữ giàu sức liên tƣởng, mạnh yếu tố trực giác, cảm giác Là nhà thơ ln có ý thức khám phá thực sáng tạo nét mới, Hữu Thỉnh không dừng lại việc học tập từ tinh hoa ngơn ngữ dân tộc mà ơng cịn người có ý thức việc tạo ngơn ngữ lạ, độc đáo Nó khiến người đọc ngỡ ngàng bị lôi vào câu thơ đầy sức mạnh liên tưởng với khả tạo sức mạnh biểu trước mặt, kích thích mạnh vào giác quan óc tưởng: đoạn đường nóng bỏng, sơng xanh mầu vai áo, tiếng chim hồi hộp trời, vầng trăng cuối tháng quăng lên, chiều lưỡi hái, trăng non múi bưởi, suối trẻo rung muôn điệp khúc, cánh chim năm ngoái, thu chập chờn thu, điệp khúc mùa màng, búi tóc cao chịu thương chịu khó, hi vọng bời bời, cánh diều nhỏ đơn, cuống rạ bơ vơ, nụ cười vành mũ sáng trưng, ban mai dang dở, mặt trời cháy niềm mong mỏi, tình yêu cường tráng dai dẳng, cánh đồng sủi tăm phù sa, thử thách bạc màu, cỏ tù… Hữu Thỉnh thực tạo kết hợp hữu hình vơ hình, thực ảo, giản dị huyền diệu, đập mạnh vào giác quan, mở rộng chân trời liên tưởng, tưởng tượng "Gió chùng chình qua ngõ Dường thu về" (Sang thu) "Bồ đề mùa rụng Bay mờ hư vô" (Chăn - Đa em ơi) "Duyên nợ chiều má đỏ dẫn em Anh mòn mà mảnh chai sắc" (In bóng) 88 Để có hình ảnh gợi cảm cao, nhà thơ phát huy hết nhạy cảm trực giác, ảo giác, lực tối ưu tạo nên tính tạo hình, gợi liên tưởng cao cho câu thơ; mặt khác nhà thơ cịn huy động tồn vốn sống, trải mình, biến kinh nghiệm sống thăng hoa cất cánh thành cảm hứng nghệ thuật Điều làm cho ngôn ngữ thơ ca ông thêm giàu sức sống, lan tỏa lâu bền nội dung, đạt tính mẻ, đại: "Thu thu ta biết nói Sương mỏng mà bình tĩnh " " Với thời gian xin làm đá tạc Hỡi mây trời xuống hát " Và để tăng cường khả tạo hình, gợi cảm, thơ Hữu Thỉnh sử dụng nhiều điển cố Dùng điển cố để giữ lấy hồn nó, sáng tạo nên hình ảnh mới, dấy nên tầng nghĩa liên tưởng : "Cho em ngập ngừng buông gầu xuống giếng Sợi dây chùng dự trước trăng in" "Tôi chỗ thất thường gió Khi người yêu cởi áo trao khăn" Bằng khả làm chủ ngôn ngữ, sử dụng khéo léo, linh hoạt hàng loạt biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ) để xây dựng nên câu thơ đầy tính liên tưởng, hàm xúc, nhà thơ Hữu Thỉnh hoàn toàn xứng đáng với lời nhận xét tác giả Nguyễn Trọng Tạo " Hữu Thỉnh thi sĩ nhiều câu thơ đầy ma lực, chứa dược tố mooc-phin gây mê nghiện, nhập vào người đọc nhập đồng, lơi dắt đối tượng miên","Hữu Thỉnh nhà phù thủy ngôn từ" (27, 61) 89 Tiểu kết chƣơng Trong chương khảo sát ngôn ngữ thơ, thể loại thơ Hữu Thỉnh ưa dùng để tìm đặc trưng tư thơ Hữu Thỉnh Ngôn ngữ thơ ông mang đậm chất quê, thật hiền lành, ý nhị sâu lắng Điều tạo mộc mạc đằm thắm, đồng thời gợi nên lịng độc giả tình u quê hương, đất nước Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh giàu yếu tố trực giác, cảm giác, giàu sức liên tưởng, giàu tính tạo hình Chính điều tạo sức sống lâu bền thơ ông Ngôn ngữ với tư cách yếu tố quan trọng góp phần giúp Hữu Thỉnh bộc lộ thành thực hồn quê hồn hậu, đậm chất triết lý Đổi ngôn ngữ thơ cách Hữu Thỉnh góp phần thúc đẩy đổ phát triển thơ đại Việt Nam thời đại 90 PHẦN KẾT LUẬN Hữu Thỉnh nhà thơ ln gắn bó với Đời Thơ, tác phẩm ông thể khát khao sáng tạo tâm hồn thi sĩ Xuất phát từ tư nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh thống nét riêng độc đáo nhà thơ cách cảm thụ, nhận thức giới hệ thống hình thức thể phù hợp với lối tư cách cảm thụ phản ánh giới ấy, vấn đề cốt lõi hình tượng nhân vật trữ tình, nét riêng cách xây dựng biểu tượng, cách sử dụng độc đáo, sáng tạo ngôn ngữ giọng điệu cá nhân Tất chịu chi phối, thống có tính hệ kiểu tư độc đáo đầy sáng tạo Trong nghiệp sáng tác mình, Hữu Thỉnh ln có tìm tịi, trải nghiệm, đổi cho thơ với cách thể mẻ đầy ấn tượng Với Hữu Thỉnh cội nguồn dân gian truyền thống nơi tìm về, nguồn sống tạo nên sắc thơ ơng Tìm lớn lao bình thường nhỏ bé, kỳ diệu mộc mạc đơn sơ Chính phương thức tư độc đáo ông mà có 91 Cái tơi trữ tình mang chất, phơi bày giới nội tâm chủ thể Cái tơi trữ tình Hữu Thỉnh lên sống động nhiều mối quan hệ khác nhau, đa chiều, đa diện Nhà thơ từ việc hướng vào thật chiến hào để nói hệ mình, nói người chiến sĩ giàu lý tưởng, khát khao cống hiến, hi sinh không quản thân quê hương, đất nước - quê hương ruột thịt trở thành phần máu thịt ông Cái ấy, trăn trở suy tư đất nước Và dù cảm hứng ngợi ca hay cảm hứng phê phán chân thành Tư thơ Hữu Thỉnh nằm nguồn mạch tư thơ thời đại Trước năm 1975, âm hưởng hào hứng thơ ca chống Mỹ, bình luận suy tư đất nước thiên cảm hững ngợi ca Ông ngợi ca vẻ đẹp bình dị dân dã, gắn với cội nguồn vè quê hương đất nước, ca ngợi người Việt Nam chiến tranh Mong muốn thể người sống tầm khái quát tất yếu dẫn đến việc lựa chọn thể loại trường ca Qua Sức bền đất Đường tới thành phố Hữu Thỉnh thể rõ nét cảm nhận chiến tranh tâm đân tộc đích quay nhìn lại chặng đường gian khổ qua, tự hào, kiêu hãnh xen lẫn xót xa vừa qua sinh Vì vậy, trường ca viết sau chiến tranh Hữu Thỉnh có khuynh hướng tổng kết chiến tranh thông qua việc tái đời sống với môt quy mơ hồnh tráng, đồng thời xây dựng hình tượng người với đau thương mát, khuất lấp tâm trạng Những thơ ngắn sáng tác rong thời kỳ đất nước mở Thư mùa đông, Thương lượng với thời gian lại thích hợp cho việc diễn tả tâm trạng cá nhân nhiều ẩn ức, mang tính triết lý cao, thuyết phục người đọc tầm sâu trí tuệ Và tơi triết lý Hữu Thỉnh, tơi triết lý có sắc, giàu suy tưởng Cái triết lý Hữu Thỉnh đề cập đến nhiều vấn đề sống đúc rút có ý nghĩa tư tưởng cao, đem đến giá trị nhân văn sâu sắc, khẳng định đẹp nằm lòng sống Tư thơ Hữu Thỉnh bám sát 92 nguồn mạch sống, không tách rời chủ thể khách thể, ta Một điều phủ nhận dù dạng thức nào, tự bộc lộ hay hố thân vào nhân vật khác qua thơ, ta nhận thấy Hữu Thỉnh vừa mộc mạc, chân thành, vừa triết lý sâu xa Nếu nguồn gốc khởi phát ngơn ngữ - biểu tượng yếu tố hình thức quan trọng bộc lộ tôi, công cụ trực tiếp tư thơ Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh xét mặt thứ ngôn ngữ mang tầm khái quát cao, giàu giá trị biểu tượng Biểu tượng thơ ca biểu qua ngôn ngữ chuyển nghĩa có tính đa tầng Biểu tượng thơ Hữu Thỉnh vật bình thường, nhỏ bé, gần gũi giới tự nhiên bao quanh người, nội hàm chiều sâu tâm tư, tư tưởng triết lý, sâu sắc vấn đề người sống mà nhà thơ thường trăn trở, trải nghiệm Ngôn ngữ phương tiện đắc lực tư Chính làm nên công sức cho thơ Hữu Thỉnh Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh phong phú, đa dạng, vừa mang đậm sắc thái dân tộc, lại vừa giàu sức mạnh liên tưởng, giàu tính tạo hình Lời ăn tiếng nói nhân dân lao động sống hàng ngày ngấm sâu vào máu thịt trăn trở với câu chữ đem lại cho ngôn từ thơ Hữu Thỉnh vẻ đẹp riêng: sắc sảo, tinh tế, bình dị, chân thật mà ln đầy hồn nhiên, bay bổng Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa mang đến cho ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh khả biểu cảm cao, giàu tầng nghĩa Cách lựa chọn kết hợp ngơn ngữ tài tình làm cho thơ Hữu Thỉnh không lục bát, thể thơ bốn chữ, năm chữ, mà thơ tự đầy chất nhạc, chất hoạ, đa thanh, đa sắc Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh có nhiều bứt phá, sáng tạo ln hài hồ cân đối hình thức nội dung, liên kết vần liên kết ý Thơ ông hút người đọc Hữu Thỉnh thi sĩ 93 nhiều câu thơ đầy ma lực, nhập vào người đọc nhập đồng, lơi dắt đối tượng miên Hữu Thỉnh thực nhà phù thủy ngôn từ: đáng yêu, đáng phục, đáng sợ, đáng chờn Thơ Hữu Thỉnh dung dị, mộc mạc, mang điệu hồn ca dao, điệu hồn dân tộc đem theo thở sống (cuộc sống vận động, biến đổi phát triển) Một hồn thơ đậm đà sắc văn hoá truyền thống giàu tính đại Thơ anh góp phần làm bề hơn, phong phú sâu sắc diện mạo thơ ca Việt Nam thời kỳ mới, làm cho giàu sinh lực để hướng tới, hồn thiện phát triển Giáo sư Trần Đình Sử nhận xét: "Thơ Hữu Thỉnh độc giả trân trọng yêu mến sáng tạo mẻ trường ca thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh thuộc vào số nhà thơ có nhiều câu thơ hay, tứ thơ lạ, xuất thần" Với hồn thơ giàu nhiệt huyết, trăn trở lo âu cho nhân thế, thơ Hữu Thỉnh chắn vượt qua sàng lọc nghiệt ngã thời gian để trụ lại trái tim khối óc nhân dân sáng Hữu Thỉnh thật gương mặt thơ sáng giá, tiêu biểu, cá tính thơ độc đáo thơ ca đại Việt Nam Cách tiếp cận nghiên cứu thơ ca từ góc độ tư nghệ thuật giúp khám phá, nhận thức vấn đề văn học cách sâu rộng, tồn diện, có nhìn hồn chỉnh hơn, sâu sắc vấn đề văn học Qua nghiên cứu tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng, thể loại ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh, thấy đổi mới, sáng tạo độc đáo Hữu Thỉnh đóng góp lớn ơng cho thơ ca dân tộc Hơn ba mươi năm kể từ tập thơ “Âm vang chiến hào” “Thương lượng với thời gian” chặng đường thơ với nhiều trăn trở, trải nghiệm, đổi mới, sáng tạo Trong năm gần nhà thơ Hữu Thỉnh liên tiếp nhận tín nhiệm, giữ chức Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam, hoạt động nào, vị trí nào, Hữu Thỉnh đầy động sáng tạo Ơng ln nhà thơ đầy tiềm năng.@ 94 Tiếp cận thơ Hữu Thỉnh từ góc độ tư nghệ thuật vấn đề không đơn giản Hơn hướng tiếp cận từ góc độ tư từ trước tới người ý Trong luận văn, cố gắng làm rõ số vấn đề tư nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh: tơi trữ tình, hệ thống biểu tượng ngôn ngữ Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu trên, chưa thực sâu sắc Trên hướng nghiên cứu mở, mong vấn đề tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đến kết luận thoả đáng, đánh giá đắn, phát huy tác dụng việc thúc đẩy phát triển Văn học Việt Nam xu phát triển chung Văn học khu vực gii DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Arixtot, nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 1964 Bùi Công Hùng, Vài nét ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học số 2, 1999 Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2000 B Debruyne, Động thái nghiên cứu Khoa học Xà hội, Nxb KHXH Hà Nội, 1992 D-ơng Tú Anh, Phong cách thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sỹ, Hà Nội, 2002 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1987 Hà Minh Đức, Thời gian trang sách , Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2000 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 95 10 Hà Quảng, Về lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, Hà Nội, 1996 11 Hoài Anh, Hữu Thỉnh - nhà thơ phía khuất lấp đời, Tạp chí Văn hoá Văn nghệ Công an, số 4, 1999 12 Hoàng Ngọc Hiến, Nhập môn Văn Học phân tích thể loại, Nhà xuất Đà Nẵng, 2003 13 Hoàng Ngọc Hiến, Về đặc tr-ng Tr-ờng ca, Tạp chí văn học số 3, 1984 14 IU.M.Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn Học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 2004 16 Là Nguyên, Văn học Việt Nam b-ớc ngoặt chuyển mình, Báo văn nghệ, số 4, 1988 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2000 18 Lê L-u Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 1998 19 Lê L-u Oanh, Cái trữ tình thơ, Luận án PTS, Hà Nội, 1996 20 Lý Hoài Thu, Đồng cảm sáng tạo, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2006 21 L-u Khánh Thơ, Thơ số g-ơng mặt thơ Việt Nam đại, Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội, 2005 22 Mà Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Hà Nội 23 Mà Giang Lân, Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí Văn học, số 2, 1992 24 Mà Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2004 96 25 Mai H-ơng, Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng , Tạp chí Văn học, số 6, 2001 26 M Rodentan - P Iudin (chủ biên), Từ điển triết học, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1976 27 Jean Chevalier Aliem Geerbrant, Từ điển biểu t-ợng văn hóa giới, Nhà xuất Đà Nẵng, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, 1997 28 Nguyễn Bá Thành, Bản sắc Việt Nam qua giao l-u văn học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2006 29 Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy t-ởng, Chuyên luận, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1999 30 Nguyễn Bá Thành, T- thơ t- thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996 31 Nguyễn Bá Thành, Tìm hiểu số đặc tr-ng t- thơ cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn Hà Nội, 1990 32 Nguyễn Bá Thành, Văn học Việt Nam 1965 - 1975, Đại học tổng hợp, Hà Nội, 1990 33 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 2000, tập 1, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002 34 Nguyễn Đăng Điệp, Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ, Tạp chí Văn học, số 9, 2003 35 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2002 36 Nguyễn Đăng Điệp, Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 6, 2002 37 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 97 38 Nguyễn Minh Ph-ơng, Những chặng đ-ờng thơ Hữu Thỉnh, Khoá luận Tốt nghiệp, ĐHKHXHNV, 2001 39 Nguyễn Đình Thi, Mấy ý nghĩ thơ, Phụ san Thơ, Báo Văn nghệ, Quý 2, 2003 40 Nguyễn Nghĩa Trọng, Tìm hiểu ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học, số 6, 1984 41 Nguyễn Nguyên Tản, Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 42 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 2006 43 Nguyễn Thanh Kim, Hữu Thỉnh - kỷ niệm nhỏ đời thơ, Tạp chí Văn hoá Văn nghệ Công an, số 4, 2002 44 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí Tia sáng, 2002 45 Nguyễn Mạnh Th-ờng, Từ điển tác gia Văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 2003 46 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo, Hà Nội, 2002 47 Nguyễn Trọng Tạo, Chất trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, 1981 48 Nguyễn Trọng Tạo, Tr-ờng ca - cảm hứng, lĩnh, sức vóc ng-ời viết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11, 1980 49 Nhiều tác giả, 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 1999 50 Nhiều tác giả, Những vấn đề tác giả ngôn ngữ, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội, 2004 51 Nguyễn Trọng Tạo, Tình ca ng-ời lính, Nhà xuất Nghệ Tĩnh, 1984 98 52 Phan Diễm Ph-ơng, Lục bát song thất lục bát, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1998 53 Phan Ngọc, Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 1, 1991 54 Ph-ơng Lựu, Khơi dòng lý thuyết, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 55 Huy Cận - Hà Minh Đức( chủ biên), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 56 Phạm Quang Trung, Quan niệm thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 587, 2003 57 Phan Cung Việt, Nhân đọc Tr-ờng ca biển, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4, 1995 58 Phạm Xuân Nguyên, Suy nghĩ đôi điều thơ không thơ, Báo Văn nghệ, số 38, 1994 59 Phan Ngọc, Tìm hiểu đối xứng Văn học, Tạp chí Văn học số 1, 1983 60 Sóng Hồng, Cùng bạn đọc (in tập thơ "Thơ Sóng Hồng"), Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1993 Q 61 Thanh Thảo, MÃi mÃi bí mật, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2004 62 Trần Đăng Suyền, Về đặc điểm thơ Việt Nam 1955 1975, Tạp chí Văn học ,1995 63 Tô Hoài, "Th- mùa đông" Hữu Thỉnh, Báo Văn nghệ, số 25 64 Tôn Ph-ơng Lan, Văn ch-ơng cảm luận, Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội 2005 65 Trần Đình Sử - Lê L-u Oanh, Cái hình t-ợng trữ tình, Báo văn nghệ, số 19, 1993 66 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội, 1996 99 67 Tế Hanh, Hoa đá ánh trăng, Báo Văn Nghệ, 1986 68 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1997 69 Trần Đình Sử, Văn học thời gian, Nhà xuất Văn Học Hà Nội, 2001 70 Trận Mạnh Hảo, Th- màu đông Hữu Thỉnh, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4, 1996; 71 Tr-ờng L-u, Mấy ghi nhận thơ ng-ời lính Hữu Thỉnh, Báo Diễn đàn Văn nghệ, số 6, 2001; 72 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại - văn học Việt Nam giao l-u gặp gỡ, Nhà xuất Văn Học, 1994 73 Trần Ngọc H-ơng, Về thể loại Tr-ờng ca tính chất nó, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 2, 1981 74 Từ Sơn, Về khái niệm Tr-ờng ca, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 1, 1981 75 Trịnh Thanh Sơn, Thơ trẻ từ góc nhìn, Báo Văn nghệ, số 8, 2004 76 Vũ Tuấn Anh, Những vấn đề Văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học, số 1, 1994 77 Vị Tn Anh, TiÕp cËn nghƯ tht th¬ ca, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2000 78 Vị Tn Anh, Nưa thÕ kû th¬ ca Việt Nam 1945 1995, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 79 Vũ Văn Sĩ, Thơ 1975 - 1995 biến đổi thể loại, Tạp chí Văn học, 1995 80 Vũ Nho, Đi miền thơ, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2001 81 Vũ Duy Thông, Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 -1975, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000 82 Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất KHXH, 2000 83 Xuân Diệu , Công việc làm thơ , Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1984 100 84 Xuân Diệu, Bàn thơ, Báo Văn nghệ, số 1618, 1991 85 Hữu Thỉnh, Đ-ờng tới Thành Phố, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 86 Hữu Thỉnh, Th- mùa đông, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 87 Hữu Thỉnh, Th-ơng l-ợng với thời gian, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 005 88 Hữu Thỉnh, Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học, số 2, 2000 89 Hữu Thỉnh, Thêm đóng góp vào thơ đội, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 1, 1985 91 Hữu Thỉnh, Vài suy nghĩ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11, 1980 92 Hữu Thỉnh, ý nghĩ ng-ời lính, Báo Văn nghệ, số 8, 1980 93 Hữu Thỉnh, Yên lặng tâm hồn ng-ời lính, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 2000 94 Hữu Thỉnh, Sức bền đất, Nhà xuất quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004 96 Hữu Thỉnh, Thơ, Nhà xuất Hội Nhà văn Hà Nội, 1998 97 Hữu Thỉnh, Tr-ờng ca biển, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 ... cận từ góc độ tiểu sử - đời, phong cách, thể loại, để vào giới nghệ thuật, chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ tư nghệ thuật cách tồn diện Chính vậy, nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ. .. chương - nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật thực hướng tiếp cận có chiều sâu, mang tính hệ thống tồn diện cao Tư nghệ thuật tư hình tư? ??ng, hay nói cách khác tư nghệ thuật. .. quan người sáng tạo” Tư nghệ thuật khác với tư khoa học ? ?Tư tưởng tình cảm khơng lượng tư mà đối tư? ??ng nhận thức tư duy? ??” (30, 54) Tư thơ phương thức biểu tư nghệ thuật ? ?Tư thơ phương thức nhận