Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 258 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
258
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN H THU KỄN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA BÀI THƠ LỤC BÁT DÒNG VÀ LỤC BÁT DÒNG HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN H THU KỄN ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA BÀI THƠ LỤC BÁT DỊNG VÀ LỤC BÁT DÒNG HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 Cán hướng dẫn khoa học TS HỒ VĂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn H Thu Kễn LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Văn Hải, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm quý báu, động viên, tạo điều kiện cho tự lực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân chân thành đến quý thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu trình học Cao học trường Xin gửi đến khoa Văn học Ngơn ngữ, Phịng Sau đại học, Thư viện Trường Khoa học xã hội Nhân văn, TP HCM lời biết ơn chân thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ nhiều mặt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, ngày 17, tháng 03, năm 2017 Tác giả H Thu Kễn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT 10 VÀ LỤC BÁT DÒNG, LỤC BÁT DÒNG HIỆN ĐẠI 10 1.1 Thơ xu hướng tiếp cận phổ biến 10 1.1.1 Thơ sống người 10 1.1.2 Những xu hướng tiếp cận phổ biến 12 1.2 Lục bát thơ dân tộc 14 1.2.1 Lược sử thơ lục bát 14 1.1.2 Những đỉnh cao thơ lục bát 15 1.3 Lục bát dòng lục bát dòng 20 1.3.1 Những hình thức lục bát phổ biến 20 1.3.2 Lục bát dòng lục bát dòng 21 1.4 Tiểu kết 23 Chương 25 ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM TRONG THƠ LỤC BÁT DÒNG 25 VÀ LỤC BÁT DÒNG HIỆN ĐẠI 25 2.1 Mặt ngữ âm 25 2.1.1 Ngữ âm thơ 25 2.1.2 Ngữ âm thơ lục bát 30 2.2 Âm điệu, vần điệu nhịp điệu thơ lục bát dòng lục bát dòng đại 36 2.2.1 Âm điệu thơ lục bát dòng lục bát dòng đại 37 2.2.2 Vần điệu thơ lục bát đại dòng lục bát dòng 52 2.2.3 Nhịp điệu thơ lục bát dòng lục bát dòng đại 61 2.3 Tiểu kết 71 Chương 74 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC TẠO NGHĨA 74 TRONG THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI DÒNG VÀ DÒNG 74 3.1 Cấu trúc ngữ nghĩa lục bát đại dòng dòng 78 3.1.1 Các kiểu mô thức ngữ nghĩa lục bát đại dòng 79 3.1.2 Các kiểu mô thức ngữ nghĩa lục bát đại dòng 87 3.2 Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa lục bát đại dòng dòng 101 3.2.1 So sánh tu từ lục bát đại dòng dòng 102 3.2.2 Ẩn dụ tu từ lục bát đại dòng dịng 117 3.2.3 Hốn dụ tu từ lục bát đại dòng dòng 127 3.3 Tiểu kết 130 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ lục bát thể thơ mang đậm sắc dân tộc thể thơ khác Thể thơ mang nhạc điệu đặc trưng tiếng Việt: hài tảng hài hòa âm điệu, vần điệu nhịp điệu Hình thành phát triển lịch sử dân tộc, lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều Nguyễn Du đến tác giả đại (như: Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Trương Nam Hương…), thời kỳ lục bát mang vẻ đẹp riêng để lại nhiều tác phẩm hay Rõ ràng lục bát thể thơ ln mang lực sức sống đặc biệt Hiện nay, nhiều thể thơ dân tộc khác giới du nhập vào Việt Nam, ưa chuộng phải kể đến Tứ Tuyệt (Trung Quốc), HaiKư (Nhật Bản) Đây hai thể thơ cực ngắn lại hàm súc, có khả chuyển tải lượng lớn thông tin tạo cảm xúc mãnh liệt Nhiều người tiếp nhận sáng tác theo thể thơ Bên cạnh đó, số lại lựa chọn đường cách tân thể thơ truyền thống dân tộc với mong muốn thử nghiệm tìm kiếm hướng biểu đạt cho lục bát Do vậy, nhiều hình thức lục bát xuất như: lục bát dòng, lục bát trắc (…) Một số khác tìm đến đường trở với hình thức ban đầu thể loại với hình thức tối thiểu dịng dịng ưa chuộng ca dao Điều ghi nhận lục bát đại dòng dịng có biến đổi đáng kể so với lục bát ca dao mà giữ sắc vốn có thể loại Lục bát đại dòng dòng, với mạnh ngắn gọn, súc tích phù hợp với nhịp sống hối đại có đủ khả cạnh tranh với thể thơ khác thi đàn dân tộc Đã từ lâu, lục bát coi Quốc thơ trở thành trung tâm nhiều phân ngành nghiên cứu Người ta tập trung khai thác nhiều phương diện nhằm tôn vinh vẻ đẹp lục bát giàu đẹp ngôn ngữ dân tộc Tuy nhiên, nhà nghiên cứu hầu hết tập trung thể lục bát dài mà vơ hình trung chưa ý đến số lượng lớn lục bát ngắn lục bát dịng lục bát dòng đại dòng chảy chung thể thơ Vì vậy, nghiên cứu lục bát dòng dòng cách lấp đầy khoảng trống lại Việc nghiên cứu thơ lục bát dòng lục bát dòng đại góc độ ngơn ngữ cần thiết Đây công việc thú vị, mẻ Thực đề tài này, muốn đưa hướng tiếp cận, đồng thời mong muốn nhìn tồn diện, sâu công cho phận lục bát mà từ trước đến chưa quan tâm nghiên cứu mức Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề ngơn ngữ thơ nói chung ngơn ngữ thơ lục bát nói riêng nhà nghiên cứu trọng khai thác từ lâu Cho đến có nhiều cơng trình lý thuyết mang giá trị làm sở tiếp cận thơ Ở Việt Nam, kể đến cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Bùi Công Hùng, Hữu Đạt… Rồi cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại lục bát chuyên luận Lục bát song thất lục bát Phan Diễm Phương, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều Phan Ngọc, viết Tiếng Việt thể lục bát Nguyễn Thái Hòa, Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát Lý Tồn Thắng,… Chun luận Ngơn ngữ thơ (1987) Nguyễn Phan Cảnh coi cơng trình quan trọng góp phần đặt móng cho lí thuyết nghiên cứu ngôn ngữ thể loại văn học đặc thù (trong nhìn phân biệt ngơn ngữ thơ với ngôn ngữ văn xuôi) Ở chương Lục bát, tác giả có nhận định quan trọng: ngồi việc đề cập đến cách thức phát sinh thể loại lục bát, Nguyễn Phan Cảnh có lập luận thuyết phục cho vấn đề khả tồn thể thơ truyền thống cách luật Tác giả trọng vào số bình diện ngơn ngữ thơ: tính đa trị tín hiệu ngôn ngữ, nhạc thơ, mức độ cách thức hoạt động trường nét dư vận động tạo thể Trong chun luận Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ (1983), Bùi Công Hùng đưa tập hợp nguyên tắc chung thi ca ánh sáng luận điểm tổng kết trước kết cấu hình thức lí thuyết hệ thống Ơng bình diện, cấp độ, cấu trúc thơ, tuyệt đối hóa mặt hình thức, tạm thời không quan tâm đến chế sản sinh chế vận động để lí giải biểu ngôn ngữ thơ Trong chuyên luận Ngôn ngữ thơ Việt Nam (1998), Hữu Đạt sử dụng lí thuyết quan hệ hệ hình, quan hệ cú đoạn để đặc điểm ngơn ngữ thơ tiếng Việt Trong tác giả đưa luận điểm quan trọng kết cấu mảng miếng, nhạc thơ, số đặc trưng thơ lục bát Trong chuyên luận Lục bát song thất lục bát (1998), Phan Diễm Phương tập trung giải tương đối triệt để vấn đề chung thể loại thơ trình đời phát triển hai thể thơ lục bát song thất lục bát từ điểm nhìn cấu trúc âm luật thể loại Đây bước tiến đáng ghi nhận việc phân định hình thức thống thể thơ truyền thống cách luật Cơng trình xu hướng với chuyên luận Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức (1974) Tuy nhiên, tác giả Phan Diễm Phương đưa giải vấn đề cách tập trung toàn diện Chuyên luận Giọng điệu thơ trữ tình (2002) Nguyễn Đăng Điệp sách nghiên cứu tập trung vấn đề phức tạp thi pháp học đại - vấn đề giọng điệu nghệ thuật Trong phần nói cấp độ giọng điệu thơ tác giả có bàn vấn đề dung lượng thơ Tác giả khẳng định: Thơ thể loại ý ngôn ngoại Việc kiệm lời, kiệm chữ yêu cầu tối quan trọng nhà thơ Có thơ hai câu Chúng dù ngắn, sinh thể hoàn chỉnh, giá trị chúng, đích thực, khơng thua giá trị tác phẩm dài Trong viết Thơ Tuyệt Cú, Haikư Lục Bát, Nguyễn Thị Bích Hải có nhận xét xác đáng hình thức tính hàm súc ba thể thơ Tác giả đề cập đến đường phát triển lục bát từ lục bát hai dòng ca dao đến lục bát dài lại quay dạng nguyên thủy sáng tác Bút Tre, Nguyễn Duy Tuy nhiên, viết dừng lại luận điểm khái quát sở so sánh điểm tương đồng dị biệt ba thể thơ cực ngắn ba dân tộc Trong chuyên luận Thi pháp ca dao (1992), Nguyễn Xn kính sơ lược q trình phát triển lục bát, đỉnh cao lục bát, đưa số liệu cụ thể tỉ lệ ưu lục bát dòng lục bát dòng ca dao, tác giả sơ khẳng định: đặc điểm thể loại ưu điểm Trong tác phẩm Nghìn câu thơ tài hoa Việt Nam (2000), Nguyễn Vũ Tiềm trích dẫn lượng lớn lục bát dòng lục bát dòng cắt từ lục bát dài chứng tỏ khả vận hành độc lập tính hàm súc cao lục bát ngắn đại Những thơ (hay đơn vị trích dẫn) kết tinh thành viên ngọc quý ghim chặt vào kí ức độc giả yêu thơ đại 47 Ai làm cho đất liền mây Để mây hôn đất đắm say trời Tôi – nàng cách tiếng cười Mà mái tóc bạc rồi, xa… (Trách, Nguyễn Ngọc Oánh) (Nguyễn Ngọc Oánh, Thức sao, Nxb Hội nhà văn, 1991) 48 Em thương gió mồ cơi Khơng tìm thấy bạn, vào ngồi Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã vồng cải ngồng (Em thương, Nguyễn Ngọc Kí) (Tiếng Việt tập 2, Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục ) 49 Thơ ta hơ hớ chưa chồng Ta yêu, muốn cưới, mà khơng Mùa thi tới! Em thơ Cái hôn âu yếm xin chờ năm sau! (Mùa thi, Xuân Diệu) (Thơ Mới 1932- 1945, Tác giả tác phẩm, Nxb hội nhà văn, 2001) 50 Em trời chuyển heo may Chiều vương theo sắc bay ven hồ Biết lịng thu Trách cúc giậu ngơ ngác vàng (Thu, Mai Văn Hai) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 97 51 Nắng nắng Nghiêng má nhợt thắm, nghiêng môi nhợt hồng Kiệu hoa líu ríu qua sơng Xui chi nắng qi phập phồng bờ nghiêng! (Nắng, Điền Ngọc Phách) (Điền Ngọc Phách, Thơ Tứ Tuyệt, Nxb Hội nhà văn, 2005) 52 Thì thương lấy vạc mưa xuân Hạt xa – xa đó, hạt gần – gần đâu Mà thơi nhé! Xanh mái đầu Đừng xanh đôi mắt gieo sầu lên mưa! (Đừng xanh, Điền Ngọc Phách) (Điền Ngọc Phách, Thơ Tứ Tuyệt, Nxb Hội nhà văn, 2005) 53 Bây thèm đòn roi Ngày xưa cha quất hồi lên mơng Lớn lên hiểu rõ cội lịng Thời người khuất mênh mông xa (Dâng cha, Phan Xuân Thiện) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 54 Mùa xuân tình đâu Em thành đóm lửa chân trời nhịa sương Tha ma gió thổi quanh tường Nhân gian trống trải, thiên đường khổ sai (Vô đề, Băng Sơn) (Băng Sơn, Thơ cho hai người, Nxb Văn hóa, 1992) 98 55 Áo trắng, trắng tinh khôi Thướt tha bước để “ai” ngồi ngẩn ngơ Để nghĩ vẩn nghĩ vơ Áo trời thơ dịu dàng (Vẩn vơ áo dài, Phạm Thị Minh Hương) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 56 Chỉ tờ thư mỏng, hay Sao mà cặp nặng ngày hôm qua? Sao hai tà áo la đà Quấn bên chân là… gió trêu? (Chiều em nhận thư, Nguyễn Kim Nguyên) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 57 Người soi từ hơm xưa Ta nhìn thấy đong đưa nụ cười Người soi người Ta nhìn thấy có người gương (Soi gương, Lưu Thị Lương) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 58 Đêm xưa có gã khờ Uống trăng khóc trang thơ đời Uống thơ khóc tình 99 Uống tình khóc trăng (Trương Chi, Quang Vĩnh Khương) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 59 Trút tình vào chốn hư khơng Ta sợi đèo bịng treo chng Loay hoay đường Chng khơng gióng mà buồn ngân (Cõi lạ, Thu Nguyệt) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 60 Heo may hết Thương cành chịu rét tím đồi mù sa Quả trịn khơng nỡ chia xa Làm than sởi ấm cành già cuối đông (Cây Hồng, Vương Trọng) (Vương Trọng, Về nàng vọng phu, Nxb Quân đội, 1991) 61 Vườn đông ngậm hạt sương gầy Tiếng chim lột dán đầy nhân gian Mùa xuân mặc áo đạo tràng Dốc 100 chênh chênh nắng tràn khơng khơng (Thốt nắng, Nguyễn Tấn On) (Nguyễn Tấn On, Thoát nắng, Nxb Thời đại, 2010) 62 Gió từ đâu… thổi lành mạ non sóng lật vành nón quê lũy tre cong xuống bờ đê thương đàn cò trắng bay vườn xưa (Chiều quê, Nguyễn Tấn On) (Nguyễn Tấn On, Thoát nắng, Nxb Thời đại, 2010) 63 Yên ấm tổ đàn chim Cây lay gió mưa tìm rễ xâu Nắng nhiều sơng thấu nơng sâu Cánh buồm lèo gió trở trời (Biết đâu, Đặng Hồng Thiệp) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 64 Thôi, em lại, anh về! Không mưa ướt dầm dề mắt nhau? Tần ngần…rụng tàu cau 101 Em ơi, nhặt gói nỗi đau chúng mình! (Nhặt gói nỗi đau, Ngọc Khương) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 65 Mong em sum vầy Để tơi thắp nến trình bày niềm yêu Đã lâu buồn cũ ghế ngồi Tóc râu cổ quái mặt người so le… (Mong em Về, Trần Dzạ Lữ) (Nhiều tác giả, Thơ tình bốn câu tập 1, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2005) 66 Gối đầu lên tiếng gà khuya Đêm nằm thảng chia Quơ tay va chạm nỗi buồn Sang đò năm em bỏ quên (Đêm, Đào Phụng) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 67 Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây Ba cô má đỏ hây hây Đội thể đội mây làng (Mây bông, Ngô Văn Phú) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 68 Con phà cõng ô tô 102 Chú đội cõng ba lô lên phà Bố cõng kịp tới nhà Nhỡ sông khơng cõng phà sao? (Cõng, Quang Khải) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 69 Dấu chân mẹ cịn Vườn xưa ríu rít dâng đầy tiếng chim Bơi qua bảy ba chìm Con bạc tóc nhặt tìm lời ru (Vườn xưa, Lê Hường) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 70 Trưa hè mắc võng bóng Dịu dàng hương nhãn đong đầy tiếng chim Phù vân kiếm tìm Ta thả lim dim chiều (Thả lim dim, Vũ Lập) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 71 Xuân rừng thay tên Chim xưa lãng quên bầy Ngọt ngào muốn đổi thay Đừng lau nước mắt ngày mưa (Đổi thay, Phan Thành Minh) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 103 72 Chân ghềnh đá bước mịn Tơ chùng phím loạn linh hồn so giây Ví dù giải kiết đầu tay Cuối trăng mọc hài rơi (So giây, Bùi Giáng) 73.Chèo ghe biển ghé vai Hỏi thăm cá biển hai ba điều Nửa chừng quên bẵng bốn điều Cuối sực nhớ năm điều quên (Nam Hải Điếu Đồ thân tặng Hồng Sơn Liệp hộ, Bùi Giáng) 74 Tháng giêng, mắt ướt, tóc dài Cỏ non xanh rợn, chân trời hư không Ngõ buông sợi tơ hồng Anh buông chiều biếc không gặp (Tháng giêng, Dương Kỳ Anh) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 75 Thu gọi gió heo may Heo may gió – vàng ngơ đồng Ngơ đồng thả theo sơng Sơng ơi, có thấp mong thu về? (Biến tấu ca dao, Đỗ Bạch Mai) 104 (Nguyễn Vũ Tiềm, Nghìn câu thơ tài hoa Việt Nam, Nxb Văn học, 2000) 76 Thống nhìn Chợt nhận em Phố đông Vẫn dáng thân quen buổi Khát khao Thăm thẳm lời chào Mưa bay Để nắng lặn vào mắt trong… (Xa xăm, Hoàng Trần Cương) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 77 Từ em tiếng hát lên trời Tay xao dịng tóc, tay mời âm Sợi buồn chẻ xuống lòng anh Lắng nghe xương thịt tan tành xưa sau… (Ca sĩ, Hoàng Trúc Ly) (Hoàng Trúc Ly, Trong yêu dấu, Nxb Hướng Dương, 1963) 78 Trong tơi có mối tình đầu Lắm thể mưa ngâu Còn nguyên nửa câu thề Khi tan vỡ vụng xé đơi! (Một nửa, Lê Đình Cánh) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 79 Mưa cỏ ngả màu xanh Cánh đồng Chum thở chịng chành võng tơi Gió khơ mưa tưới mát 105 Lòng chum đá mở khoảng trời nặng mây… (Mưa cánh đồng Chum, Lê Đình Cánh) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 80 Vàng đâu nhuộm khắp đồi Xanh đâu thu trải kín trời thẳm xanh Gió len nhẹ cành Như em, thu chiếm lòng anh nào…(Thu, Nguyễn Bao) (Tuyển tập thơ Lục bát Việt Nam, Nxb văn hóa, 1994) 81 Cầu mây đưa nắng qua thung Cầu gió đón sáo sổ lồng bay nhanh Cầu hương – ong đến động cành Cầu duyên bắc vụng cho tình trượt chân (Cầu, Nguyễn Ngọc Oánh) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 82 Thương anh dạt gió, xơ mưa Thương anh đứng đơi bờ đục Chút lòng nhân hậu long đong Ngâm bao cay đắng thành rong rêu (Nỗi niềm, Nguyễn Thị Khánh Minh) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 106 83 Sương rơi trắng bạc đầu non Bao nhiêu sơng đổ dồn khơi Ru trịn giấc mẹ ngồi Con lên mười tám, mẹ rời chiêm bao (Chờ con, Ngô Kha) (Tuyển tập thơ Lục bát Việt Nam, Nxb Văn hóa, 1994) 84 Lược buồn chải mái tóc buồn Lược hờn dỗi tóc, tóc hờn dỗi ai? Lược hờn, lược sắc gai Tóc hờn rối bờ vai trắng buồn… (Hờn dỗi, Phi Tuyết Ba) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 85 Anh cịn đơi mắt ngây thơ Sống mòn mà đợi chờ tương lai Thương cho Thị Nở ngày Kiếm không đủ rượu làm say Chí Phèo! (Nam Cao, Xuân Sách) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 86 Hai lần lỡ bước sang ngang Thương bướm đậu dàn mồng tơi Trăm hoa thân rã cánh rời Thôi đành lấy đáy giếng thơi làm mồ (Nguyễn Bính, Xuân Sách) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 2000) 107 87 Mây che ngang tuổi dậy Mùi hương phấn nhạt cịn thơm Tơi ngựa hoang rũ bờm Giấu máng cỏ sợi hờn dỗi xưa (Thoáng như, Trần Quang Châu) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 88 Bất ngờ, trời đổ mưa to Nỗi băn khoăn ướt nơi cô giảng Trống tan học mưa hồi Đường có ngồi mưa! (Mưa, Trương Xương) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 89 Vừng trăng lên mái tóc mây Một hồn thu lạnh, mơ say hương nồng Mắt em dịng sơng Thuyền anh bơi lội dòng mắt em (Trăng lên, Lưu Trọng Lư) (Thơ Mới 1932- 1945, tác giả tác phẩm, Nxb hội nhà văn 2001) 90 Gặp em lần Mà cuối đất, trời Mới hay bệnh, tình si Dại, khơn, biết đường lối (Dại khơn, Dương Kỳ Anh) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 108 91 Âm thầm gió, âm thầm em Âm thầm cỏ bạc, sớm đền, cau đưa Âm thầm sơng động, đị trưa Trời xanh thư tịch, nắng lùa cổ văn (Tĩnh vật, Tấn Phong) (Tấn Phong, Thanh điệu, Nxb Lao động, 1991) 92 Thời gian đốt đỏ bàng Chờ em vẹt vầng trăng cuối trời Nếu em chậm đến thăm tơi Sơng xốy bãi bồi đâu! (Thời gian, Hồ Minh Hà) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 93 Hôm em lấy chồng Gấp tư tờ lịch nhớ ngày em Bây biết si Đời yêu thêm thi lấy chồng (Em lấy chồng, Hồ Dzêch) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 94 Người đá núi mịn Tình biền biệt khơng dấu chân Vỗ tay vách đá vọng âm Nhớ niên hoa, bâng khuâng nụ cười (Ở rừng, Hoàng Phủ Ngọc Tường) 109 (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 95 Bạn vọng gió sơng Hồng Tơi lên tàu lửa vọng dịng mắt Ba lơ cịn vọng tiếng bom Vợ lên núi làm Vọng Phu (Vọng, Hồng Nhuận Cầm) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 96 Trời xanh, xanh núi, xanh mây Tiếng tre đâu xanh đầy mênh mông Câu vàng hay mảnh trăng cong Mái lầu vương giả chìm hồ chiều (Trên hồ Lak, Anh Thơ) 97 Khẽ khàng đậu xuống vai Một đôi cánh mở, đôi phượng hè Tơi đón biết điều chi Lời hoa thảng đương thì… đơi mơi (Hoa đơi mơi, Hồng Vũ Thuật) (Lời ngắn tình dài - 155 tác giả, 515 thơ Tứ Tuyệt, Nxb Văn nghệ, 2008) 98 Tóc sương thơi phơi màu Giăng thề cịn đứng ngang đầu soi ai? Mênh mang nước biển, mây giời Càng thấy cõi đời vắng tanh! (Tóc sương, Mộng Sơn) 110 (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000) 99 Tiếng chim hót sáng cành Tự gió thổi xanh mặt hồ Lá vàng với lộc non tơ Tôi nâng niu hai bờ thời gian (Thời gian, Lữ Huy Nguyên) (Tuyển tập ngàn năm thơ Tứ Tuyệt Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000) 100 Dịng đời – nước qua Trái tim mắc cạn tà áo bay Cỏn sợi lông mày Mà đem cột trái đất vào anh (Trần Mạnh Hảo) (Tuyển tập thơ Lục bát Việt Nam, Nxb văn hóa, 1994) 111 ... dòng lục bát dòng; lục bát đại – 20 0 dòng lục bát dòng, 40 0 dòng lục bát dòng 2. 2.1 Âm điệu thơ lục bát dòng lục bát dòng đại Trên sở đối chiếu lục bát ca dao lục bát dòng, lục bát dòng đại: -... chung ngôn ngữ thơ lục bát lục bát dòng, lục bát dòng đại Chương 2: Đặc trưng ngữ âm thơ lục bát dòng lục bát dòng đại Chương 3: Phương thức, phương tiện tạo nghĩa đặc trưng thơ lục bát dòng lục bát. .. 20 1.3 .2 Lục bát dòng lục bát dòng 21 1 .4 Tiểu kết 23 Chương 25 ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM TRONG THƠ LỤC BÁT DÒNG 25 VÀ LỤC BÁT DÒNG HIỆN ĐẠI 25 2. 1 Mặt ngữ