1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ vương trung (luận văn thạc sỹ ngữ văn)

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - NGUYỄN THÚY NGHIÊM DUNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ VƢƠNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC - NGUYỄN THÚY NGHIÊM DUNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ VƢƠNG TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Sơn La, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thúy Nghiêm Dung i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Vũ Tiến Dũng – người thầy tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giảng dạy chuyên đề cho lớp cao học Ngôn ngữ Việt Nam K5 (2016-2018) trường Đại học Tây Bắc Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, tập thể Khoa Ngữ văn, tập thể cán Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Sơn La, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thúy Nghiêm Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Ngôn ngữ thơ 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.2.1 Về ngữ âm 1.2.2.2 Về ngữ nghĩa 16 1.1.2.3 Về ngữ pháp 17 1.2 Sơ lược thơ Sơn La đại tác giả Vương Trung 19 1.2.1 Giới thiệu sơ lược thơ Sơn La đại 19 1.2.2 Giới thiệu tác giả Vương Trung 21 1.3 Tiểu kết chương 26 iii Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ THỂ THƠ, VẦN, NHỊP VÀ CÁCH TỔ CHỨC TRONG THƠ VƢƠNG TRUNG 27 2.1 Đặc điểm thể loại 27 2.1.1 Thơ Tự 27 2.1.2 Trường ca 35 2.1.3 Truyện thơ 36 2.2 Vần thơ Vương Trung 36 2.2.1 Vần thơ Vương Trung xét vị trí gieo vần 36 2.2.1.1 Vần chân 36 2.2.1.2 Vần lưng 39 2.2.2 Vần thơ Vương Trung xét mức độ hòa âm 40 2.2.2.1 Vần 40 2.2.2.2 Vần thông 42 2.2.2.3 Vần ép 43 2.3 Nhịp thơ Vương Trung 44 2.3.1 Nhịp thơ tự 44 2.3.2 Nhịp trường ca Sóng Nặm Rốm 45 2.3.3 Nhịp truyện thơ Ing Éng 47 2.4 Đặc điểm cách tổ chức thơ tự Vương Trung 51 2.4.1 Đặc điểm nhan đề thơ tự Vương Trung 51 2.4.1.1 Những nhan đề gắn với thiên nhiên địa danh Tây Bắc 52 2.4.1.2 Những nhan đề gợi dẫn hoạt động nhân vật trữ tình 52 2.4.2 Đặc điểm dòng thơ thơ tự Vương Trung 53 2.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ thơ tự Vương Trung 56 2.4.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc thơ tự Vương Trung 58 2.4.4.1 Mở đầu 58 2.4.4.2 Kết thúc 59 2.5 Tiểu kết chương 60 iv Chƣơng 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƢỜNG GẶP TRONG THƠ VƢƠNG TRUNG 62 3.1 Các lớp từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu 62 3.1.1 Sử dụng từ láy 62 3.1.2 Các lớp từ xuất với số lượng tần suất cao 65 3.1.2.1 Lớp từ thiên nhiên 65 3.1.2 Lớp từ không gian 68 3.1.2.3 Lớp từ thời gian 74 3.2 Một số biện pháp tu từ thơ Vương Trung 78 3.2.1 Biện pháp điệp 78 3.2.1.1 Điệp từ 78 3.2.1.2 Điệp ngữ 81 3.2.1.3 Điệp cấu trúc 83 3.2.2 Biện pháp so sánh 84 3.2.2.1 Về cấu trúc hình thức so sánh 85 3.2.2.2 Hình ảnh so sánh 87 3.2.2.3 Nội dung so sánh 88 3.2.3 Biện pháp tu từ nhân hóa 89 3.3 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê đề tài thơ tự 27 Bảng 2.2 Bảng thống kê vần chân, vần lưng 40 Bảng 2.3 Bảng thống kê số dòng thơ 53 Bảng 3.1 Bảng thống kê kiểu từ láy 62 Bảng 3.2 Bảng thống kê lớp từ không gian 73 Bảng 3.3 Bảng thống kê dạng so sánh 86 Bảng 3.4 Bảng thống kê nội dung so sánh 88 Bảng 3.5 Bảng thống kê kiểu nhân hóa 90 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Thơ tức phần tinh lọc ngôn ngữ thứ ngôn ngữ xác ve sau mùa hè im bặt tiếng kêu mà thứ ngôn ngữ không ngừng biến sinh mãnh liệt Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ thể công phu người viết việc lựa chọn chưng cất chữ quan niệm nhà thơ Nga Maiakơpxki: ''Phải phí tổn ngàn câu quặng chữ /Mới thu chữ mà thôi/Nhưng chữ làm cho rung động /Triệu trái tim triệu năm dài''(dẫn theo[24, tr.34]) Việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, tìm hiểu đặc diểm sử dụng ngơn ngữ tác giả hướng cần thiết việc nghiên cứu ngôn ngữ học 1.2 Vương Trung, nhà thơ nhà thơ dân tộc Thái, người ni dưỡng tình ca bất hủ Chàng Lú nàng Ủa hay Xống chụ xôn xao Vương Trung nhà thơ đễn với đường viết văn chuyên nghiệp qua môi trường đào tạo trường Viết văn Nguyễn Du Sáng tác Vương Trung vừa mang nét đẹp truyền thống dân tộc Thái, vừa đại với đổi không ngừng từ nội dung đề tài ngôn ngữ diễn đạt Những vần thơ Vương Trung có khả vào trái tim đồng bào Thái Sơn La trở thành phần đời sống sinh hoạt văn hóa, hịa nhịp với điệu hát Thái, trở thành phần lời cho khúc hát người Thái huyện Thuận Châu huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 1.3 Vương Trung nhà thơ có phong cách nghệ thuật đặc sắc, độc đáo Đọc thơ Vương Trung người đọc bị hút câu chuyện người, đời người dân Thái bình dị mà đầy khổ đau áp bọn phong kiến miền núi kẻ thù ngoại xâm; trình vươn lên xây dựng đời tươi đẹp họ sau chiến thắng Điện Biên Phủ Cái làm nên điểm độc đáo thơ Vương Trung tìm tịi sáng tạo ơng việc dùng từ cách diễn đạt Vì nghiên cứu ngơn ngữ thơ Vương Trung góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả đồng thời giúp ta nhận thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động thực hành 1.4 Mặt khác, định hướng dạy học chương trình địa phương nhà trường phổ thông thực tạo linh hoạt, đa dạng phong phú cho dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Thiết nghĩ trường phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La lựa chọn Vương Trung, nhà thơ lớn Sơn La, để đưa vào chương trình giảng dạy Vì nghiên cứu ngơn ngữ thơ Vương Trung thực nhu cấu cấp thiết có ý nghĩa thiết thực giúp việc dạy học thơ ông tốt Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Vương Trung - hồn thơ chân thật, chất phác với ngôn ngữ thơ giàu sắc thái, mang đặc trưng văn hóa Thái Sơn La Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm thơ nhà thơ Vương Trung, từ trước tới thu hút ý nhiều người Một số tờ báo, tạp chí, đài truyền hình tỉnh có viết nhà thơ Vương Trung … Ông có mặt danh sách nhà thơ Việt Nam kỉ XX báo điện tử maxreading.com giới thiệu Trang Nguoinoitieng.tv lựa chọn giới thiệu nhà thơ Vương Trung tác giả đáng ý văn học Sơn La Website thuvientinhsonla.com.vn giới thiệu Vương Trung với tư cách gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu tỉnh Sơn La qua thời kì Tác giả Trần Đại Tạo ví Vương Trung “một cánh chim đầu đàn đại ngàn Tây Bắc” [46], ông đánh giá thơ Vương Trung vần thơ “thấm đẫm chất lãng mạn truyền - Yếu tố 2: Yếu tố tính chất việc hay trạng thái hành động, có vai trị nêu rõ phương diện so sánh (cơ sở so sánh); - Yếu tố 3: Yếu tố thể quan hệ so sánh (từ so sánh để mức độ so sánh); - Yếu tố 4: Yếu tố đưa làm chuẩn để so sánh (cái so sánh) So sánh phép tu từ có cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng lại mang lại hiệu cao nhận thức, biểu cảm Trong tác phẩm văn chương phép tu từ so sánh phát huy đầy đủ khả tạo hình biểu cảm Hầu hết tác giả sáng tác văn chương sử dụng phép tu từ so sánh Cách lựa chọn hình ảnh, vật để làm chuẩn để so sánh cách sử dụng kiểu cấu trúc hình thức so sánh nhà thơ, nhà văn lại có cách lựa chọn riêng Điều phụ thuộc vào quan niệm, phong cách tài tác giả Nói cách khác, việc sử dụng phép tu từ so sánh in đậm dấu ấn cá nhân, cá tính sáng tạo tác giả Vì tìm hiểu phép tu từ so sánh tác phẩm nhà văn góp phần giúp nhận diện đặc trưng phong cách riêng nhà văn Với hồn thơ gắn bó máu thịt với mảnh đất người Tây Bắc, với trí tưởng tượng phong phú tư nghệ thuật đại, Vương Trung sáng tạo nhiều hình ảnh so sánh mẻ mà gần gũi tạo dấu ấn nghệ thuật riêng Đi sâu khám phá biện pháp tu từ so sánh thơ Vương Trung, tập trung xem xét mặt sau: - Về cấu trúc hình thức; - Về hình ảnh so sánh; - Về nội dung so sánh 3.2.2.1 Về cấu trúc hình thức so sánh Khi xem xét phép tu từ so sánh mặt cấu trúc hình thức thường chia thành dạng: 85 - Dạng 1: có đủ yếu tố gồm: so sánh, sở so sánh, mức độ so sánh so sánh; - Dạng 2: so sánh vắng yếu tố 1; - Dạng 3: so sánh vắng yếu tố 2; - Dạng 4: so sánh vắng yếu tố Qua khảo sát câu thơ có sử dụng phép tu từ so sánh thơ Vương Trung thu kết sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê dạng so sánh Kiểu so sánh Số lƣợng Tỉ lệ (%) 125 76,2 Dạng 2: so sánh vắng yếu tố 1 0.6 Dạng 3: so sánh vắng yếu tố 34 20,8 Dạng 4: so sánh vắng yếu tố 2,4 164 100 Dạng 1: đầy đủ yếu tố so sánh Tổng Với kết khảo sát trên, rút số nhận xét sau: Một là, Vương Trung chuộng việc sử dụng phép tu từ so sánh tác phẩm Tác giả sử dụng phép tu từ so sánh cách đa dạng linh hoạt cấu trúc Vương Trung sử dụng kiểu dạng so sánh Nhưng mơ hình cấu trúc so sánh đầy đủ yếu tố thường gặp 125 lần (chiếm 76,2%) Ngoài dạng so sánh vắng yếu tố (yếu tố tính chất việc hay trạng thái hành động, có vai trị nêu rõ phương diện so sánh) xuất nhiều 34 lần (chiếm 20,8%) Dạng so sánh giúp thơ Vương Trung trở nên giàu tầng lớp ý nghĩa Bởi dạng so sánh kích thích làm việc trí tuệ tình cảm nhiều để xác định nét giống hai đối tượng từ nhận đặc điểm đối tượng miêu tả Chẳng hạn: Làm hầm hầm ếch; hay: Rốm tung sóng đổ bơng xuống đồng 86 Hai là, sử dụng phép tu từ so sánh, Vương Trung linh hoạt việc sử dụng từ so sánh Phép tu từ so sánh thơ Vương Trung vắng yếu tố (từ so sánh để mức độ so sánh) Các từ so sánh quen thuộc xuất nhiều “như” Bên cạnh nhà thơ dùng từ so sánh khác tạo thành kiểu so sánh ngang (A như/ là/ tựa/ B), so sánh (A B), so sánh bậc tuyệt đối (nhất) Trong đó, kiểu so sánh ngang chiếm ưu cả: Khóm lúa ghế mây Trổ bơng bơng lau, bơng chít Kiểu so sánh xuất nhiều lần: Sức ta mạnh sơng Trí ta cao núi 3.2.2.2 Hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh nơi thể khả liên tưởng, tưởng tượng kì diệu người nghệ sĩ Chính khả liên tưởng, tưởng tượng độc đáo người nghệ sĩ mang lại hình ảnh so sánh mẻ, giàu tính tạo hình giàu cảm xúc Trong tác phẩm Vương Trung, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo nhà thơ thể qua hình ảnh thơ gắn với thiên nhiên người mảnh đất Tây Bắc quê hương nhà thơ Hình ảnh so sánh thơ Vương Trung giàu sức gợi, bình dị, gần gũi, mộc mạc nhuần nhị phác đậm chất miền núi tâm hồn nhà thơ Ví dụ: Đi lại đàn bị Như dạo vườn hoa nhiều sắc (Tiếng roi) Hình ảnh so sánh thơ Vương Trung thường cụ thể ấn tượng, gần gũi độc đáo Khi miêu tả nhút nhát, đớn hèn giặc nhà thơ dùng hình ảnh lũ chuột, đàn dúi để so sánh: 87 Kéo vào chui rúc hầm sâu Như lũ chuột đàn dúi (Sóng Nặm Rốm) Hình ảnh so sánh thơ Vương Trung nói chung gần gũi bình dị Vương Trung nhà thơ bà dân nên hình ảnh so sánh thơ ơng gắn bó với đời sống bà Đó phải lí khiến thơ Vương Trung bà yêu mến? 3.2.2.3 Nội dung so sánh Xét mặt nội dung ngữ nghĩa, mối quan hệ hai vế so sánh (A) so sánh (B) thơ văn đại có mơ sau: - Mơ hình 1: So sánh nội dung cụ thể với nội dung cụ thể; - Mơ hình 2: So sánh nội dung trừu tượng với nội dung cụ thể; - Mơ hình 3: So sánh nội dung cụ thể với nội dung trừu tượng; - Mơ hình 4: So sánh nội dung trừu tượng với nội dung trừu tượng Khảo sát thơ Vương Trung, thu kết sau: Bảng 3.4 Bảng thống kê nội dung so sánh Mơ hình Số lƣợng Tỉ lệ (%) 132 80,5 Ví dụ Mồ tràn mặt xối nước Sương đêm ướt áo tựa phơi mưa Nỗi đau ngấm vào tim Tam Pong 30 18,3 nhuộm vải Tim anh chim lửa nhốt lồng giãy 0,6 0,6 Tổng 164 100 Đi đứng lơ lửng mây Tâm hồn bay phơi phới cánh chim phượng hoàng 88 Từ kết trên, nhận thấy Vương Trung chủ yếu dùng cách so sánh cụ thể với cụ thể 132 lần (chiếm 80,5%) Ngoài trừu tượng rung cảm yêu đương, cảm xúc buồn vui, nỗi niềm sướng khổ người Vương Trung so sánh với cụ thể 30 lần (chiếm 18,3 %) Cách so sánh giúp nội dung thơ Vương Trung lên cách rõ ràng, cụ thể dễ hiểu Thơ Vương Trung thơ kể chuyện, đối tượng tiếp nhận không tầng lớp trí thức mà cịn bà dân bản, người lao động bình dị lời thơ, hình ảnh thơ nói chung nội dung phép tu từ so sánh nói riêng cụ thể dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc Ví dụ: Bố tiếng cứng búa bổ, Tiếng nặng cối giã, Tiếng đanh đập sắt, đập gang (Ing Éng) 3.2.3 Biện pháp tu từ nhân hóa Nhân hóa phép tu từ sử dụng phổ biến thơ ca truyền thống lẫn đại Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn Nhân hóa thường chia thành kiểu gồm: - Kiểu 1: Sử dụng từ ngữ thường gọi người dùng gọi vật; - Kiểu 2: Sử dụng từ ngữ tính chất, hoạt động người để hoạt động, tính chất vật; - Kiểu 3: Dùng từ ngữ xưng hô với vật với người 89 Bảng 3.5 Bảng thống kê kiểu nhân hóa Kiểu nhân hóa Số lƣợng Tỉ lệ (%) Ví dụ Em vỗ vỗ lưng mượt - Thơi ăn ơng tướng 4,8 Cho lớn bị rừng 51 82,3 12,9 Tổng 62 100 Mùa đông núi xanh thẫm Thầm lặng nghĩ mênh mông Rốm ơi! kể anh em nội ngoại Ghi lại lời Từ bảng số liệu trên, nhận thấy Vương Trung chủ yếu sử dụng từ ngữ tính chất, hoạt động người để hoạt động, tính chất vật Kiểu nhân hóa giúp ngôn ngữ thơ Vương Trung trở nên sinh động, linh hoạt Thiên nhiên sống động với hoạt động tính cách người Vương Trung biến thiên nhiên vô tri, vô giác thành nhân vật có hành động, cử chỉ, ngơn ngữ tính cách cụ thể Ví dụ: Trong thơ Núi hình ảnh núi nhiều lần nhà thơ nhân hóa, (núi chen, núi trèo, núi đi, núi ở, núi nghĩ, núi cười, núi chào, núi mời ) khiến núi trở thành sinh thể đặc biệt có suy nghĩ, hành động, tính cách Nội dung nghệ thuật nhân hóa thơ Vương Trung mang lại cho người đọc rung cảm thẩm mĩ đẹp đẽ Nó giúp người đọc nhận thấy Vương Trung nghệ sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên hình ảnh thiên nhiên vào thơ Vương Trung trở thành nhân vật, nhà thơ nâng nui, trân trọng yêu thương 3.3 Tiểu kết chƣơng Qua việc tìm hiểu tập thơ Sóng Nặm Rốm truyện thơ Ing Éng cấp độ từ ngữ biện pháp tu từ, rút số kết luận sau: 90 Về từ ngữ, nhận thấy lớp từ tiêu biểu sau: lớp từ láy, lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian, lớp từ thời gian Từ láy tác giả sử dụng đa dạng kiểu loại, giàu hình ảnh linh hoạt Lớp từ thiên nhiên phong phú Thiên nhiên thơ Vương Trung thiên nhiên Tây Bắc với núi đồi trùng điệp, hoa ban, hoa đào khoe sắc Lớp từ khơng gian giúp người đọc hình dung Tây Bắc vừa mênh mơng, phóng khống vừa chân thực, gần gũi Với cung đèo ngoằn ngoèo, hiểm nguy, bờ sông, bến nước, khe suối, vực thẳm Tây Bắc hoang vu, bí ẩn, mà độc đáo, hấp dẫn thu hút lòng khát khao khám phá độc giả Lớp từ thời gian mang lại cho người đọc cảm xúc khác dòng chảy lịch sử vùng Tây Bắc anh hùng Đó hồi niệm q khứ buồn đau, niềm phấn chấn bình yên công dựng xây đất nước ngày khởi sắc, tương lai tươi sáng mà dân tộc đặt niềm tin Các lớp từ ngữ vừa thể vốn từ ngữ giàu có, vừa thể rõ phong cách sử dụng ngôn ngữ riêng Vương Trung Thơ Vương Trung tiếng oán thán thấu trời, thấm đất nỗi đau bà dân thời kì đen tối dân tộc, tiếng ca reo vui ca ngợi tình yêu đôi lứa thủy chung, bền chặt, niềm tự hào tha thiết qua việc khắc họa cảnh sắc thiên nhiên Tây Bắc tươi đẹp với tâm hồn bà miền núi chất phác, thẳng thắn, đơn giản đáng yêu Về biện pháp tu từ, thấy Vương Trung sử dụng thành công số biện pháp tu từ như: điệp ngữ, so sánh, nhân hóa Điệp ngữ Vương Trung sử dụng nhiều cấp độ khác vừa tạo nên nhịp điệu nhịp nhàng, cân đối vừa tạo tác dụng nhấn mạnh vào đối tượng lặp lại Vương Trung có khả sử dụng biện pháp tu từ so sánh cách linh hoạt Vương Trung dùng hình ảnh trừu tượng so sánh Nhà thơ trọng dùng hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi giúp thơ ông trở nên dung 91 dị, sáng, dễ hiểu Biện pháp tu từ nhân hóa xuất với tần số cao thơ Vương Trung Nó giúp hình ảnh thiên nhiên trở nên sinh động Mọi vật thơ Vương Trung dễ dàng trở thành nhân vật có tâm hồn, suy nghĩ, hành động, tính cách riêng Đó biểu tình yêu thiên nhiên tha thiết tâm hồn Vương Trung - người núi rừng Tây Bắc Như vậy, lớp từ ngữ với biện pháp tu từ góp phần đem lại giá trị thẩm mĩ cao cho thơ Vương Trung Qua việc sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ, đối tượng miêu tả tô đậm, nhấn mạnh, cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ rõ nét 92 KẾT LUẬN Trong q trình tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ Vương Trung, chúng tơi tìm đến vấn đề lí thuyết để trang bị sở lí luận ban đầu đặt móng cho việc khảo sát tìm hiểu ngơn ngữ thơ Vương Trung Chúng điểm qua số vấn đề ngôn ngữ thơ đặc điểm ngôn ngữ thơ tương quan đối lập với ngôn ngữ văn xuôi Ngơn ngữ thơ có đặc trưng riêng âm điệu, vần điệu nhịp điệu Đồng thời, tìm hiểu trình bày số vấn đề tiêu biểu thơ Sơn La đại đời, người nghiệp phong cách sáng tác nhà văn, nhà thơ Vương Trung Qua trình khảo sát, thống kê tìm hiểu tập thơ Sóng Nặm Rốm truyện thơ Ing Éng Vương Trung, nhận thấy thơ ông xét góc độ ngơn ngữ có số đặc điểm sau đây: Trong sáng tác Vương Trung có sở trường đặc biệt thể thơ tự (16/16 tập Sóng Nặm Rốm) Nhà thơ khẳng định tài nghệ thuật độc đáo sáng tác trường ca truyện thơ Các thể loại phù hợp với hồn thơ Vương Trung, hồn thơ có khả khái quát kiện tầm vóc lớn, giàu cảm xúc, hồn nhiên, chân thành mà khoáng đạt, tự Nhịp điệu thơ Vương Trung đa dạng, linh hoạt phong phú Nhịp thơ Vương Trung linh hoạt vị trí hiệp vần lần mức độ hòa âm Cách gieo vần thơ Vương Trung nhuần nhuyễn Nhà thơ sử dụng cách gieo vần khác vần chính, vần thơng, vần chân, vần lưng, vần liền, vần ôm, vần cách Cách gieo vần nhịp điệu thơ ông đa dạng, biến hóa, linh hoạt gắn với cung bậc cảm xúc nhà thơ nhân vật trữ tình Vần nhịp thơ Vương Trung cịn nhằm làm tăng tính nhạc cho thơ khiến thơ Vương Trung mang âm hưởng riêng lúc ngân nga, réo rắt, lúc da diết, buồn thương lúc hào hùng, mạnh mẽ 93 Cách tổ chức thơ thơ tự Vương Trung có đặc điểm riêng Bài thơ tổ chức linh hoạt, khơng bị bó buộc khổ thơ, đoạn thơ, số dịng, số tiếng Mỗi thơ Vương Trung ln theo mạch kể chuyện mạch cảm xúc riêng nên câu thơ có đan xen dài, ngắn khác tùy thuộc vào tâm trạng xúc cảm nhà thơ Đặc biệt với dung lượng kiện lớn nên thơ tự Vương Trung thường thơ dài, nhiều có độ dài 30 dòng thơ Thơ Vương Trung sử dụng với mật độ dày từ láy, lớp từ thiên nhiên, lớp từ không gian lớp từ thời gian Những lớp từ chất liệu biểu đạt nghệ thuật hiệu Các lớp từ tạo nên đặc điểm quan trọng thơ Vương Trung khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ giúp thơ ông trở nên sinh động, giàu sác thái biểu cảm Những lớp từ ngữ cho thấy sở trường Vương Trung việc sử dụng ngôn ngữ đồng thời mang dấu ấn nội tâm nhà thơ Thơ Vương Trung sử dụng thành công biện pháp tu từ điệp ngữ, so sánh, nhân hóa Đặc biệt biện pháp tư từ so sánh đem đến cho người đọc nhận thức sâu sắc giới quan nhà thơ Trong trường liên tưởng độc đáo mình, Vương Trung ln hướng tới vẻ đẹp chân thật, giản dị, gần gũi thiên nhiên Tây Bắc Qua giúp người đọc hiểu rõ tâm hồn Vương Trung: mộc mạc phác Biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng đa dạng linh hoạt khiến lời thơ trở nên liền mạch đồng thời tạo nhạc tính độc đáo cho lời thơ Đó nhịp tâm hồn đậm chất nhạc miền núi Vương Trung Biện pháp tu từ nhân hóa lại giúp Vương Trung sáng tạo hình ảnh thơ sinh động, hấp dẫn Vương Trung biến tự nhiên vô tri vô giác thành nhân vật có hành 94 động, tính cách, cảm xúc Qua nhà thơ thể khả sáng tạo nghệ thuật độc đáo Vương Trung - nhà thơ dân tộc Thái, thơ ông mang đặc điểm thơ ca dân tộc thiểu số nói chung trải qua thời kì đầy biến động lịch sử dân tộc, sống năm tháng hào hùng kháng chiến chống Pháp với thắng lợi Điện Biên Phủ năm tháng tươi đẹp miền Bắc dựng xây đời nên thơ Vương Trung khúc ca hùng tráng, ca ngợi thiên nhiên người Tây Bắc, ca ngợi hành trình lên vĩ đại vùng đất Tây Bắc anh hùng Thơ Vương Trung tả nhiều, kể nhiều, lời thơ, ý thơ rõ ràng, mạch lạc, sáng, dù kể kiện trị lớn lao, thơ Vương Trung đậm chất trữ tình, lại đỗi gần gũi Vì thế, thơ ơng ln bà dân yêu mến 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam (1945-1975), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bảo (2001), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 11 Hồng Diệu (1997), “Đọc thơ ngày xuân Tế Hanh”, Báo Văn nghệ, (175) 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Lê Đạt (2008), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 96 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Văn Giá (2012), “Vĩnh biệt nhà thơ Vương Trung”, Tơn vinh văn hóa đọc (2) 20 Hồng Thúy Hà (2004), Đặc điểm ngơn ngữ nhà thơ nữ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Vinh 21 Cao Thị Hằng (2017), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Chu Thùy Liên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tây Bắc 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Thi pháp - Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Hiền (2013), Khảo sát nghiên cứu số truyện thơ tiêu biểu người Thái Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 27 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 http://sonla.gov.vn/Giới thiệu tổng quan 29 Jakobson (1996), “Thơ gì” (Trịnh Bá Dũng dịch), Ngơn ngữ (12) 97 30 Jakobson (2008), Thi học ngữ học lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ thơ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam - Những lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ cho phải”, Ngôn ngữ, (6) 40 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Chất Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 43 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 44 Ngô Thị Phượng, Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nơm dân tộc Kinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Trần Đại Tạo, “Văn học Sơn La hội nhập nên truyền thống”, http://www.vanhien.vn, ngày 25/9/2013 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Phương Thúy (2013), Xu hướng tự hóa ngơn ngữ thơ Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 51 Vương Trung (2005), Sóng Nặm Rốm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 52 Vương Trung (2012), Ing Éng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 53 Nguyễn Nguyên Trứ (1998), Đề cương giảng phong cách học, Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 ... ngôn ngữ thơ, đặc trưng ngôn ngữ thơ, ngữ nghĩa, ngữ pháp - Nghiên cứu đặc điểm thơ Vương Trung xét mặt hình thức: thể thơ, ngữ âm, cách thức tổ chức thơ - Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Vương. .. thơ Vương Trung Đóng góp luận văn Có thể xem đề tài luận văn vào tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ nhà thơ Vương Trung, nhà thơ tiêu biểu Sơn La Từ đó, luận văn đóng góp riêng, đặc sắc nhà thơ Vương. .. vật trữ tình 52 2.4.2 Đặc điểm dòng thơ thơ tự Vương Trung 53 2.4.3 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ thơ tự Vương Trung 56 2.4.4 Một số kiểu mở đầu kết thúc thơ tự Vương Trung 58 2.4.4.1 Mở đầu

Ngày đăng: 03/06/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w