1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Những đặc điểm nổi bật về cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn duy những đóng góp mới và những nỗ lực của ông trong sáng tạo nghệ thuật nói chung và thơ nói riêng

106 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 676,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG LIỄU CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYÊN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG LIỄU CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYÊN DUY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Nam, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn- thầy cô giáo phòng sau Đại học,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô, cảm ơn gia đình toàn thể bạn, người thân, bên động viên, giúp đỡ khích lệ hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Hồng Liễu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Nam Kết nghiên cứu không chép không trùng với khóa luận Những trích dẫn, kết nghiên cứu có đề tài lấy từ công bố thức có ghi rõ ràng Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Hồng Liễu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương PHẠM TRÙ CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY 10 1.1 Cái trữ tình – phạm trù trung tâm thơ trữ tình 10 1.1.1 Cái 10 1.1.2 Cái trữ tình 12 1.2 Hành trình sáng tạo khái quát phong cách thơ nhà thơ Nguyễn Duy 15 1.2.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 15 1.2.2 Khái quát phong cách thơ Nguyễn Duy 22 Tiểu kết 27 Chương CÁI TÔI TRỮ TÌNH ĐA DIỆN, SÂU SẮC VÀ ĐỘC ĐÁO TRONG THƠ NGUYỄN DUY 29 2.1 Cái chiến sĩ, công dân 30 2.1.1 Cái có sức chiến đấu cao khỏe khoắn, lạc quan, giàu kinh nghiệm thực tế chiến trường 31 2.1.2 Cái mang nặng tình yêu sâu sắc, bình dị với nhân dân đất nước 40 2.1.3 Cái có tránh nhiệm công dân hoàn cảnh, nhiều ưu tư suy ngẫm 48 2.2 Cái đời thường, cá nhân 52 2.2.1 Cái trải đời, nhiều chua chát nhân tâm – 52 2.2.2 Cái nhân ái, vị tha, nhạy cảm, dễ bao dung, giàu tình thương 56 2.2.3 Cái khôn ngoan, tỉnh táo, thiết thực ngang tàng, hóm hỉnh, hài hước, dân dã 62 Tiểu kết: 66 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY 68 3.1 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh biểu tượng thơ 68 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Không gian thơ Nguyễn Duy 73 3.2.2 Thời gian thơ Nguyễn Duy 75 3.3 Thể thơ 77 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 84 3.4.1 Ngôn ngữ 84 3.4.2 Giọng điệu 88 Tiểu kết: 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu, gương mặt thơ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam Xuất thi đàn từ năm 70 kỷ hai mươi, chặng đường 40 năm sáng tác, ông có đóng góp đáng kể cho thơ ca dân tộc: chục tập thơ, tập bút ký, tiểu thuyết Ông nhận giải tuần báo văn nghệ 1973, tặng giải thưởng A thơ ca Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1985 Nhận giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật năm 2007 Nguyễn Duy không thuộc hệ nhà thơ trẻ lớp trước trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, thơ ca phát triển mạnh với đội ngũ tác giả dồi bối cảnh đặc biệt dân tộc Nguyễn Duy không thuộc nhà thơ trẻ sau đổi nhiều cách tân, tìm tòi để bứt lên, khai sáng đường nhiều bế tắc Ông hệ nhà thơ nằm giai đoạn lề Xuất năm tháng cuối kháng chiến chống Mỹ, trầm năm hậu chiến đầu đổi mới, nhà thơ Nguyễn Duy phải vượt qua giai đoạn nhiều thử thách không thuận lợi cho thơ ca đời sống người Trong bối cảnh thế, nhiều nghệ sĩ loay hoay bế tắc, không đủ tự tin với chất riêng mình, Nguyễn Duy sáng tạo, đặn tay minh chứng rõ nét cho tài thái độ lao động nghiêm túc ông Thơ Nguyễn Duy gắn bó máu thịt với đất nước, với cội nguồn, dòng thơ ông chắt từ đời sống nhân dân Trong chiến tranh, ông viết vần thơ bên chiến hào, vần thơ sinh từ lửa đạn, mang theo thở trái tim người lính giàu nhiệt huyết Sau 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thơ ca lắng lại, thơ có nhiều ngã rẽ, số người tìm đến phong cách thơ đại, tượng trưng, siêu thực Nguyễn Duy đường mình, viết chiến tranh, quê hương, đất nước, người: Ánh Trăng (1984), Mẹ Em (1987), Đường xa, Tình tang, Vợ (1985) với nhiều tìm tòi, đổi Nguyễn Duy định hình phong cách với cá tính sáng tạo độc đáo Dẫu viết điều gì, câu chuyện chung riêng, người thân ruột thịt hay chuyện cao hơn, xa đời sống, nhận thấy dí dỏm, ngang tàng chân thật cảm xúc Nguyễn Duy Ngay ông tuyên bố tạm dừng sáng tác thơ để tìm hướng mới, thể nghiệm cách “trình diễn” thơ người ta thấy gắn bó máu thịt ông với nhân dân, quê hương, với cuội nguồn Ông mang thơ, mang tre nứa, rơm rạ quê hương mà “khắp gian”, để lại dấu ấn mới, hình ảnh Nguyễn Duy vừa gần gũi lại vừa mẻ Những sáng tạo trăn trở không ngừng vượt biểu nghệ sĩ chân Nhắc đến Nguyễn Duy người ta nghĩ đến thơ lục bát, đến tính dân tộc, đến đời thường giản dị hồn nhiên Phải nét tiêu biểu nhất, đặc trưng cho hồn thơ Nguyễn Duy? Có lẽ mà chưa đủ! Bên cạnh Nguyễn Duy dân dã có Nguyễn Duy đại, bên cạnh hồn nhiên chân thật cảm xúc lại thấy Nguyễn Duy sâu lắng giàu triết lý, chiêm nghiệm Từ có Nguyễn Duy vừa hóm hỉnh, ngang tàng vừa nồng nàn cảm xúc, vừa dân tộc lại vừa đại Một gương mặt thơ đa sắc diện thực đề tài hấp dẫn với người nghiên cứu văn học 1.2 Cái trữ tình có vị trí, vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng thơ Ở thời đại, mối liên hệ thơ nhà thơ vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Cái trữ tình biểu rõ cho mối qua hệ Bản chất trữ tình mang tính chủ quan, cá nhân, đồng thời mang tính khách quan với dấu ấn đời sống xã hội Cái trữ tình tự ý thức sâu sắc thơ trữ tình đặc sắc Nhưng trữ tình không hoàn toàn đồng trùng khít với nhà thơ mà thể đời sống tinh thần tư sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Nó phần cốt lõi nhà thơ lại trùng khít Nó gợi lên khoảng cách đời thực nghệ thuật, thực thực phản ánh Đó phiên mẻ, chọn lọc, kết tinh thăng hoa suy tư, cảm xúc trải nghiệm nhà thơ: “Có nhiều đời thi sĩ gắn liền với đời thơ hình với bóng Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, bao quát toàn sáng tác Những kiện, hành động tâm tình đời riêng in lại nét thơ” (Hà Minh Đức) Viên Mai cho rằng: “Tất người làm thơ có thân phận mình” Mỗi nhà thơ có phong cách riêng, độc đáo mang dấu ấn chủ quan thơ Hàn Mặc Tử viết: “Người thơ phong vận thơ ấy” Chính trữ tình tạo nên khác biệt phong cách thơ Có thể nói trữ tình chủ thể trung tâm thơ Từ mà cảm xúc nhà thơ với thực thể Cái trữ tình “trục chính” để từ triển khai ý tưởng nghệ thuật thơ, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Giống người kể chuyện tác phẩm tự trữ tình thơ đóng vai trò người dẫn dắt cho toàn phát triển cấu trúc tác phẩm Chúng ta biết đặc trưng thơ cảm xúc Có cảm xúc bật lên thơ, thơ để thể cung bậc cảm xúc khác người với sống Cảm xúc phải gắn vào chủ thể chủ trữ tình Do khẳng định trữ tình yếu tố quan trọng bậc thơ Muốn tìm hiểu thơ bỏ qua nhân tố Từ lý lựa chọn đề tài Cái trữ tình thơ Nguyễn Duy làm đề tài nghiên cứu Hi vọng thông qua đề tài phần tiếp cận nhận diện gương mặt trữ tình thơ Nguyễn Duy từ thấy nét độc đáo phong cách thơ nhà thơ Lịch sử vấn đề Nguyễn Duy, từ xuất thi đàn, giới nghiên cứu phê bình quan tâm khẳng định nhà thơ tiêu biểu thơ ca chống Mỹ Vì có không viết dạng báo, vấn, tiểu luận, luận văn thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh người viết lời bình cho thơ Nguyễn Duy qua bài: Đọc số thơ Nguyễn Duy (Báo Văn nghệ số 442 - 14/4/1972) khẳng định thơ Nguyễn Duy trình định hình cá tính thơ: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta trở với giới quen thuộc, gốc sim, bụi tre, ổ rơm giới thơ Nguyễn Duy không nhàm Nói sim, rơm, tre để nói đến người Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù không tuổi, không tên” Hoài Thanh phát đẹp thơ Nguyễn Duy bình dị hiền hậu “một Việt Nam” mà “giữ nguyên thử lửa”, với “một giọng thơ chân chất, tình thơ chác, ý thơ sâu” Ngoài viết có tính khái quát, đánh giá nhiều thơ Nguyễn Duy có nhiều viết chủ yếu tập trung đánh giá vào thơ bật tác giả Ví dụ thơ Tre Việt Nam, Ánh trăng, Đò lèn, Hơi ấm ổ rơm… thơ thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình với nhiều hướng tiếp cận khác Như nhà nghiên cứu Hà Minh Đức, Lê Trí Viễn… thơ Tre Việt Nam, viết Nguyễn Bùi Vợi, Lê Quang Trang,… thơ Ánh trăng, Vũ Quần Phương viết 86 Nó giống trò chơi chữ nghĩa, có phần cầu kỳ có phần thú vị Một lần ta thấy việc sử dụng vốn từ láy, Nguyễn Duy không khai thác sẵn có, sử dụng nhuần nhuyễn mà sáng tạo mới, tạo dấu ấn riêng Thứ hai, tìm hiểu ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy, cho Nguyễn Duy khéo léo sử dụng từ ngữ đời sống để mang lại thở ngôn ngữ thơ ca Ngôn ngữ thơ đóng kín tường nghệ thuật, cách điệu đời sống, mà ngôn ngữ thơ phải chạm tới sống, chạm tới cảm xúc người đọc Càng tập thơ sau Nguyễn Duy ngôn ngữ mang chất “bụi bặm” đời sống sử dụng cách tự nhiên, cụ thể Chân mây bị cuối trời Em bị đẹp anh bị nhàu (Chạnh lòng 1) Cách diễn đạt ngôn ngữ nói Nguyễn Duy đưa vào thơ: “bị”, “hơi bị”… cách nói, lối nói bị động ngữ Bên cạnh hàng loạt từ vựng mới, mang thở sống: Mùi quí phái dan díu mùi lam lũ ô nhiễm Tai hăng hái thẩm định giọng tứ chiếng ca gà hợp xướng vịt giao hưởng nồi chảo… tôm ngo ngoe cá ngáp ngáp kêu gọi đùi bê hồng hừng hực run rẩy khói Đại hạ giá mũi lưỡi ế mẹt lòng thiu tặng thum thủm cho ruồi Lon chai xị hũ đủ nồng độ cảm xúc đủ hòa tan bát ngát thiên đường… Hàng mã siêu nhiên tiền âm ti tín phiếu siêu ngoại tệ siêu dẫn siêu bền sợi khói nhang mong manh… 87 Giường bụi vãng lai chợ đài thọ Chí Phèo yêu Thị Nở Phản hàng thịt hênh nhằng nhịt vết dao nhờn nhợn mỡ (Liền anh chợ) Những từ vựng thuộc nhiều nhóm, nhiều lớp khác nhau, ngữ, từ ngữ gắn với sống đại mang lại thở cho thơ Không loạt từ trau chuốt, hoa mỹ, lại ngổn ngang đời sống đưa vào thơ Sử dụng ngữ, thơ hóa ngôn ngữ đời thường làm lạ hóa ngôn ngữ thơ, mang đến thở sống diện mạo độc đáo, cá tính song léo, không tinh tế lại thành thô vụng sống sượng Nhưng Nguyễn Duy vượt qua ranh giới mong manh để mang cảm xúc đời sống vào thơ Thứ ba, lớp từ ngữ, đời thường, thơ Nguyễn Duy có lớp từ giàu hình ảnh thể qua phép tu từ so sánh , ẩn dụ giàu giá trị tạo hình Những lớp từ Nguyễn Duy sử dụng nhiều năm đầu sáng tác chặng sau Tuổi thơ bát ngát cánh đồng cỏ lúa hoa hoang dại vỏ ốc trắng luống cày phơi ải bờ ruộng bùn lấm dấu chân cua Tuổi thơ trắng muốt cánh cò sáo mỏ vàng chào mào đỏ đít chim trả bắn mũi tên xanh biếc chích chòe đánh thức buổi ban mai (Tuổi thơ) Nguyễn Duy hay sử dụng biện pháp so sánh mang tới hình ảnh giàu giá trị biểu cảm Những hình ảnh so sánh không cầu kỳ mà thực hình ảnh chân thực đời sống Nhưng giá trị biểu cảm đạt 88 nhờ vào chân thành cảm xúc, gần gũi thân thuộc gợi nhiều kí ức, cảm xúc tâm hồn người Ngoài phép so sánh, Nguyễn Duy sử dụng phép liên tưởng, phép ẩn dụ với nhiều sáng tạo khác Tất hình ảnh tăng tính tạo hình truyền cảm cho thơ Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy vừa có chất truyền thống vừa có chất đại Chất truyền thống thể qua hình ảnh văn hóa dân gian, ca dao, dân ca Chất đại lại thể qua lớp từ mới, qua cách dùng ngữ, qua lối nói, lối tư Sự kết hợp hài hòa truyền thống đại mang tới cho thơ Nguyễn Duy hòa nhập vào thời đại mà không chất tốt đẹp riêng 3.4.2 Giọng điệu Từ điển thuật ngữ văn học đưa định nghĩa giọng điệu “thái độ tình cảm, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ giới gần xa, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mĩ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [21, 134-135] Trong giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan tác giả, đánh giá, lập trường nhà văn trước vấn đề xã hội Giọng điệu tạo nên từ cảm hứng sáng tác, từ quan điểm thẩm mỹ tư tưởng lập trường tác giả thông qua câu văn, từ ngữ, hình ảnh mà nhà văn sử dụng… Trong tác phẩm có nhiều giọng điệu khác thường có giọng điệu chủ đạo, giọng điệu tác phẩm 89 Giọng điệu cá nhân người nghệ sĩ giọng điệu thời đại có tác động qua lại với Giọng điệu thời đại góp phần không nhỏ việc hình thành nên giọng điệu cá nhân riêng nghệ sĩ, giọng điệu người nghệ sĩ làm phong phú thêm giọng điệu thời đại Giọng điệu Nguyễn Duy thơ khái quát thành giọng điệu sau: giọng điệu tâm tình, giọng điệu tếu táo hài hước giọng điệu suy tư chiêm nghiệm Những giọng điệu ứng với cảm hứng sáng tác nhưungx phương diện khác trữ tình phân tích Để tránh trùng lặp, xin khái quát lại luận điểm Giọng điệu tâm tình: viết thứ đời thường lại sử dụng lối nói quen thuộc ca dao dân ca, cộng với trữ tình giàu cảm xúc tạo nên cho thơ Nguyễn Duy giọng điệu tâm tình từ thơ mở đầu thơ sau Đó lời tâm thủ thỉ gia đình, tuổi thơ, quê hương Thanh Hóa dấu yêu: Nhà không cổng không cửa ghé qua việc hút thuốc lào cha trổ nhiều cửa sổ gió nồm Nam thoải mái vào (Cầu Bố) Từ dòng sông giọt nước lìa nguồn biển mát suốt đời gió nồm sông Mạ mẹ em sinh thành quê nhà tình yêu (Dòng sông Mẹ) 90 Phần lớn lời kể, lời giãy bày tâm sự, lời thủ thỉ sẻ chia Nguyễn Duy sử dụng đại từ thơ phần lớn đại từ thứ nhất: tôi, ta, mình,… tạo cảm giác gần gũi tâm Thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói chung mang giọng điệu Có thể biên độ thực mở rộng, thơ lại có khát vọng phản ánh thực nên chất “tự sự” thơ tăng lên Thay cảm xúc đến câu chuyện kí gửi Chính yếu tố tạo nên giọng điệu tâm tình cho thời đại Nhưng dường tác giả lại có “tone” giọng chung Nếu Phạm Tiến Duật tuổi trẻ say sưa tinh nghịch hồn nhiên với “không có kính xe kính”, Nguyễn Khoa Điềm suy tư chiêm nghiệm với khám phá mới, Thanh Thảo giàu sức liên tưởng với hình ảnh độc đáo,… Nguyễn Duy lại mang tới cảm xúc dung dị đời thường tâm giãy bày Bạn đọc thấy đằm thắm, chân thực cảm xúc, tình yêu tha thiết ẩn chứa bên trong: Tôi suốt hai bờ hư - thực bà tiên phật, thánh thần năm đói củ dong riềng luộc sượng nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm (Đò lèn) Giọng điệu chiêm nghiệm: ứng với trải, chiêm nghiệm giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư triết lý Nguyễn Duy chiêm nghiệm sống, điều lớn lao, chiến tranh nhân dân chiêm nghiệm điều nhỏ bé, đời thường sống hàng ngày chúng ta, cảm xúc Đó cảm khái mát hi sinh: 91 Nghĩ cho chiến tranh Phe thắng nhân dân bại (Đá ơi) Là ông khẳng định Bao triều vua phế Người yêu nước chẳng (Tưởng niệm) Nhiều suy tư đói khổ đời, việc viết lách, xúc cảm người: Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Cũng có khái quát sống: Lá thư học trò vu vơ dấm dúi Nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời Đẹp không đâu vào đâu (Kính gửi tuổi học trò) Cũng có trăn trở suy tư mình, viết lách thời lạc lối, cảnh nghèo người nghệ sĩ trước thực biến đổi,… Những trăn trở suy tư gói lại thành chiêm nghiệm triết lý sâu sắc, bạn đọc đón nhận xuất phát từ trải nghiệm nhà văn, lên gân hay dạy đời Giọng điệu hài hước: Nguyễn Duy có nhìn sâu vào thực, lại trung thực, không né tránh điều nên ông phát thấy ngổn ngang thực, bất ổn đời sống Nguyễn Duy phản ánh thực giọng điệu riêng, có nghiêm túc, có suy tư có trăn trở có tếu táo, hài hước người sắc sảo, thông minh 92 Trước tiên hài hước tếu táo, giễu nhại dành riêng cho mình: Con cha mắc bệnh thơ U ú ù thâm niên Dở khôn dở dại dở điên Động kinh lè lưỡi thánh hiền làm oai (Tập ru con) Rồi sau tếu táo dành cho người: Nghe đồn thi sĩ buôn Trời thỏa thuận bán buôn bầu trời (Thi sĩ B) Có tả vợ: Tóc rối đầu bù tai ù mắt toét Thời gian vù chong chóng quay (Nợ nhuận bút) Giọng hài hước cấu thành từ ngôn ngữ đời thường, cách nói đời thường “hơi bị”, “quá xinh”… từ từ ngữ tếu táo, tất tạo nên tranh sinh động hài hước mà ý tứ Giọng điệu hài hước dành cho vợ cho lại ẩn chứa ca ngợi, lòng thương yêu, hài hước cho lại tự ý thức thân sâu sắc, hài hước cho người lời nhắc nhở kín đáo thâm trầm Đặc biệt tập Bụi tác giả sử dụng nhiều giọng điệu giọng điệu chủ đạo tập thơ Bản chất Nguyễn Duy mỉa mai, có giễu nhại dường nhẹ nhàng, duyên dáng, tế nhị tinh tế Nên chất hài hước thơ Nguyễn Duy làm cho người ta thấy chấp nhận thấy lạ lạ hay hay châm chọc phản cảm, cười cợt vô duyên 93 Tiểu kết: Đánh giá nghệ thuật biểu thơ Nguyễn Duy nhấn vào điểm đặc sắc Thứ thơ Nguyễn Duy sử dụng phong phú biện pháp tu từ, từ ngữ vừa mang tính đời sống vừa giàu chất thơ đặc biệt sáng tạo sử dụng từ láy Thể thơ Nguyễn Duy sử dụng đa dạng thành công thể lục bát xét số lượng chất lượng Ông lưu giữ nét đẹp thơ lục bát mà sáng tạo phát huy theo cách riêng Giọng điệu thơ Nguyễn Duy đa dạng nhiều màu sắc, có giọng hóm hỉnh, tươi vui, có giọng tâm tình thủ tình, có giọng tếu táo có giọng chiêm nghiệm suy tư Thơ Nguyễn Duy kết hợp chất đại truyền thống tạo nên nét độc đáo riêng phong cách Chất truyền thống ăn sâu vào mạch nguồn sáng tạo cách vô thức với liệu, chất liệu dân gian sử dụng Chất đại lại thể thở đời sống thơ từ vấn đề tiếp cận tới lớp ngôn từ sử dụng Hình ảnh thơ vừa có hình ảnh đời thường gần gũi vừa có hình ảnh giàu tính biểu tượng 94 KẾT LUẬN Nguyễn Duy nhà thơ có dấu ấn đặc biệt văn học đại dân tộc Làm lên tên tuổi, thành công tài mà cần nhiều thế, thời điểm mà trình nỗ lực không ngừng nghỉ Đánh giá thành công thơ Nguyễn Duy có lẽ cần nhìn toàn vẹn khách quan Tiếp cận thơ Nguyễn Duy từ phương diện trữ tình, mong muốn điều lớn để hiểu thơ Nguyễn Duy cá tính sáng tạo nhà thơ thông qua để nhận diện sâu sắc người cá nhân thi sĩ Số lượng tác phẩm thơ Nguyễn Duy nhiều Không thể đồng trữ tình thơ với thông qua khảo sát phác họa lại chân dung Nguyễn Duy nét Trước tiên cần phải thấy Nguyễn Duy có hành trình thơ nghiêm túc nỗ lực Có thể chia hành trình thơ Nguyễn Duy thành ba thời kỳ, ba giai đoan nhỏ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, thời kỳ hậu chiến thời kỳ đổi Ở thời kỳ, Nguyễn Duy lại có trưởng thành khác thể biến động lịch sử đời sống phản chiếu qua tâm hồn thi sĩ vào thơ Nguyễn Duy sáng tác sớm tuyên bố dừng chặng đường thơ từ sớm (cách gần 20 năm) bút lực sức khỏe nhà thơ nói dồi Với khoảng 30 năm cầm bút, Nguyễn Duy để lại 12 tập thơ, tập tiểu thuyết tập bút kí Không phải tác phẩm nào, thơ để đời giai đoạn sáng tác thấy ông có tác phẩm thơ đặc sắc, độc đáo thể sáng tạo mẻ nhà thơ 95 Cái cá nhân thơ Nguyễn Duy đa diện nhiều màu sắc Đó vừa công dân chiến sĩ với tình yêu tổ quốc, quê hương, với trách nhiệm tinh thần cống hiến hoàn cảnh Đó chiến sĩ khỏe khoắn, giàu sức chiến đấu, lạc quan yêu đời Đó cá nhân giàu xúc cảm, nhiều trải nghiệm, có chua chát có vị tha bao dung, nhân hậu Đó đời thường mang nét hóm hỉnh khôn ngoan riêng Nguyễn Duy Mỗi nét vẽ đường nét gương mặt chung trữ tình Màu sắc đường nét khác hài hòa tổng thể, chúng tạo nên nét độc đáo cho phong cách thơ Nguyễn Duy Để thể trữ tình Nguyễn Duy sử dụng hình thức nghệ thuật thích hợp Nguyễn Duy có biệt tài sử dụng sáng tạo thể thơ dân tộc, có khả sử dụng ngôn ngữ vừa chau chuốt vừa đời thường Ông sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ Không gian thơ Nguyễn Duy vừa không gian mở, hướng tới xã hội rộng lớn vừa không gian hướng nội với kí ức tâm tưởng riêng Thành công Nguyễn Duy phải kể đến khía cạnh khác hình ảnh, giọng điệu,… Theo đánh giá trữ tình thơ Nguyễn Duy vừa mang nét chung bối cảnh thời đại vừa có nét riêng độc đáo Đây giá trị bật thơ Nguyễn Duy Dường trăn trở suy tư trách nhiệm người nghệ sĩ thúc đẩy ông sáng tạo không ngừng tìm lối riêng cho Tuy thế, thơ Nguyễn Duy hạn chế tay sáng tác, thời kỳ, đôi chỗ cầu kỳ khiên cưỡng, có chỗ, lại đời thường Những hạn chế hẳn nhà thơ nhiều ý thức Dẫu vậy, nhận thấy Nguyễn Duy với đóng góp sáng tạo khẳng định tên tuổi phong cách lòng độc 96 giả văn học đại nước nhà Có thể có nhiều nhà thơ tiếp tục với thể lục bát, nhiều nhà thơ “chân quê” mộc mạc không dễ để có Nguyễn Duy thứ hai 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt, Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, 1964 Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Dương Tú Anh, Phong cách thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2002 Lại Nguyên Ân, Tìm giọng điệu thích hợp với người thời đại mình, Báo Văn học ngày 12/04/1977 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội năm 2004 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb DDHQG Hà Nội, 2000 Nguyễn Duy, Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 1987 10 Nguyễn Duy, Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1984 11 Nguyễn Duy, Về, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1994 12 Nguyễn Duy, Bụi, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, 1997 13 Nguyễn Duy, Nguyễn Duy thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2010 14 Nguyễn Đăng, Một năm thơ tuổi trẻ sống - Lời giới thiệu Ban giám khảo thi thơ, báo Văn nghệ 1972- 1973 15 Nguyễn Đăng Điệp, Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học số 6, 2002 98 16 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 17 Hà Minh Đức, Thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, 2002 18 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 19 Hà Minh Đức, Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 20 Nguyễn Xuân Đức, Về thể lục bát ca dao, Tạp chí văn học số 2, 2002 21 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997 22 Tế Hanh, Hoa đá Ánh trăng, Báo Văn nghệ, 12/04/1986 23 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học Hà Nội, 1987 24 Nguyễn Tiến Hảo, Bản sắc dân tộc thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội, 2011 25 Phạm Hổ, Người viết sống “Cát Trắng”, Báo Văn nghệ 26 Nguyễn Thái Hòa, Tiếng Việt Thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học số 2, 1999 27 Nguyễn Trọng Hoàn, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 viết sống “Cát Trắng 28 Phạm Hoàng Đỗ Quyên, Bài vấn Nguyễn Duy “Tôi nặng duyên nợ với thơ” Beclin, 7/2001 29 Bùi Công Hùng, Bàn tứ thơ, Tạp chí Văn học số 1/1986 30 Bùi Công Hùng, Vài nét ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học số 2/1980 31 Lê Quang Hưng, Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp THCH, Hà Nội, 1987 99 32 Lê Đình Kỵ, Đau thương lành bên trong, Báo Văn Nghệ 33 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD Hà Nội, 1998 34 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2007 35 Mã Giang Lân, Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh Tạp chí Văn học số 2/1992 36 Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, NxbĐHQG Hà Nội, 2004 37 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2004 38 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam, Vấn đề tác giả, Nxb GD Hà Nội, 2005 39 Đỗ Thị Kim Liên, Ngôn ngữ làng quê thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học 4/1997 40 Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb GD, Hà Nội, 2002 41 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb GD, Hà Nội, 2003 42 Phương Lựu, Lý luận Văn học, (Tập I, II, III), Nxb GD, Hà Nội, 1986, 1987, 1988 43 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1979 44 Nguyễn Thị Bích Nga, Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Hà Nội, 2000 45 Lê Lưu Oanh , Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 100 46 Nguyễn Quang Sáng (1999), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, Người Hà Nội (48) 47 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - người thương mến đến tận chân thật”,Tạp chí văn học(10) 48 Bùi Thị Minh Tâm, Chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 49 Hoài Thanh (1999), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ 14-4-1973 50 Phạm Thu Yến(1998) “Nguyễn Duy - ca dao vọng về”, Tạp chí văn học (7) ... - Chỉ đặc điểm bật trữ tình thơ Nguyễn Duy - Thấy đóng góp nỗ lực Nguyễn Duy sáng tạo nghệ thuật nói chung thơ nói riêng Từ luận văn khẳng định Nguyễn Duy trước sau phong cách riêng, không trộn... 10 NỘI DUNG Chương PHẠM TRÙ CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NHÀ THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Cái trữ tình – phạm trù trung tâm thơ trữ tình 1.1.1 Cái Cái phạm trù triết học, thể... khít Cái nhà thơ phản ánh, cách điệu trữ tình Thế nên đồng trữ tình với tác giả Và trữ tình nhân vật thơ trữ tình Không thể coi trữ tình nhân vật xưng danh thơ Bày tỏ quan điểm mối quan hệ trữ tình

Ngày đăng: 07/06/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w