Vận dụng lý thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu nhằm phát hiện ra tìm tòi, đổi mới trong sáng tạo nghệ thuật của hữu thỉnh

125 282 0
Vận dụng lý thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu nhằm phát hiện ra tìm tòi, đổi mới trong sáng tạo nghệ thuật của hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THỊ THU THỦY KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO TRONG THƠ HỮU THỈNH Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN! Lời xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo tận tình truyền đạt tri thức qúi báu, dìu dắt giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: PGS.TS Lý Hoài Thu hướng dẫn, đóng góp ý kiến quí báu cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới phòng Sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lương Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình luận văn nỗ lực trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hoàn toàn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Lương Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ KHÔNG GIAN VÀ HÀNH TRÌNH THƠ HỮU THỈNH 1.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm không gian 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 10 1.1.3 Không gian nghệ thuật thơ trữ tình 13 1.2 Những chặng đường thơ Hữu Thỉnh 15 1.2.1 Thơ Hữu Thỉnh thời kì chống Mĩ 16 1.2.2 Thơ Hữu Thỉnh thời kì đổi 25 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO TRONG THƠ HỮU THỈNH 33 2.1 Biển đảo- không gian thiên nhiên tươi đẹp 34 2.2 Biển đảo- không gian sinh tồn đời sống người 38 2.2.1 Biển đảo- không gian sinh hoạt nhân dân 38 2.2.2 Biển đảo- không gian sống chiến đấu người lính 43 2.3 Biển đảo- không gian suy tư khát vọng 49 2.3.1 Biển đảo khát vọng tự độc lập chủ quyền 49 2.3.3 Biển đảo- không gian suy tư tình yêu 72 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN KHÔNG GIAN BIỂN ĐẢO TRONG THƠ HỮU THỈNH 78 3.1 Hệ thống hình ảnh, biểu tượng 78 3.1.1 Biểu tượng cát 79 3.1.2 Biểu tượng sóng 84 3.1.3 Biểu tượng cánh buồm 86 3.1.4 Biểu tượng cánh chim hải âu 88 3.1.5 Biểu tượng bão biển 90 3.2.1 So sánh 95 3.2.2 Nhân hóa 98 3.2.3 Ẩn dụ 100 3.3 Giọng điệu 103 3.3.1 Giọng ngợi ca, tự hào 104 3.3.2 Giọng điệu tâm tình, suy tư, triết lí 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vùng biển Tổ quốc Việt Nam đặc ân thiên nhiên cho người Từ bao đời, biển Việt Nam cung cấp nguồn tài nguyên phong phú Câu thành ngữ “rừng vàng biển bạc” bao hàm ý nghĩa Biển đảo vẻ đẹp tự nhiên mà chứa đựng nhiều giá trị tinh thần sâu sắc Là quốc gia có dải bờ biển trải dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương dài ba nghìn ki lô mét, tự bao đời, biển môi trường sống, môi trường giao tiếp văn hoá người Việt Cùng với không gian núi rừng châu thổ, biển góp phần hợp thành định diện truyền thống, sắc văn hoá, sở kinh tế, tư nhiều cộng đồng cư dân Việt Nam Trong tâm thức người Việt, biển đông không gian thiêng gắn với thời lập quốc Bao hệ người Việt hoài niệm cha Rồng, mẹ Tiên, công lao sinh thành, mở bờ cõi bậc thuỷ tổ Từ biển, Lạc Long Quân với đất liền, hiển linh nhân thần, diệt trừ yêu quái, giáo hoá dân chúng, dạy cho dân biết cấy lúa, làm nghề thủ công Từ lâu, biển trở thành nỗi ám ảnh tâm thức người Việt ồn dội có lúc lặng im Biển không khai thác mặt kinh tế, quân mà bao hàm nhiều yếu tố văn hoá- nghệ thuật Không khó để tìm tác phẩm nghệ thuật xuất sắc biển lĩnh vực âm nhạc, điêu khắc, hội hoạ Đối sánh với rừng, biển biểu tượng Tổ quốc, tình yêu quê hương, đất nước, người Tìm hiểu hình tượng biển, không gian biển giống tìm không gian cha Rồng, mẹ Tiên 1.2 Ngày đất nước đứng trước vấn đề khó khăn để gìn giữ biển đảo cho quê hương, bảo vệ chủ quyền cho dân tộc biển đảo ngày vào tâm thức, ý thức người Việt Nghiên cứu không gian biển văn học qua thơ Hữu Thỉnh, tác giả luận văn muốn góp thêm tiếng nói, “viên đá” để xây nên tượng đài tình yêu Tổ quốc Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, sáng tác ông liền mạch tiêu biểu cho trình vận động thi ca cách mạng đại đương đại Việt Nam gây tiếng vang lớn thi đàn Thơ Hữu Thỉnh vừa có đặc điểm chung thơ ca Việt Nam, lại vừa có nét độc đáo nội dung nghệ thuật biểu tiêu biểu cách xây dựng không gian biển đảo Ông tạo tiếng thơ mẻ cho thơ ca thập niên cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu, phong cách riêng, tiếng nói riêng không bị khuất lẫn vào dàn đồng ca chung hệ Xuyên suốt bao trùm giới ấy, không gian lòng tha thiết gắn bó với đất nước, với người Việt Nam Đến với thơ Hữu Thỉnh có nhiều đường, nhiều góc độ, chọn góc độ không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh để nghiên cứu thơ ông 1.3 Không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể qua niệm định sống, quy không gian địa lí hay không gian vật lí, vật chất Thơ Hữu Thỉnh xây dựng không gian biển đảo không gian đặc biệt, môi trường văn hoá, người bạn, người thầy đồng thời đối trọng vĩ đại người lính, kích tấc độc đáo thời đo đạc người chiều kích văn minh Có thể thấy, không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh chưa nhiều ta thấy chất chứa ngẫm nghĩ, đánh giá đáng quý vùng biển thân yêu Tổ quốc, chất chứa biến ảo thi pháp mà tác giả muốn gửi vào toàn dụng công vắt kiệt cảm xúc Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh để nghiên cứu sở tham khảo đề tài trước, từ có nhìn phổ quát không gian biển đảo thơ ca Hữu Thỉnh nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Nghiên cứu không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh, tác giả luận văn muốn góp góc nhìn không gian biển, hình tượng biển bối cảnh nước ta sục sôi xây dựng biển đảo, bảo vệ chủ quyền đất nước Lịch sử vấn đề Ngay từ ngày đầu cầm bút giọng thơ Hữu Thỉnh sớm thu hút quan tâm bạn đọc giới phê bình văn học Những nghiên cứu thơ ông đặc biệt mảng thơ trữ tình, viết tập trung nhiều từ thập niên 90 trở lại Trần Mạnh Hảo viết: “Hữu Thỉnh Thanh Thảo gạch nối thơ ca chống Mỹ sang thời bình Sau 1975, với Nguyễn Duy họ đưa thơ tiến phía trước với bước tiến ngoạn mục, đa dạng phong phú” [18,95] Tài Hữu Thỉnh khẳng định loạt giải thưởng thơ mà ông đoạt Với nhiều giải thưởng văn học có giá trị, Hữu Thỉnh nhà thơ có sức tìm tòi sáng tạo nghệ thuật bền bỉ Ông có khám phá mới, thú vị đường nghệ thuật Thơ ông có chiều sâu nội dung, giàu chất thơ tính nhạc nên tạo lôi thu hút bạn đọc Qua sàng lọc thời gian, tác phẩm ông tìm chỗ đứng lòng độc giả lọt vào “con mắt xanh” nhà nghiên cứu Các tác giả nét hấp dẫn kì lạ thơ Hữu Thỉnh bắt nguồn từ kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, thể rõ ý thức biết chủ động “khai thác hay, đẹp dân gian, dân tộc, vừa biết dồn tâm lực, tài cho việc tìm kiếm sáng tạo mới” Cho đến nay, số lượng viết Hữu Thỉnh nhiều Mỗi viết có cách tiếp cận khác thơ Hữu Thỉnh Một vài tác giả có đề cập đến đặc điểm hồn thơ, chất thơ Hữu Thỉnh, chẳng hạn: “Thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm phong vị dân gian”, “Hồn điệu dân gian biến tấu, chuyển hóa thành giai điệu mẻ”[57].; “Nét riêng biệt hồn thơ Hữu Thỉnh phải tâm hồn quê trẻo, hồn hậu”[40] Về hình tượng, nhiều viết có chung nhận định: Thơ Hữu Thỉnh tiếng nói tri kỉ, tri âm người lính Vũ Nho cho rằng: “chất lính nét đặc biệt thơ Hữu Thỉnh ( ) Mọi thời khắc, địa bàn, không gian khác nhau, đâu thơ Hữu Thỉnh lời kể, lời tâm sự, giãi bày lời thưa người lính người lính”[40,77] Lý Hoài Thu nhận xét: “Thơ Hữu Thỉnh nồng nàn lòng tri kỉ, tri âm”[57] Trường Lưu khẳng định: “Tài Hữu Thỉnh có lẽ trước hết hòa điệu tiếng nói tri âm với thân phận người lính”[ 28] Ba tác giả thống cho thơ Hữu Thỉnh tạo dựng hình tượng người Việt Nam, người lính, người phụ nữ nhìn lòng tri âm, tri kỉ Ở dạng nhận định khái quát, có tác giả đề cập đến vận động cảm hứng chủ đạo thơ Hữu Thỉnh qua hai giai đoạn thơ ca chiến tranh sau chiến tranh chống Mĩ: “ Những trăn trở suy tư Tổ quốc, chiến tranh, người lính nhanh chóng liền mạch với trăn trở hạnh phúc, khổ đau, thái nhân tình người nói chung người lính nữa”[40,86] Một số tác giả nêu nét đặc sắc ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh: “chau chuốt”, “Không ham chuộng lạ, ưa tao nhã, mặn mà”, “cách nói giản dị, tự nhiên, mềm mại âm điệu, thấm đẫm chất trữ tình” Như viết thơ thơ Hữu Thỉnh mức độ ngắn, dài khác song nói hay, riêng thơ Hữu Thỉnh Nhìn chung tác giả, từ góc nhìn đề cập tới khía cạnh nội dung hay nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh Xét góc độ thi pháp có số tác giả đề cập đến số loại hình không gian thơ Hữu Thỉnh: không gian đường, không gian biển Tuy nhiên, thấy chưa có tác phẩm sâu vào nghiên cứu loại hình không gian cụ thể thơ ông Chính vậy, tiếp thu viết trên, luận văn nghiên cứu tìm hiểu Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh để có nhìn sâu sắc, toàn diện mảng đề tài Chúng hiểu rằng, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước ý kiến gợi mở hữu ích cho tác giả luận văn Trên sở đó, mong góp tiếng nói nhỏ bé để khẳng định đầy đủ sâu sắc đóng góp nhà thơ Hữu Thỉnh đề tài biển đảo thơ đại Việt Nam, dòng chảy thi ca dân tộc, trước vấn đề thời hôm tình hình biển đảo nóng bỏng nơi “đầu sóng gió” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh nhằm phát tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật Hữu Thỉnh Từ khẳng định vị trí, phong cách thơ Hữu Thỉnh đóng góp ông với thơ ca đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh chọn hướng nghiên cứu vấn đề: Chương 1: Khái lược không gian nghệ thuật hành trình thơ Hữu Thỉnh Chương 2: Các kiểu không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh Chương 3: Phương thức biểu không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh 106 Những đứa đất biển Yêu thương dấu chân còng cánh chim âu bọt sóng Hiểu yêu biển, người biển phải tâm để giữ gìn biển đảo quê hương: Nhân dân chia đảo Làm vệ tinh Yên tàu Đã tới đảo mũi tàu truy quét Dựng lên đảo pháo đài mắt thức (Đường tới thành phố) Như hòa chung hợp xướng thơ ca biển đảo, gắn với sức mạnh, cảm hứng chủ đạo hướng quê hương, Tổ quốc, nhân dân nhà thơ Hữu Thỉnh ngợi ca, cổ vũ, tự hào, sôi thiết tha thể niềm tin vững chãi sức mạnh nhân dân công dựng xây giữ gìn biển đảo quê hương 3.3.2 Giọng điệu tâm tình, suy tư, triết lí Bên cạnh giọng điệu ngợi ca, tự hào ta bắt gặp câu thơ viết biển nhà thơ Hữu Thỉnh với giọng điệu tâm tình, suy tư, triết lí Nhận xét giọng điệu Hữu Thỉnh trường ca Đường tới thành phố, Đào Thái Tôn cho rằng: “ Nếu Thanh Thảo trường ca cho bạn đọc cách nói mới, chí táo bạo thơ so với trước đó- cách nói thông minh táo bạo làm người đọc có cảm giác anh viết, anh nghĩ cảm Hữu Thỉnh dân dã, đằm thắm, mượt mà thủ thỉ quê mùa làm cho người đọc cảm nhận qua khâu nghĩ ngợi Nếu Thanh Thảo hát bè cao Hữu Thỉnh hát bè trầm”[135] Nguyễn Trọng Tạo có nhận xét tương tự giọng điệu thơ Hữu Thỉnh: “Nếu hồn thơ Thanh Thảo tia chớp từ trời xuống hồn 107 thơ Hữu Thỉnh xum xuê cối từ đất lên”[131] Và ông cho rằng: “Chính giọng nhà quê tạo nên thần sắc cho thơ Hữu Thỉnh”[131] Trong phần trình bày người đồng cảm thơ Hữu Thỉnh (nằm công trình Thi pháp thơ Hữu Thỉnh), Nguyễn Nguyên Tản kết luận: “Hành trình thơ Hữu Thỉnh hành trình tìm mẫu số chung đồng cảm, hành trình tìm tri âm, tri kỉ” [130,19] Đây điều mà Hữu Thỉnh có lần tâm sự: “Cuộc sống cho anh thứ, kể đào luyện nghiêm khắc để anh trở thành “con vạn nhà” lớn, chiến lược cho đời thơ” [150] Nguyễn Nguyên Tản để giải thích nguồn gốc biểu giọng tâm tình thơ Hữu Thỉnh ông dựa hẳn vào quan niệm nghệ thuật người Cách tiến hành Nguyễn Nguyên Tản đảm bảo qua hai khía cạnh: người tâm với tư cách hình ảnh tác giả- nhân vật trữ tình tự thuật tâm trạng người tâm vai trò nhân vật trữ tình nhập vai Như ý kiến dù khác thời điểm ngôn ngữ diễn đạt, song tồn điểm chung dễ nhận thấy: khẳng định giọng điệu Hữu Thỉnh nghiêng phía tâm tình, giãi bày, hay nói cách xác đầy đủ hơn, tâm tình cách ngào, trầm lắng Nếu cất giọng giữ vai trò chủ đạo thơ Hữu Thỉnh giai đoạn sáng tác chiến tranh viết không gian biển đảo chất giọng tiếp tục phát huy song song với giọng suy tư, triết lí Trước hết thấy nhân vật trữ tình thường có cách xưng hô “anh” để bộc bạch tâm tư, tình cảm thân: Anh xa em Trăng lẻ 108 Mặt trời lẻ Biển cậy dài rộng Vắng cánh buồm chút cô đơn (Thơ viết biển) Anh phải nói vòng vo anh yêu biển Anh yêu trời để thú nhận yêu em Anh khen người tốt đôi tốt lứa Để giấu bao nỗi xót xa thầm (Tạm biệt Sầm Sơn) Chất giọng tâm tình ngào bổ trợ, đảm bảo cách chắn góp mặt yếu tố kể lể, tự tình mang đậm tính liệt kê, phân trần, đặc biệt nói tình yêu Chính điều kiến tạo nên gọi “đằm thắm, mượt mà thủ thỉ” (theo cách nói Đào Thái Tôn) Nguyễn Nguyên Tản cho chất giọng tâm tình kết quan niệm nghệ thuật người, cụ thể dạng thức người- tâm thơ Hữu Thỉnh: “Thường xuyên liên tục hướng đến người, vật để bày tỏ, bộc lộ tâm tư đặc điểm bật tư thơ Hữu Thỉnh” [ 130, 33] Và “con người- tâm thường tìm cách biểu đạt lòng qua nhiều câu hỏi, câu cảm Những mến yêu, trăn trở lòng anh theo bộc lộ cách rõ ràng, dứt khoát thể thái độ tin yêu với đời người” [130, 33] Do cách biểu thường có góp mặt cụm từ cảm thán, tình thái từ: Biển xanh ước anh nói Nhờ tàu bè ban đến tay em (Gửi từ đảo nhỏ) Người yêu thơ chết đòn văn 109 Người say biển bị dập vùi sóng Người khao khát ngã roi mơ mộng Ta yêu tan nát (Tự thú) Tạm biệt đành tạm biệt Tán bàng ven biển đôi mắt nước mưa Tạm biệt đành tạm biệt Một Sầm Sơn mà tình cờ (Tạm biệt Sầm Sơn) Giọng điệu triết lí tác phẩm hình thành từ nhu cầu nhận thức thân thời đại nhà thơ Vượt khỏi giới hạn cảm xúc trực tiếp, tác giả bộc lộ rõ trăn trở, khát khao đào sâu chất, ý nghĩa vấn đề lớn lao dân tộc nhân loại Nó không biểu tầm vóc tư tưởng tài riêng nhà thơ mà hàm chứa nhận thức, tư tưởng chung dân tộc Với suy nghĩ trăn trở biển đảo quê hương, tác giả cho đời dòng thơ đầy chất trải nghiệm, triết lí, thể suy ngẫm, khát vọng nhiều hệ Trong đề tài viết không gian biển Thu Bồn ta dễ dàng bắt gặp nhiều câu thơ, đoạn thơ mang giọng điệu trữ tình triết lí Viết Quê hương mặt trời vàng, nhà thơ không khỏi tự hào lên: Đất nước có biển Đông Vừa đủ mặn bốn ngàn năm lao động Trong việc thể hình ảnh đất nước qua mối quan hệ biển núi nhà thơ đưa nghĩ suy tâm huyết trăn trở Biển núi Tổ Quốc Việt Nam, muốn thấu hiểu biển phải tìm lên tận núi: 110 Hiểu biển nhiều nên ta yêu núi núi Biển mênh mông núi cao vời vợi Nhìn thấu biển phải trèo lên tận núi (Badan khát) Bằng giọng thơ dội đầy triết lí sắc cạnh, trường ca Thanh Thảo vẽ lên hệ người lính sẵn sàng cống hiến Những năm tháng chiến đấu khốc liệt rừng trở về, người lính hiểu rằng, tới biển chưa phải kết thúc mà nơi bắt đầu: Những dòng sông băng qua vết thương Về tới biển đâu phải tìm yên nghỉ Tới cửa sông bắt đầu sóng gió Những giá xoay trần ngâm nước giữ phù sa (Những người tới biển) Cuộc sống tươi đặn không ngừng, sóng ngày đêm xô bờ Nhắc đến vòng tuần hoàn thiên nhiên, nhà thơ đặt trọn niềm tin tương lai vùng đất Sơn Mĩ: Muôn sóng vỗ vào bờ cát Gió không ngừng reo qua hàng dương (Trẻ Sơn Mĩ) Không nhà thơ Thanh Thảo có câu hỏi đầy ý nghĩa triết lí Nếu người dám hi sinh tính mạng có đất nước hôm nay: 111 Nếu anh Ngã xuống muôn ngàn đợt sóng Hoá neo cắm sâu lòng biển Dải đất trôi dạt đâu? (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Cùng viết không gian biển đảo, nhà thơ Hữu Thỉnh có cảm quan riêng tạo nên giọng điệu trữ tình triết lí mang màu sắc riêng biệt độc đáo chiếm trọn Trường ca biển nhà thơ Hữu Thỉnh Ở chương đầu tiên, đối thoại với biển, nhà thơ tái lại đối thoại người lính biển cá Những câu hỏi, câu trả lời đầy triết lí phần cho thấy dụng ý nhà thơ “ Sống với nước nước” lời gợi ý tưởng đơn giản lại đỗi khó khăn Người lính muốn đến với biển phải bỏ lại hết kinh nghiệm có từ trước để bắt đầu lại gian nan Bên cạnh đó, Hữu Thỉnh có câu thơ tưởng chừng đơn giản ngẫm ý tứ thật sâu xa, triết lí: Suối âm thầm nuôi biển lớn Cứ âm thầm chảy xiết với thời gian (Đường tới thành phố) Đất qua biển mau Người qua nỗi đau dài (Trường ca biển) Với giọng điệu trữ tình triết lí, suy nghĩ, băn khoăn hệ hôm trở nên thực gần với độc giả Những giọng điệu góp phần tạo nên “cái tạng riêng” độc đáo, đặc sắc nhà thơ Hữu Thỉnh thơ ca đại Việt Nam 112 Tiểu kết: Như tìm tòi Hữu Thỉnh phương diện hình thức để thể loại hình không gian biển đảo nỗ lực để tạo nên phong cách riêng, đặc điểm nghệ thuật riêng mang tên Hữu Thỉnh Kế thừa từ thơ ca truyền thống, tận dụng giàu có vốn sống tài nhà thơ Hữu Thỉnh suối nhỏ, với dòng sông thi ca biển đảo mang theo giọt nước lấp lánh, hạt phù sa chắt từ lao động, từ cảm niệm riêng biển đảo để đủ hòa mà không tan, góp cách nhìn sâu lắng, day dứt biển đảo quê hương 113 KẾT LUẬN Khảo sát vấn đề biển đảo thơ Hữu Thỉnh góc độ thi pháp đem lại nhìn mẻ đóng góp nhà thơ Hữu Thỉnh cho thơ ca đại viết biển đảo nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Hữu Thỉnh dồn hết tâm trí tài cho nghệ thuật để có tìm tòi, trải nghiệm, đổi cho thơ với cách thể mẻ đầy ấn tượng Có thể nói, không gian biển đảo không gian bật sáng tác Hữu Thỉnh Qua hình tượng cho thấy nhìn đầy lạc quan, sáng tác giả vẻ đẹp biển quê hương Và quan trọng hơn, dùng cách nói sáng tạo biển nhà thơ thể triết lí sâu sắc dân tộc, đất nước, chiêm nghiệm lẽ đời cách ứng xử trước thực tế có nhiều thay đổi Nó tươi mát mà vững chãi, gần gũi mà sâu sắc, bình dị mà vô lớn lao Tìm hiểu không gian biển đảo việc làm không điều kiện Và với có thể, cố gắng vào số phương diện: Khái lược không gian nghệ thuật hành trình thơ Hữu Thỉnh; Các kiểu không gian biển đảo; Phương thức biểu không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh Dưới nhìn thi pháp học tìm hiểu khái lược không gian nghệ thuật không gian nghệ thuật thơ trữ tình để làm tiền đề nghiên cứu không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh sâu sắc Là thi sĩ gắn bó sâu sắc với nhân dân, Tổ quốc trái tim người chiến sĩ, công dân chân chính, Hữu Thỉnh thể thơ diễn biến đời sống dân tộc người Việt Nam trải qua hai giai đoạn: chống Mỹ cứu nước xây dựng đất nước sau chiến tranh Qua hai mảng thơ ông ta thấy rõ nét người thời đại, phản ánh vận động quan niệm nghệ thuật, thể cảm hứng nghệ thuật chủ đạo nhà thơ Từ 114 hành trình thơ Hữu Thỉnh để có nhìn khái quát đặc điểm sáng tác nhà thơ nhận thấy vận động tích cực nhà thơ việc phản ánh giới khách quan gắn với bối cảnh xã hội cụ thể Nhìn chung Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh chia làm kiểu không gian khác nhau: Biển đảo- không gian thiên nhiên tươi đẹp, Biển đảo - không gian sinh tồn, Biển đảo- không gian sưy tư khát vọng Với không gian thiên nhiên tác giả thể cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên niềm tự hào tác giả vùng biển giàu đẹp nước ta Tìm hiểu không gian sinh tồn với kiểu không gian sinh hoạt nhân dân nơi biển mênh mông, không gian sống chiến đấu người lính đảo với nhiều khó khăn, hiểm nguy rình rập giúp thấu hiểu, đồng cảm hi sinh lặng thầm người âm thầm dâng hiến đời tuổi xuân để gìn giữ bình yên cho biển đảo Tổ quốc Đứng trước biển hùng vĩ, đôi lúc tác giả suy tư, trăn trở lẽ sống, tình đời, tình yêu Đó tâm tư người lính đảo xa gia đình mang nỗi nhớ nhà, trăn trở tình yêu, khắc khoải lẽ đời Thông qua suy tư nhà thơ gửi gắm triết lí sâu sắc, thời sống Thơ Hữu Thỉnh viết biển đảo giàu hình ảnh biểu tượng Hình ảnh cát, sóng, cánh buồm, cánh chim Hải Âu, bão biển không tồn nét nghĩa cụ thể mà biểu tượng cho nhiều nét nghĩa khác Mỗi góc nhìn tạo nên biểu tượng độc đáo làm điểm tựa nâng đỡ cho hình tượng nghệ thuật quan trọng làm bật tư tưởng tác giả bao hàm tư tưởng nghệ thuật tư tưởng trị viết biển đảo Dưới góc độ ngôn từ nghệ thuật khảo sát số phương thức tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ để thấy nét riêng độc đáo việc phản ánh thực nhà thơ Bên cạnh đó, giọng điệu 115 phương diện thiếu việc nghiên cứu Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh Chúng có khảo sát qua hai giọng điệu: giọng ngợi ca tự hào giọng điệu tâm tình suy tư, triết lí Nhìn chung có đa dạng giọng điệu viết biển song Hữu Thỉnh trung thành với gam giọng riêng Đó chất giọng nghiêng phía trầm lắng, rợp mát Cái bè trầm với tinh tế, nhạy cảm cách khám phá thể môi giới quan trọng để nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tính chất sâu lắng giọng điệu thơ Hữu Thỉnh Những đóng góp Hữu Thỉnh cho thơ ca Việt Nam năm gần không nhỏ Hôm bên cạnh tìm tòi thể nghiệm thi pháp nhiều tác giả khác, Hữu Thỉnh với không gian biển đảo lại tiếp tục đóng góp cho dòng thơ khái quát suy tưởng giọng điệu riêng có tầm tư tưởng sâu sắc, thấm đẫm thở sống cảm hứng nhân văn cụ thể, với phong phú cung bậc tâm hồn thủ pháp thi ca Biển đảo máu thịt đất nước Việt Nam Giữ gìn biển đảo giữ gìn đất nước Vì viết biển đảo cách để thể thái độ trị, thể tình yêu đất nước nhà thơ Hữu Thỉnh Trong bối cảnh nay, tình hình biển Đông, đảo Hoàng Sa, Trường Sa tiềm ẩn mối hiểm họa chủ quyền thơ ca viết biển đảo có ý nghĩa to lớn Thơ viết biển đảo tác giả Hữu Thỉnh góp phần thổi bùng lên lửa tình yêu tâm hồn người dân Việt Nam, khơi dậy ý thức trách nhiệm công dân việc bảo vệ lãnh thổ đất nước Bởi biển học mênh mông Quê hương, Tổ quốc Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh đề tài Dù cố gắng thực nhiệm vụ khoa học đề cho đề tài tất chiều kích song hành với quan tâm, thiếu sót cách nhìn nhận, đánh giá hay khái quát chất vấn đề điều tránh khỏi 116 Đó khiếm khuyết mà chân thành nhận nhiệt thành góp ý quý thầy cô, để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tôi thành thật biết ơn với lòng tri ân sâu sắc Chúng hi vọng với hướng tiếp cận người viết luận văn đóng góp cách nhìn mới, mở hướng nghiên cứu biển thơ Hữu Thỉnh nói riêng, thơ ca Việt Nam nói chung mang tính hệ thống 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM VĂN HỌC [1] Hữu Thỉnh, Trường ca biển, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 1994 [2] Hữu Thỉnh, Thư mùa đông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 [3] Hữu Thỉnh, Thương lượng với thời gian, NXB Hội nhà văn, 2006 [4] Hữu Thỉnh, Trường ca “ Sức bền đất”, giải văn chương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1998 [5] Hữu Thỉnh, Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, Hà Nội, 1985 [6] Hữu Thỉnh - Lâm Huy Nhuận, Âm vang chiến hào,NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 1975 [7] Hữu Thỉnh, Thơ Hữu Thỉnh, NXB Hội nhà văn, 1998 [8] Thanh Thảo, Những người tới biển, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 1997 [9] Nhiều tác giả, Thơ Việt Nam 1945-1985, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1985 [10] Nguyễn Đức Mậu, Trường ca sư đoàn, NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 1980 II TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU [11] Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội, 1999 [12] Vũ Tuấn Anh, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2000 [13] Vũ Tuấn Anh, Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945- 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997 [14] Hoài Anh, Hữu Thỉnh – nhà thơ phía khuất lấp đời, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ Công an [15] Lại Nguyên Ân( biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 [16] Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hội Văn học, 1984 118 [17] Bakhtin.M, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Giaó dục, Hà Nội, 1993 [18] Nguyễn Văn Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thông tin, 2001 [19] Trần Bách Diệp, Hữu Thỉnh: Thơ kinh nghiệm sống, Báo Người Hà Nội số 9, 1999 [20] Xuân Diệu, Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội, 1984 [21] Xuân Diệu, Bàn thơ, Báo Văn nghệ số 1618 ngày 12-1-1991 [22].Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giaó dục, Hà Nội 1996 [23] Văn Đắc, Đọc lại thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn hóa số 3, 2002 [24] Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giaó dục, Hà Nội 1997 [25] Gulaép N.A, Lý luận văn học ( Lê Ngọc Tân dịch), NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1982 [26] Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn hóa, Hà nội, 2002 [27] G.N.Pôxpêlốp, Dẫn luận nghiên cứu Văn học, NXB Giaó dục, 1998 [28] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử ( chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giaó dục, Hà Nội, 1992 [29].Trần Mạnh Hảo, “Thư mùa đông” Hữu Thỉnh, Văn nghệ quân đội, 4- 1996 [30] Minh Hạnh, Chất dân gian – điểm sáng thơ Hữu Thỉnh, Báo Quân đội nhân dân, 1985 [31] Mai Hương, Hữu Thỉnh với trường ca “Đường tới thành phố”, Tạp chí nhà văn- Hội nhà văn, số 2, 2000 [32] Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 2000 [33] Tô Hoài, “Thư mùa đông” Hữu Thỉnh, Báo văn nghệ số 25( 1849) [34] Bùi Công Hùng, Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 1993 119 [35] Lê Đình Kị, Đường vào thơ, NXB Văn học, Hà Nội 1997 [36] Nguyễn Thanh Kim, Hữu Thỉnh – kỉ niệm nhỏ đời thơ, Báo nông nghiệp Việt Nam số 164 [37] Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 [38] Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giaó dục, 2000 [39] Trường Lưu, Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 6- 2001 [40] Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giaó dục, Hà Nội, 1996 [41] Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giaó dục, Hà Nội 1994 [42] Lê Thị Mây, Hữu Thỉnh với Trường ca Biển, Tạp chí Văn học, T1 – 2001 [43].Trần Nhuận Minh, Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải, Tạp chí Ngôn ngữ, số – 2001 [44] Nguyễn Xuân Nam, Thơ, tìm hiểu thưởng thức, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1985 [45] Phan Ngọc, Thơ gì, Tạp chí Văn học, số 1- 1991 [46] Nhiều tác giả, Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1984 [47].Nhiều tác giả, Tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn, 1997 [48] Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998 ]49] Bùi Văn Nguyên- Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB Văn học, Hà Nội 1968 [50] Vương Trí Nhàn, Về tìm tòi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ, số 32/1994 [51].Vũ Nho, Đi miền thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 120 [52] Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 [53] Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giaó dục, Hà Nội 1995 [54] Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giaó dục, Hà Nội 1999 [55] Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 [56].Trần Đình Sử, Giaó trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giaó dục Hà Nội, 1998 [57] Lưu Khánh Thơ, Hữu Thỉnh- phong cách thơ sáng tạo, Tạp chí Văn học số 10, 1998 [58] Lý Hoài Thu, Thơ Hữu Thỉnh- hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí Văn học, số 12, 1999 [59] Lý Hoài Thu, Cây sinh mệnh thứ hai thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 12/ 2014 [60] Lý Hoài Thu, Biển biến hình kí hiệu thơ, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 378, tháng 12/ 2015 [61] Lý Hoài Thu, Biển đảo sinh thể thơ ca Việt Nam, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật, số 41, tháng 1/2016 [62] Đỗ Lai Thúy, Mắt thơ, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 2000 [63].Timôphêép, Nguyên lý lý luận văn học ( tập), NXB Văn hóa, Hà Nội, 1992 [64] Hoàng Trinh, Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, 1992 [65] Nguyễn Nghĩa Trọng, Tìm hiểu ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học, số 6/1984 ... thơ Hữu Thỉnh nhằm phát tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật Hữu Thỉnh Từ khẳng định vị trí, phong cách thơ Hữu Thỉnh đóng góp ông với thơ ca đại Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Không gian... chảy thi ca dân tộc, trước vấn đề thời hôm tình hình biển đảo nóng bỏng nơi “đầu sóng gió” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết thi pháp học vào việc nghiên cứu Không gian biển đảo thơ Hữu Thỉnh. .. (Trường ca) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp hệ thống - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp thống kê,

Ngày đăng: 07/06/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan