1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc - hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5

179 664 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Lời cảm ơn Luận văn với đề tài: “Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc – hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5” hoàn thành giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS.TS Đỗ Huy Quang Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS.Đỗ Huy Quang, thầy cô giáo phòng Sau đại học, cô giáo trường Tiểu học Kì Bá (Thái Bình), trường Tiểu học Lê Lợi (Kiến Xương, Thái Bình ), trường Tiểu học Ngọc Thanh (Vĩnh Phúc), thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Học viên Hoàng Thị Thu Hiền Danh mục kí hiệu viết tắt GV : Giáo viên GT : Giao tiếp HS : Học sinh T.V : Tiếng Việt SGK : Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện chương trình tiếng Việt cấp tiểu học nhấn mạnh vào định hướng: dạy học tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp.Trong dạy học tiếng Việt, giao tiếp mục đích việc dạy học, nguyên tắc đạo việc dạy học, đồng thời phương pháp, phương tiện để tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy học tiếng Việt theo định hướng giao tiếp vừa hướng dẫn học sinh nắm kiến thức ngữ văn vừa ý đến rèn luyện phát triển bốn kỹ ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) hoạt động giao tiếp cụ thể Dạy học theo định hướng giao tiếp tạo tình giao tiếp khác để kích thích động nhu cầu giao tiếp cho học sinh đồng thời góp phần rèn luyện thao tác tư duy, nâng cao vốn hiểu biết tiếng Việt,văn hóa, xã hội, tự nhiên Việt Nam nước 1.2.Trong phân môn tiếng Việt, phân môn tập đọc có ý nghĩa vô quan trọng nhằm phát triển khả giao tiếp cho học sinh đọc­ hiểu đích hoạt động đọc, đọc – hiểu hoạt động tư gắn liền với hoạt động ngôn ngữ Rèn kĩ đọc kĩ hiểu đọc hai kĩ quan trọng dạy tập đọc.Nếu rèn kĩ đọc tập đọc không đến đích việc dạy tìm hiểu ý rèn cách hiểu lại thành giảng văn Chính dạy học đọc – hiểu phải ý cho phù hợp với học sinh tiểu học đặc biệt với học sinh lớp 4, lớp Đây giai đoạn em chuẩn bị chuyển tiếp lên cấp học Mà dạy học ngữ văn cấp trung học sở, trung học phổ thông theo định hướng dạy đọc­ hiểu văn Do yêu cầu đặt dạy học tập đọc phải chuẩn bị kĩ năng, lực đọc hiểu cho học sinh Bên cạnh đó, yêu cầu giáo dục rèn luyện kĩ sống cho học sinh, mà giao tiếp kĩ sống quan trọng Đọc hiểu hoạt động thực hành giao tiếp nên dạy học đọc hiểu góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.3.Trên thực tế nay, việc dạy đọc hiểu trường tiểu học chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh tái tạo lại nội dung chứa đọc, giải nghĩa ngôn từ hiểu nội dung đọc Đó đọc hiểu theo hướng “giải mã văn ” Các em chưa có điều kiện thể nghiệm sống, trò chuyện với nhân vật với nhà văn Các em chưa có điều kiện tự so sánh, chọn lựa, đánh giá, phân tích, có cách hiểu khác, góc nhìn khác tập đọc Để giải vấn đề này, vận dụng lý thuyết giao tiếp phù hợp với lứa tuổi tiểu học­ lứa tuổi hồn nhiên, vừa học vừa chơi, lại có trí tưởng tượng phong phú, em cảm nhận nội dung đọc sống Vấn đề đề cập đến số công trình nghiên cứu vận dụng vào dạy học đọc­ hiểu cho học sinh tiểu học chưa có Chính lý chọn đề tài “ Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc – hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5” Lịch sử vấn đề Dạy học tiếng mẹ đẻ theo lý thuyết giao tiếp vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Theo thống kê tác giả Nguyễn Trí Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học [27] chương trình dạy tiếng mẹ đẻ nước giới xây dựng theo phương hướng lấy GT làm môi trường phương pháp học tập, lấy việc phục vụ GT làm nhiệm vụ mục đích.Chương trình ý rèn kĩ phận nghe, nói, đọc, viết đồng thời ý rèn luyện tổng hợp kĩ trình sử dụng lời nói để GT Từ tạo nên chuyển hóa chất, biến kĩ nghe nói thành lực lời nói cá nhân Cũng theo tác giả, chương trình dạy tiếng Việt Việt Nam từ năm 70 chương trình Tiếng Việt Tiểu học kỉ XX đạt thành tựu đáng kể chưa làm rõ việc dạy tiếng Việt dạy sử dụng tiếng Việt GT suy nghĩ, học tập Quan niệm dạy tiếng Việt theo quan điểm GT chưa xác lập đầy đủ, rõ ràng Tác giả nghiên cứu chương trình Tiếng Việt tiểu học ban hành năm 2001, 2006 khẳng định chương trình Tiếng Việt đầu kỉ XXI thực đưa việc dạy Tiếng Việt gắn với hoạt động GT phong phú, sinh động người Việt, tạo điểu kiện cho phát triển tiếng Việt Sách Tiếng Việt thể sinh động việc dạy Tiếng Việt theo quan điểm GT thông qua hệ thống chủ điểm phong phú, thông qua hệ thống học gắn liền với kĩ sử dụng tiếng Việt, thông qua hệ thống tập… Trong dạy học phần đọc ­ hiểu nhà biên soạn chương trình sách giáo khoa trọng tới việc dạy học đọc­ hiểu cho HS theo quan điểm GT Điều thể qua hệ thống tập, câu hỏi tìm hiểu xây dựng theo hướng thực hành GT Thực sự, việc dạy tiếng Việt nói chung dạy đoc­ hiểu nói riêng theo quan điểm GT tạo điều kiện để thực phương hướng sư phạm tích cực hóa hoạt động người học Bên cạnh việc quan tâm tới quan điểm GT dạy học Tiếng Việt, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề dạy học đọc ­ hiểu cho HS tiểu học, khẳng định đích việc học Tập đọc Trong công trình Dạy học đọc hiểu Tiểu học [8] PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh khẳng định việc dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học có vai trò quan trọng trình học tập HS, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu học tập em Theo tác giả, có kĩ đọc hiểu, học sinh bước thành thạo thao tác tư duy, tăng dần phẩm chất sáng tạo, phê phán tư duy, từ với môn học khác góp phần hình thành lực giải vấn đề em, tác giả cho rằng: “Có kĩ đọc- hiểu người có khả tiếp cận với văn hóa đọc để có học vấn vốn kinh nghiệm cần thiết, phong phú” Tác giả tiến hành thống kê, phân loại dạng tập đọc hiểu chương trình tiếng Việt, phân môn Tập đọc tiểu học, đồng thời hướng dẫn phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động học tập để học sinh đọc hiểu GS.TS Lê Phương Nga công trình Dạy học tập đọc tiểu học [24] thể cách nhìn hệ thống sâu sắc vể chương trình môn học, trọng xem xét bình diện nội dung hình thức văn nhằm giúp GV có xác định nội dung luyện đọc thành tiếng đọc hiểu cho học sinh tiểu học, đồng thời đưa tiến trình tổ chức tiết dạy tập đọc cho GV lên lớp nhằm đạt hiệu cao việc dạy học Tập đọc cho HS tiểu học Trong Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học [23], tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí dành quan tâm sâu sắc đến trình dạy học tập đọc tiểu học, có chuyên mục viết công phu về: rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS tiểu học; xây dựng tập đọc hiểu cho học sinh tiểu học Với công trình nghiên cứu mang tính ứng dụng thực hành Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, tác giả Trần Mạnh Hưởng khẳng định em học sinh tuổi rèn luyện trau dồi để bước nâng cao trình độ tiếp nhận đọc cảm thụ văn học Theo tác giả việc bồi dưỡng nâng cao khả cảm thụ văn học cho HS điều cần thiết giúp em “đọc hiểu cảm nhận văn, thơ hay sách giáo khoa từ mở mang thêm tri thức, phong phú tâm hồn” [16 tr3] công trình nghiên cứu vai trò việc rèn kĩ đọc hiểu ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy học tiếng Việt nói chung, dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc nói riêng.Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc hiểu tiểu học Chính tiến hành nghiên cứu để tài “Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5”, nhằm nghiên cứu để xuất hệ thống kĩ năng, thao tác, hình thức rèn cho học sinh vận dụng lý thuyết giao tiếp vào trình đọc hiểu văn Mục đích nghiên cứu: ­ Nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn tập đọc, phần tìm hiểu từ việc vận dụng lý thuyết giao tiếp ­ Quán triệt việc thực quan điểm giao tiếp dạy học phân môn tập đọc nói riêng, dạy học Tiếng Việt nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Tổng hợp sở lý luận, cở sở thực tiễn việc dạy học đọc­ hiểu theo lý thuyết giao tiếp ­ Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc­ hiểu cho học sinh lớp 4, lớp ­ Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết trình vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy học đọc­ hiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ­ Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động dạy học đọc –hiểu cho học sinh lớp 4, lớp tập đọc ­ Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4, lớp số trường thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Thái Bình Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ­ Phương pháp thống kê, so sánh Giả thuyết khoa học Nếu chuyển số câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa theo hình thức mới, vận dụng lý thuyết giao tiếp, giúp học sinh hiểu nội dung đọc thao tác giao tiếp với nhân vật , với tác giả, với việc đọc học sinh nâng cao nhận thức kỹ giao tiếp.Giờ học đọc hiểu hào hứng,thú vị , phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY ĐỌC- HIỂU THEO LÝ THUYẾT GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1.1 Khái niệm giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ a Khái niệm giao tiếp ­ Giao tiếp tượng tâm lí­ xã hội­ ngôn ngữ phức tạp Cho nên, người ta khó đưa định nghĩa đầy đủ thống Người ta đứng nhiều góc độ, nhiều quan niệm khác giao tiếp 165 a Sáng tác văn học hoạt động nhà văn muốn trò chuyện, giao tiếp, bàn luận với bạn đọc vấn đề sống Sáng tác văn học nhu cầu muốn giải thoát nội tâm nhà văn Từ mong muốn giao tiếp, mong muốn giải thoát nội tâm, sáng tạo nghệ thuật trở thành, nhu cầu mãnh liệt phương tiện mạnh mẽ để giải thoát tình cảm bị dồn nén nhà văn Như nói Phương Lựu “sáng tác văn chương nhu cầu giao tiếp, hoạt động giao tiếp với đời sống, với người, với thân chủ thể sáng tạo.” [19 tr225] b Văn học hoạt động giao tiếp, đối thoại người đọc nhà văn qua tác phẩm Tiếp nhận văn học hoạt động người đọc nhằm chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học.“Về thực chất, tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc tham gia với tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo” [6 tr325] 1.1.2.2.1 Giao tiếp bạn đọc hình tượng văn học Hình tượng văn học đối tượng đầu tiên, người “phát” đến với độc giả Đọc “tác phẩm” văn học nào, người đọc phải trả lời câu hỏi: hình tượng gì, trình phát triển hình tượng sao, ý nghĩa với việc biểu chủ đề tư tưởng tác phẩm nào? 1.1.2.2.2 Giao tiếp bạn đọc kiện văn Khi tiếp xúc với văn đọc, HS giao tiếp với hình tượng, với nhà văn, bạn đọc giao tiếp với kiện văn HS thấy mối quan hệ kiện loại văn (như văn luận, văn khoa học, văn hành chính, công vụ…) Như quan hệ nhân quả, quan hệ đối lập (tương phản, quan hệ toàn thể phận ) từ hiểu rõ nội dung trình bày văn Trong văn nghệ thuật HS giao tiếp với mối quan hệ tình tiết, chi tiết để từ hiểu nội dung văn 1.1.3 Văn tác phẩm Văn tổ chức có ký hiệu sáng tạo cho người đọc, tồn trước có hoạt động đọc người đọc Văn chuỗi ký hiệu in giấy cấu trúc có tính lược đồ, có nhiều tầng bậc Nếu không đọc chẳng khác từ từ điển Tác phẩm sản phẩm văn bản, tồn ý thức người đọc tất nhiên tác phẩm không đồng với cụ thể hóa vị trí văn riêng biệt người đọc cụ thể 1.3.1.1 Văn sản phẩm giao tiếp có văn hóa có tính chuẩn mực a Văn sản phẩm giao tiếp b Văn môi trường giao tiếp có văn hóa, có tính chuẩn mực 1.1.3.2 Quan niệm tác phẩm đọc hiểu văn Giáo sư Phương Lựu khẳng định “Đọc tác phẩm đưa tác phẩm vào văn cảnh mới, quan hệ mới, phát ý nghĩa “và” người đọc làm phong phú mà người sàng lọc bảo tồn tác phẩm văn học mặt chất lượng” Như vấn đề đọc­ hiểu văn nhìn phương diện dạy học tổ chức cho học sinh hiểu nội dung văn đọc, người đọc phải thực hàng loạt thao tác tư (phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa….) xem xét quan hệ kiện (hoặc chi tiết, tình tiết văn nghệ thuật) nói đến văn 1.1.4 Đặc điểm học sinh tiểu học lớp 4, lớp 1.1.4.1 Về đặc điểm tâm lý, sinh lí lứa tuổi Trong giai đoạn lớp 4, lớp em có phát triển cao tâm lí, sinh lí Và phát triển trí tuệ học sinh tiểu học:Tri giác, tư tưởng tượng, ý, trí nhớ, ý chí, ngôn ngữ 1.1.4.2 Về khả giao tiếp HS 166 a Khả giao tiếp sư phạm: Ở giai đoạn cuối tiểu học, lớp 4, lớp 5, HS phát triển khả giao tiếp sư phạm tốt, phù hợp với việc dạy học tập đọc theo định hướng GT, đem lại hiệu cao việc dạy học tập đọc dạy đọc ­ hiểu b Khả giao tiếp văn học Nghiên cứu phát triển tư trẻ em (đặc biệt HS lớp 4, lớp 5), nhà tâm lý học cho HS lứa tuổi có khả phân tích vật thành phần riêng rẽ tiến hành tri giác phần Khi tiếp nhận đối tượng học em có khả sử dụng quy luật tượng… Hơn nữa, HS lứa tuổi có nhạy cảm đặc biệt yếu tố cảm xúc hình tượng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Phân tích chương trình, SGK tiếng Việt phân môn tập đọc nội dung đọc – hiểu 1.2.1.1 Chương trình dạy đọc hiểu cho HS lớp 4, phân môn tập đọc a.Mục tiêu dạy đọc hiểu lớp 4, Với HS lớp 4: Đọc hiểu nắm ý văn ngắn Tập chia đoạn, tập đặt đầu đề cho văn, tập nhận xét hình ảnh nhân vật, tù ngữ tập đọc có giá trị văn chương Trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa Với HS lớp 5: HS nhận biết đề tài chủ đề đơn giản Nắm dàn ý bài, biết tóm tắt đoạn, Hiểu ý nghĩa toàn bài, biết phát bước đầu biết nhận định giá trị số nhân vật, hình ảnh đọc có giá trị văn chương Làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý chọn ý Mở rộng vốn từ tự nhiên, xã hội, người để góp phần hình thành nhân cách người b.Phân bố học thời lượng đọc - hiểu lớp 4, lớp Thời lượng cho hoạt động tìm hiểu tập đọc lớp 4, lớp chiếm khoảng 1/3 thời gian tiết học nghĩa khoảng 10 đến 12’/40’/tiết Số lượng loại văn cụ thể bảng thống kê sau Bảng 1.1: Số lượng loại văn Lớp Lớp Số văn nghệ thuật Thơ Truyện Văn xuôi Kịch Ca dao Hồi kí Số lượng 52/62 17 24 10 % 83,8 27,4 38,7 16,1 1,6 Số lượng 51/62 17 22 2 % 82,3 27,4 35,5 11,4 3,2 3,2 1,6 1.2.1.2 Khảo sát câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu SGK tiếng Việt vận dụng lý thuyết GT Như nói trên, chương trình tiếng Việt xây dựng theo số quan điểm có quan điểm GT nên nhà biên soạn chương trình có câu hỏi tìm hiểu xây dựng theo quan điểm này.Tuy nhiên số lượng không nhiều, cụ thể sau 167 * Dạng câu hỏi rèn cho HS giao tiếp với tác giả * Dạng câu hỏi liên hệ hoạt động thân *Dạng câu hỏi giúp học sinh giao tiếp với nhân vật * Dạng câu hỏi giúp HS GT với văn bản, tái tạo nội dung văn b Nhận xét 1.2.1.3 Khảo sát việc vận dụng lý thuyết giao tiếp sách hướng dẫn giảng dạy Hai sách giáo viên tiếng Việt lớp 4, lớp sách thiết kế lớp 4, lớp thể tư tưởng chung SGK, hướng HS đến hoạt động tự tìm hiểu kiến thức Các sách hướng dẫn GV sử dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học theo lý thuyết GT.Quan điểm giao tiếp thể cách cụ thể dạy lớp 4, dạy lớp theo chương trình tiểu học (tài liệu bồi dưỡng GV nhà xuất ĐH Sư Phạm) 1.2.3 Điều tra thực trạng việc vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy tập đọc số trường tiểu học thuộc tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc 1.2.3.4 Mô tả hoạt động khảo sát, điều tra: a Mục đích điều tra: Nhằm phát hứng thú, hiệu việc vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy tập đọc HS Thống kê thực trạng việc vận dụng lý thuyết GT GV dạy tập đọc,,, b Các bước điều tra *Đối tượng địa bàn khảo sát Chúng tiến hành khảo sát 548 HS 29 GV khối lớp lớp số trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Bình *Dự tiết tập đọc (Người ăn xin, Nỗi dằn vặt An-đrây-ca, Sắc màu em yêu, Tuổi ngựa, Tiếng rao đêm) phát 555 phiếu điều tra thực trạng việc dạy học tập đọc phần đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp 1.2.3.2 Thống kê kết khảo sát Bảng 1.2: Khảo sát ý kiến giáo viên số yêu cầu học sinh tìm hiểu Khả đọc hiểu văn Khả phát theo lý thuyết giao Số Trả lời từ ngữ, tiếp (tiếp nhận bối lượng câu hỏi hiểu nghĩa từ, cảnh,nhân vật, việc, GV SGK câu, đoạn tập đánh giá chi tiết nghệ đọc thuật…) Số Phần Số Phần Số lượng Phần trăm 29 lượng trăm lượng trăm 17,2% 22 75,8% 6,8% Khảo sát quan niệm GV yêu cầu HS tìm hiểu tập đọc, nhận thấy hầu hết GV yêu cầu HS khai thác đọc mức độ tái tạo với nội dung đọc kết hợp tìm hiểu hay, đẹp câu, từ ngữ, ý nghĩa đoạn, bài…tuy nhiên yêu cầu dạy học đọc – hiểu theo hướng giao tiếp (HS giao tiếp với tác giả, với hình tượng văn học) chưa khai thác Đó lý mà hình thức tổ chức dạy học đọc hiểu nghèo nàn Ngoài hoạt động nhóm trả lời cá nhân có hình thức khác tổ chức Và dần đến hiệu học đọc hiểu theo lý thuyết giao tiếp chưa cao Cụ thể: ­ Chúng tiến hành dự khảo sát lực đọc – hiểu văn HS tiểu học: Bảng 1.3: Kết khảo sát lực đọc­ hiểu đọc HS 168 S T T Bài tập đọc Người ăn xin Nỗi dằn vặt An­ đrây­ca Sắc màu em yêu Tuổi ngựa Tiếng rao đêm Tổng Số phiếu kiểm tra Năng lực giao tiếp với văn bản, tái tạo nội dung văn Có Không SL % SL % Năng lực giao tiếp với tác giả nhân vật Có SL % không SL % 125 121 96,8 3,2 83 66,4 42 33,6 93 80 86 13 14 76 81,7 17 18,3 102 97 95,1 15 4,9 68 66,6 34 33,4 86 71 82,5 15 7,5 61 7,1 25 29 142 133 93,6 6,4 102 71,8 40 28,2 548 502 91,6 46 8,4 390 71,1 158 28,9 Kết khảo sát cho thấy: Hầu hết em HS sau học xong tập đọc có khả tái tạo lại nội dung văn bản, em có khả nhận xét, đánh giá đọc chiếm 502/548 HS (91,6%) Tuy nhiên khả giao tiếp với tác giả với nhân vật em tiếp cận chưa thực đầy đủ 1.2.4 Ý nghĩa việc dạy đọc – hiểu với việc rèn kỹ sống cho HS lớp 4, lớp 1.2.4.1 Nhiệm vụ rèn kỹ sống, kỹ giao tiếp cho HS tiểu học 1.2.4.2 Dạy học đọc hiểu tập đọc dạy HS thực hành giao tiếp 1.2.4.3 Dạy đọc hiểu dạy HS xử lý tình có vấn đề Tóm lại, chương tiến hành phân tích chương trình tiếng Việt tiểu học, thống kê câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa khảo sát sách hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tập huấn Bên cạnh điều tra thực trạng việc vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy tập đọc số trường tiểu học thuộc tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc để thấy chất lượng dạy, thăm dò ý kiến GV việc dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp chất lượng HS tập đọc để đưa cở sở thực nghiệm CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP 2.1.Văn với tư cách sản phẩm giao tiếp 2.1.1.Rèn cho HS cách xác định ngữ cảnh văn Mỗi tác phẩm gợi cảm hứng từ hoàn cảnh sáng tác khác nhau, bối cảnh lịch sử, xã hội khác thời đại khác nhau…Mỗi thời đại, bối cảnh lịch sử lại chi phối quy định, cách cảm, cách nghĩ, cách hành động cách xác định giá trị khác Vì để hiểu đọc cách toàn diện, người tiếp nhận phải ý đến yếu tố Chúng xác định công việc GV Mỗi GV có nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức xác định bối cảnh để tự trang bị hiểu biết sâu sắc thân tác phẩm mà từ chọn lọc kiến thức phù hợp với đặc điểm nhận thức HS Tiểu học, phù hợp với nội dung đọc để cung cấp cho HS Một số kiến thức xác định ngữ cảnh văn cần tìm hiểu để cung cấp cho HS là: Thứ hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh cảm hứng.Thứ hai xác định hoàn cảnh xã hội, vấn đề thời đại Thứ ba thông tin người viết 169 2.1.2 Rèn cho học sinh khả xác lập lại nhân tố GT văn ­ Về nhân vật giao tiếp: Để làm rõ nhân vật giao tiếp giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tác phẩm : nói? nói với ai? Trong thơ: Người phát ngôn nhân vật trữ tình thơ Trong truyện: người phát ngôn người kể chuyện, người dẫn truyện + Về hoàn cảnh giao tiếp: Để hướng dẫn học sinh xác định hoàn cảnh giao tiếp, GV cần giúp HS trả lời câu hỏi: tình giao tiếp gắn với việc xảy nào? Ở đâu? Trong tình nào? Trong thơ truyện muốn xác định hoàn cảnh giao tiếp phải tìm hiểu từ nội dung tác phẩm Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm sau từ từ xác định hoàn cảnh giao tiếp tác phẩm + Về nội dung giao tiếp: Để nắm nội dung giao tiếp, giáo viên cần hướng đẫn cho học sinh trả lời hai câu hỏi: Tác phẩm nói nói theo trình tự nào? Trong thơ, ngoại trừ thể thơ tự lại hầu hết chia thành đoạn rõ rệt Mỗi đoạn lại có nội dung ý nghĩa, bên cạnh xếp theo trình tự khác (có thể trình tự thời gian, không gian, hay theo diễn biến tâm lý nhân vật trữ tình…) Truyện loại tác phẩm tự sự, tái lại nội dung trình tự truyện thường giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn cho truyện Sau xác định nội dung đoạn trình tự xếp đoạn văn Ví dụ: Trong truyện “Chuỗi ngọc lam” – Phun­tơn O­xlơ chia ba đoạn sau: + Về phương thức giao tiếp: Để học sinh nắm phương thức giao tiếp giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu trả lời câu hỏi: Tác phẩm thuộc thể loại (thơ hay truyện; thơ chữ)? Tác phẩm dùng phương thức biểu đạt (kể hay tả, thuyết minh hay lập luận, triết lý)? Và sử dụng biện pháp nghệ thuật (ở chương trình tiểu học ý làm rõ hai biện pháp phổ biến so sánh nhân hóa)? + Về mục đích giao tiếp: Muốn xác định mục đích giao tiếp, giáo viên phải hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: Xác định thông điệp, chủ đề, học, lời khuyên rút từ văn gì? Thơ chủ yếu nhằm vào đích đặc trưng giáo dục tinh tế cảm xúc, bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc với thiện, đẹp tâm hồn tính cách Truyện có nhiều kiện nhân vật tình "thắt nút, cởi nút" câu chuyện, đích đặc trưng giúp học sinh rèn luyện kĩ sống, kĩ xử lý tình có vấn đề ứng dụng vào sống 2.2.1 Văn phương tiện giao tiếp đặc biệt nhà văn 2.2.1 Nhà văn giao tiếp với bạn đọc hình tượng 2.2.2 Nhà văn giao tiếp với bạn đọc biện pháp nghệ thuật 2.3.Các kĩ hình thành cho học sinh cách đọc hiểu văn theo lý thuyết giao tiếp 2.3.1 Rèn cho học sinh tiếp nhận bối cảnh việc văn theo lý thuyết giao tiếp Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh việc văn theo lý thuyết giao tiếp giáo viên phải rèn cho học sinh lực tổ hợp: Em thấy gì? + Em nghe thấy gì? + Em cảm thấy gì? + Nói lại cho cô người nghe Quá trình quan sát vận dụng giác quan trẻ, đồng thời vận dụng công cụ tư trái tim học sinh tiếp nhận tập đọc đồng thời học sinh thể phần trả lời (tả lại, kể lại) học sinh rèn khả sử dụng ngôn ngữ tốt 170 * Dạng câu hỏi áp dụng tất tập đọc - Em mô tả em nhìn thấy, cảm thấy, nghe thấy câu chuyện hai nhân vật gà cáo thơ “Gà trống cáo” LaPhongten (Gà Trống Cáo ,T.V4, tập 2) - Quang cảnh làng mạc (Cao Bằng,TV5­T2) ngày mùa nhà văn Tô Hoài miêu tả thật đẹp Em đọc kết hợp với hiểu biết thân để tả lại quang cảnh làng quê Việt Nam ngày mùa (Quang cảnh làng mạc ngày mùa, T.V5, tập 1) Lúc cần học sinh quan sát phát sau nói lại, tả lại cho bạn nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy văn nội dung văn tái tạo Sau sử dụng giác quan để quan sát học sinh thực tạo dựng bối cảnh văn bản, lựa chọn thao tác vẽ lại bối cảnh lời thao tác dàn dựng bối cảnh sân khấu mô tả, hình dung Cụ thể: a.Thao tác vẽ tranh lời Đây thao tác giúp học sinh thể hiểu biết hình tượng văn học Trong tập đọc tiểu học hình tượng em tiếp cúc nhiều hình tượng thiên nhiên hình tượng nhân vật Để giúp học sinh thực hành thao tác vẽ tranh lời, giáo viên yêu cầu học sinh thực theo dạng câu hỏi sau : Nếu vẽ lại cảnh nhân vật đoạn văn, em vẽ gì, vẽ nào, tả lại tranh em định vẽ Như để vẽ lại tranh lời, học sinh phải thực thao tác sau : - Đọc thầm để xác định nội dung đọc, xác định chi tiết, hình ảnh có liên quan đến cảnh, đến nhân vật - Kết hợp với khả tưởng tượng màu sắc, bố cục tranh, việc xếp chi tiết phụ xung quanh tranh - Lựa chọn ngôn ngữ, biện pháp tu từ, lời nói phù hợp để thuyết minh tranh em định vẽ b Thao tác dàn dựng sân khấu Dàn dựng sân khấu dạng thao tác giúp HS tiếp cận với bối cảnh đọc Để hướng dẫn HS thao tác dàn dựng sân khấu, GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: Nếu thể bối cảnh đọc sân khấu em định dàn dựng bố trí sân khấu nào? Em nói ý định em? Để làm sân khấu tưởng tượng đòi hỏi người đọc phải tái tạo thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật tác phẩm, không gian nghệ thuật bao gồm không gian địa lý (địa điểm, môi trường, hoàn cảnh…) Ví dụ: “Người ăn xin” câu chuyện diễn phố, thơ “mưa” câu chuyện diễn không gian gia đình, thơ “những cánh buồm”, câu chuyện diễn không gian bãi biển, ) không gian nghệ thuật Muốn làm rõ không gian nghệ thuật người đọc phải nhìn thấy giới tác phẩm cảnh quan, đồ vật có gì? Chúng xếp dựa tiêu chí quảng tính (rộng – hẹp, ngắn – dài, cao – thấp…) đặt đồ đạc truyện đến không gian tâm trang hay cảm nhận không gian Về thời gian nghệ thuật khác với thời gian tự nhiên Nếu thời gian tự nhiên không trở lại, theo dòng chảy khứ đến đến tương lai, thời gian nghệ thuật thứ thời gian công việc ­ kiện ­ biến đổi, thời gian tâm trạng Khi xây dựng sân khấu để diễn tả thời gian làm cho thời gian quay vòng từ đến khứ( tương lai) đến (ví dụ câu chuyện theo dòng hồi tưởng, giấc mơ…) làm cho việc lặp lặp lại nhiều lần… 2.3.2.Rèn cho học sinh tìm hiểu nhân vật theo lý thuyết giao tiếp 171 2.3.2.1 Tìm hiểu vẻ nhân vật: a Thao tác rèn cho học sinh vẽ lại lời vẻ nhân vật rèn cho học sinh sử dụng ngôn ngữ để tả lại nhân vật cho bạn nghe Nhờ biện pháp học sinh phát triển khả tưởng tượng mà phát triển ngôn ngữ giao tiếp Ví dụ: Học sinh vẽ lại lời hình ảnh ông lão ăn xin "Người ăn xin" hình ảnh cậu bé? b Thao tác cụ thể hóa nhân vật Để cụ thể hóa vẻ nhân vật theo lý thuyết giao tiếp đề xuất cách thức yêu cầu học sinh chọn người để đóng nhân vật Thử tưởng tượng xem hóa trang cho nhân vật nào? Nếu có dặn dò nhân vật lên diễn phải dặn dò nhân vật gì? Lý giải phải dặn dò Như với việc hiểu đặc điểm nhân vật: ngoại hình, tuổi tác, nghề nghiệp, tính cách, đặc điểm hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh xã hội, học sinh tìm diễn viên hợp lý để đóng vai nhân vật truyện Thao tác giúp cho học sinh giao tiếp với nhân vật, hòa vào sống nhân vật, điều có ý nghĩa lớn với việc tiếp nhận tập cách tích cực, chủ động 2.3.2.2 Tìm hiểu lời nói - ý nghĩ - hành động nhân vật Sau phác họa vẻ nhân vật, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời nói nhân vật, từ lời nói nhân vật học sinh dự đoán hành động, từ hành động dự đoán ý nghĩ, từ ý nghĩ đánh giá hành động nhân vật Để rèn cho học sinh biết đánh giá hành động nhân vật, giáo viên định hướng cho học sinh trả lời câu hỏi: Tại nhân vật lại làm thế? Hành động nhằm mục đích gì? Nếu nhân vật không làm phải làm nào? Từ đánh giá hành động (khen, chê đưa lời khuyên) Và quan trọng qua đánh giá nhân vật, học sinh tự rút học cho thân hành động cho thân thực tế sống Để rèn luyện kĩ đề xuất số thao tác sau: b Thao tác nói hộ nhân vật Thao tác nói hộ nhân vật hay gọi thao tác sắm vai nhân vật có ý nghĩa lớn việc giúp học sinh hiểu ý nghĩ, tâm tư, tình cảm nhân vật Qua hình thức này, học sinh sống, ứng xử, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn nhân vật tác phẩm Được đóng vai nhân vật, nói hộ nhân vật nên học sinh đồng cảm với nhân vật Thao tác nói hộ nhân vật áp dủng rèn luyện tập đọc khác như: ­ Em sắm vai nhân vật Anđrâyca để nói lên tâm dằn vặt sau ông mất? (Nỗi dằn vặt Anđrâyca, T.V4, Tập 1) b Thao tác dự đoán Trong thao tác này, giáo viên chủ yếu yêu cầu học sinh rèn cách dự đoán ý nghĩ, lời nói, hành động nhân vật Sau đánh giá nhân vật cách so sánh lời nói hành động Thao tác dự đoán giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng phong phú, khả ngôn ngữ trẻ thể thực thao tác Qua hoạt động dự đoán, trẻ có nhìn cụ thể nhân vật, mà có nhìn sáng tạo khả phán đoán nhân vật Dạng tập sử dụng đọc khác như: ­ Em dự đoán xem bé nói để an ủi ông lão sau cậu bé có nhớ quay lại gặp ông lão vào lần khác để giúp đỡ không? (Người ăn xin, T.V4, Tập 1) 172 ­ Theo em Út Vịnh có suy nghĩ hành động cứu em nhỏ? Út Vịnh nói với hai em bé mẹ Lan? (Út Vịnh, T.V5, Tập 2) 2.3.2.3 Đánh giá nhân vật Để hướng dẫn cho học sinh đánh giá nhân vật theo lý thuyết GT, Giáo viên định hướng cho học sinh làm số thao tác sau: + Đặt tên cho nhân vật theo tính cách đặc điểm + Thực tập điền vào chỗ trống từ đặc điểm tính cách nhân vật + Tìm lời khen, chê, lời khuyên nhân vật Cụ thể: * Với văn truyện văn xuôi: c Thao tác đặt lại tên cho nhân vật Ở luận văn xin đưa cách giúp HS đánh giá nhân vật theo lí thuyết GT yêu cầu HS đặt tên đặt lại tên cho nhân vật theo đặc điểm tính cách nhân vật, thực hoạt động bình phẩm tên gọi để từ đánh giá nhân vật d Thao tác tìm lời khen, lời chê, lời khuyên cho nhân vật Với thao tác HS thể hiểu biết nhân vật từ thể thái độ với nhân vật (khen­chê, đồng tình­không đồng tình…) Với nhân vật mà học sinh không tán đồng với hành động, suy nghĩ, lời nói họ, học sinh đưa lời khuyên cho nhân vật Thao tác rèn số dạng câu hỏi số tập đọc sau: ­ Em có cảm nghĩ nhân vật An­đrây­ca? Hãy nói câu an ủi để giúp bạn thoát khỏi nỗi dằn vặt mình? (Nỗi dằn vặt An-đrây-ca, T.V4, Tập 1) ­ Qua hành động anh thương binh gợi cho em thiện cảm gì? (Tiếng rao đêm, T.V4, Tập 1) Tóm lại thao tác tìm lời khen, chê hay lời khuyên nhân vật thao tác giúp học sinh giao lưu, trò chuyện với nhân vật, từ có nhận thức sâu sắc học có thêm nhiều học quý giá cho thân c Thực tập điền vào chỗ trống từ đặc điểm tính cách nhân vật Để thể hiểu biết nhân vật, giáo viên hướng dẫn học sinh thực số tập phát từ ngữ, chi tiết thể đặc điểm tính cách nhân vật Chú ý: Ngoài thao tác trên, có hình thức hiệu để tìm hiểu nhân vật hình thức kể chuyện cách mượn lời nhân vật Để rèn cho HS tiểu học giao tiếp với nhân vật đọc, theo lý thuyết giáo viên yêu cầu HS thực hình thức sau + Kể lại câu chuyện lời nhân vật + Nhận xét nhân vật lời nhân vật khác + Giả định cho nhân vật gặp * Với văn thuộc thể loại thơ đặc biệt thơ trữ tình Trong thơ trữ tình, có nhiều thơ nhân vật GT cụ thể tác phẩm mà có nhân vật trữ tình Vì tìm hiểu nhân vật trữ tình thơ không cần cụ thể tìm hiểu hình dáng, đặc điểm, kiện, tình tiết mà quan trọng tìm hiểu nhân vật trữ tình em thông qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật từ đánh giá nhân vật 2.3.3 Rèn cho học sinh cách tìm hiểu việc theo lý thuyết giao tiếp 173 *) Với đọc có nội dung câu chuyện Sự việc yếu tố tạo nên cốt truyện tìm hiểu diễn biến việc tìm hiểu nội dung truyện Mỗi cốt truyện bao gồm chuỗi việc nối tiếp khoảng không gian thời gian cụ thể, có trình bày,thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút (tức phải có nguyên nhân, có diễn biến, có điểm mở đầu, điểm kết thúc ) *) Về đọc thơ Trong thơ đặc biệt thơ trữ tình việc ít, chủ yếu cảm xúc, tình cảm nhân vật trữ tình lại lời thoại nhân vật tìm hiểu việc thơ chủ yếu học sinh có thao tác tả lại việc diễn thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách yêu cầu thuật lại đối thoại nhân vật thơ dựa vào việc, sáng tạo lời thoại đồng thời đưa cảm xúc mong muốn vào lời kể - Thao tác đánh giá nội dung nghệ thuật văn Để thực thao tác theo lý thuyết GT xin đưa số hình thức sau: + Giáo viên hướng dẫn HS đánh giá nội dung nghệ thuật văn hình thức viết thư cho tác giả, cho nhân vật thể niềm yêu thích với nội dung câu chuyện (với ý nghĩa, học đọc ), hay để đánh giá nhân vật ( ngưỡng mộ hay phê phán ) + HS viết thư cho tác giả để nêu ý kiến không đồng tình kết thúc câu chuyện giả định kết thúc khác cho câu chuyện + Với câu chuyện đọc có kết thúc mở giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếp câu chuyện, dự đoán điều xảy Thao tác sử dụng nhiều tập đọc: - Nếu viết thư gửi cho nhân vật anh thương binh em viết gì? (Tiếng rao đêm, T.V 5, tập 2) - Nếu tham gia với bạn nhỏ, em ước có phép lạ Hãy viết thư cho bạn để thể điều ước (Nếu có phép lạ, T.V 4, tập 1) 2.3.4 Rèn cho học sinh cách đánh giá từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ văn theo lý thuyết giao tiếp Trong văn nghệ thuật, tín hiệu nghệ thuật thường nẳm chi tiết từ giàu sắc thái biểu cảm, từ mang nghĩa bóng, từ chuyển nghĩa thể hình thức điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ, so sánh, nhân hóa Như tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học sinh phải nhận hình ảnh, chi tiết nghệ thuật biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng Hiểu dụng ý tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật giúp học sinh tìm vẻ đẹp thẩm mỹ đọc, từ nâng cao hiểu biết, cảm nhận, tạo điều kiện tốt cho học sinh thâm nhập vào đời sống tác phẩm Muốn nhận vẻ đẹp hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc biệt biện pháp tu từ, kĩ quan sát, phát hiện, học sinh cần có kiến thức biện pháp tu từ tiếng Việt để thấy giá trị biện pháp nghệ thuật hiểu tác giả sử dụng biện pháp nhằm mục đích gì? 2.3.5 Rèn cho học sinh cách xác định tình cảm, thái độ nhà văn văn theo lý thuyết giao tiếp + Giáo viên hướng dẫn HS đánh giá nội dung nghệ thuật văn hình thức viết thư cho tác giả, cho nhân vật thể niềm yêu thích với nội dung câu chuyện (với ý nghĩa, học đọc ), hay để đánh giá nhân vật (ngưỡng mộ hay phê phán) + HS viết thư cho tác giả để nêu ý kiến đồng tình hay không đồng tình kết thúc câu chuyện giả định kết thúc khác cho câu chuyện 174 + Với câu chuyện có kết thúc mở giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếp câu chuyện, dự đoán điều xảy 2.3.6 Rèn cho HS đọc diễn cảm để thể kết cảm hiểu văn theo lý thuyết giao tiếp Do chất “nghệ thuật đọc diễn cảm nghệ thuật biến ngôn ngữ viết câm lặng thành ngôn ngữ sống động có hình ảnh tức ngôn ngữ có âm chứa đầy tư tưởng tình cảm” giúp cho việc tìm hiểu tác phẩm văn học Tác phẩm thể “trong giọng đọc” “thực ảnh hưởng đến mức tối đa” (Rứpnhicôva – sđđ tr365) Chính giáo viên cần rèn cho học sinh đọc diễn cảm để thể kết cảm hiểu văn em *) Rèn luyện khả đọc diễn cảm.(Ngữ điệu, cao độ, tốc độ, cường độ… 2.3.7 Rèn cho học sinh cách đánh giá giá trị, ý nghĩa đọc theo lý thuyết giao tiếp Để rèn cho học sinh cách đánh giá giá trị, ý nghĩa đọc, giáo viên không trọng tìm hiểu ý nghĩa đọc mà phải yêu cầu HS liên hệ thực tế, phải biết áp dụng học để giải tình sống Qua ý nghĩa đọc, học sinh rút học nhân sinh từ HS biết cách lựa chọn hành động ứng xử cho thân Đây hoạt động khai thác triệt để chức giáo dục văn học, đồng thời rèn cho học sinh kỹ sống, kỹ giải tình có vấn đề thực tế quộc sống Như để hướng dẫn học sinh thực hành động giáo viên yêu cầu học sinh trả lời hai câu hỏi: + Bài đọc khuyên ta điều gì? Điều đáng học tập, điều cần phê phán, cần tránh; điều đáng khen, đáng chê; điều đáng ca ngợi, đáng yêu; điều đúng/ sai, tốt/xấu? + Em thích nhân vật nào, sao? Em học tập điều từ nhân vật ấy? Hoạt động liên hệ thực tế thực đích cuối việc dạy đọc ­ hiểu cho học sinh, cho thấy khả vận dụng sáng tạo hoc sinh kiến thức học vào sống, từ phát huy việc giáo dục nhân cách cho trẻ Trên đưa kĩ hình thành cho HS đọc hiểu theo lý thuyết giao tiếp Hệ thống kĩ tập trung cho HS tìm hiểu nội dung đọc cách đầy đủ toàn diện từ việc tiếp nhận bối cảnh, rèn kỹ tìm hiểu nhân vật, việc, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ đến việc xác định tình cảm, thái độ nhà văn, đánh giá giá trị, ý nghĩa đọc đề cập đến việc rèn kỹ đọc diễn cảm để hỗ trợ cho trình đọc hiểu đọc Tất hệ thống kỹ rèn luyện theo lý thuyết giao tiếp ­ nghĩa HS thực hành động thực hành giao tiếp để tìm hiểu nội dung đọc Tóm lại, qua chương đưa hệ thống thao tác vận dụng lý thuyết giao tiếp dạy học đọc – hiểu cho HS lớp 4, lớp Chúng đề xuất số thao tác, hình thức vận dụng lý thuyết GT để HS tìm hiểu cảm thụ đọc 175 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.3.Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.3.1.Tiêu chí lựa chọn đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3.3.Địa bàn thời gian thực nghiệm 3.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm 3.4.1 Lựa chọn dạy thực nghiệm - Chuỗi ngọc lam, Phun­tơn O­xlơ, Nguyễn Thế Hiển dịch (T.V5, t.1) - Nếu có phép lạ, Định Hải (T.V4, tập 1) 3.4.2.Định hướng thiết kế giáo án thực nghiệm Chúng xây dựng giáo án thể được: ­ Tạo tình GT để trao đổi HS với GV, HS với ­ Tạo tình cho HS giao tiếp với văn bản, tái tạo nội dung văn bản, GT với nhân vật với tác giả Có hệ thống câu hỏi tập đánh giá mức độ tiếp nhận đọc HS theo bước nhận thức quy trình dạy học 3.4.3.Thiết kế giáo án dạy học tập đọc theo định hướng GT 3.5 Xử lí kết thực nghiệm 3.5.1 Tổng hợp trưng cầu ý kiến giáo viên giáo án thực nghiệm 100% GV dạy thực nghiệm thống với hướng đi, cách soạn bài, cách tổ chức dạy khẳng định tính khả thi hình thức, thao tác rèn đọc ­ hiểu theo lý thuyết GT cho học sinh Tiểu học đề xuất phù hợp với đối tượng khả mức độ tiếp nhận 3.5.2 Kiểm tra, đánh giá *Yêu cầu đề kiểm tra: + Kiểm tra lực đọc­ hiểu, khả thực hoạt động GT với nội dung văn bản, tái tạo nội dung văn hoạt động GT với nhân vật tác giả + Kiểm tra khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp HS + Đề kiểm tra phải sát trình độ HS, phải hỏi đúng, hỏi trúng nội dung đọc *Đề kiểm tra (thời gian: 20­30 phút) *Đáp án biểu điểm: 3.6 Kết luận thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Kết dạy học thực nghiệm, đối chứng 3.6.1.1 Kết điều tra hứng thú học tập HS Bảng 3.1 Kết điều tra hứng thú học tập HS Thích học học Không thích học Số ý kiến HS thực nghiệm học thực nghiệm Số lượng học Số lượng học % % sinh sinh 253 206 81,4 47 18,6 3.6.1.2 Kết điều tra khả tiếp nhận học HS Bảng 3.2 Kết học thực nghiệm, đối chứng Điểm Hình thức giảng dạy 176 10 Thực nghiệm Số lượng % học sinh 0.00 0.00 0.00 1.97 3.16 38 15.02 41 16.2 60 23.71 53 20.94 36 14.23 12 4.74 253 Đối chứng Số lượng % học sinh 0.00 1.18 1.97 16 6.32 24 9.48 47 18.5 52 20.55 48 18.97 28 11.06 24 9.48 2.37 253 177 Biểu đồ tổng hợp kết dạy học thực nghiệm, đối chứng 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 10 Điểm Hình 3.1 Biểu đồ tổng hợp kết dạy học thực nghiệm, đối chứng 3.6.2 Một số kết luận rút từ trình thực nghiệm Sự khác biệt hai mẫu thực nghiệm đối chứng (thể qua bảng phân loại, tổng hợp, đánh giá biểu đồ) có ý nghĩa Theo quan sát dựa thông tin từ biểu mẫu thống kê, biên thu nhập qua hai đợt thực nghiệm sư phạm, nhận thấy thực nghiệm: ­ Không khí học tập sôi nổi, HS hứng thú học tập nhiều ­ HS hoạt động thực hành giao tiếp nhiều Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng, số điểm trung bình (chiếm 96%) cao kết đối chứng (chiếm 81%) 15% Nhiều văn sản sinh sau trình đọc HS thể rõ tính sáng tạo, thể khả tiếp nhận theo hướng GT2 Theo cách dạy thực nghiệm, dạy phân môn Tập đọc thực tốt đồng thời mục đích dạy tiếng (phát triển kĩ năng: 178 nghe, nói, đọc, viết) lẫn mục đích rèn lực đọc hiểu theo lí thuyết GT Hoạt động dạy học GV HS dạy thực nghiệm đa dạng, phong phú 179 KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc – hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5” luận văn đề tài nghiên cứu ứng dụng, hình thành sở lịch sử nghiên cứu dạy học Tập đọc nhà trường Tiểu học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Qua tìm hiểu vận dụng lý thuyết GT xây dựng sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học cho thấy yêu cầu đổi phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung, phân môn Tâp đọc nói riêng ý Vấn đề dạy học Tiếng Việt theo hướng GT đặt thực Tuy nhiên, vấn đề dạy đọc­ hiểu theo lý thuyết GT cho HS tiểu học thực chưa có đề tài sâu tìm hiểu Vì cho kết nghiên cứu luận văn đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học đọc­ hiểu phân môn Tập đọc nói riêng Chúng tìm hiểu sở lí luận vấn đề liên quan đến GT GT ngôn ngữ, GT sư phạm GT văn học Bên cạnh đó, nghiên cứu, khảo sát thực tế chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt, tài liệu tham khảo khác kết hợp với khảo sát thực trạng việc vận dụng lý thuyết GT dạy tập đọc số trường tiểu học thuộc tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc Qua số liệu điều tra thực tế thấy có thực tế lý thuyết GT vận dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Giờ dạy tập đọc tổ chức theo hướng thực hành GT quan hệ GT chủ yếu quan hệ GT sư phạm, quan hệ GT văn học chưa khai thác tốt HS chưa thực sống giới tác phẩm, chưa GT với nhân vật, với nhà văn… Dựa sở đưa hệ thống kĩ năng, thao tác hình thức cần rèn luyện để giúp HS đọc – hiểu tập đọc theo hường GT Đồng thời tiến hành thực nghiệm, đối chứng hiệu đề xuất Từ đó, khẳng định rằng: Dạy học đọc­ hiểu theo hướng GT giúp HS tiếp nhận đọc tốt hơn, tích cực sáng tạo Chúng hi vọng hệ thống kĩ năng, thao tác, hình thức giúp HS đọc ­ hiểu văn theo hướng GT mà đề xuất GV nghiên cứu, ứng dụng thực tiễn dạy học đọc ­ hiểu cho HS lớp 4, lớp Trong thời gian tới, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, tiếp tục xây dựng hệ thống kĩ năng, hình thức, thao tác cụ thể phù hợp với khối lớp từ lớp đến lớp Tiểu học

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:48

Xem thêm: Vận dụng lý thuyết giao tiếp vào dạy học đọc - hiểu cho học sinh lớp 4, lớp 5

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY ĐỌC- HIỂU THEO LÝ THUYẾT GIAO TIẾP

    1.1 Cơ sở lý luận

    1.1.1 Giao tiếp và giao tiếp ngôn ngữ

    1.1.2 Giao tiếp sư phạm và giao tiếp văn học

    1.2 Cơ sở thực tiễn

    1.2.2 Điều tra thực trạng việc vận dụng lý thuyết giao tiếp trong giờ dạy tập đọc ở một số trường tiểu học thuộc tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc

    1.2.3 Ý nghĩa của việc dạy đọc – hiểu với việc rèn kỹ năng sống cho HS lớp 4, lớp 5

    CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU CHO HS LỚP 4, LỚP 5

    2.1. Văn bản với tư cách là một sản phẩm giao tiếp

    2.1.1. Rèn cho HS cách xác định ngữ cảnh của văn bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w