1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp 5 trong luyện từ và câu

177 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN GIA CẦU HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ vai trò quan trọng việc vận dụng số biện pháp dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học sinh lớp - 5, giúp học sinh sử dụng vốn từ cách tích cực giao tiếp, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học sinh lớp – LTVC” Để hoàn thành khóa luận, cố gắng thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp, nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Gia Cầu, thầy cô giáo học sinh trường với giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện lớn từ gia đình, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Gia Cầu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học phòng Sau đại học trang bị cho hành trang tri thức kĩ nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình điều tra thử nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn người thân bạn bè ủng hộ cổ vũ cho suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành từ thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu PPDH tích cực giới 2.2 Quan điểm tư tưởng PPDH tích cực Việt Nam 2.3 Lịch sử nghiên cứu MRVT cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Vốn từ phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học 1.1.2 Dạy học tích cực 12 1.1.3 Đặc điểm tâm lý - ngôn ngữ học sinh lớp 4, lớp với việc phát triển vốn từ 16 1.1.4 Phân môn LTVC lớp 4, lớp với việc phát triển vốn từ 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1 Hệ thống học MRVT SGK Tiếng Việt lớp 4, lớp 24 1.2.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, lớp 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương 49 PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LTVC Ở LỚP 4, LỚP BẰNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 49 2.1 Nguyên tắc đề xuất phương pháp dạy học nhằm phát triển vốn từ môn LTVC 49 2.1.1 Nguyên tắc cao nhất: Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo nhiều hội cho học sinh luyện tập giao tiếp tiếng Việt 49 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS tiểu học 50 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 50 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 50 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 50 2.2 Các biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp môn LTVC 51 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập bổ trợ làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp 51 2.2.2 Vận dụng biện pháp thực hành giao tiếp dạy học MRVT 55 2.2.3 Vận dụng sơ đồ tư (mindmap) vào dạy học MRVT lớp – 62 2.2.4 Biện pháp hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho HS 76 2.2.5 Thực phân hoá đối tượng dạy học MRVT lớp 4, 81 2.2.6 Phối hợp linh hoạt biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển vốn từ lớp 4, lớp dạy học LTVC 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 Chương 107 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Nội dung thực nghiệm 107 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 108 3.3.1 Chuẩn bị giáo án điều kiện dạy học 108 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 108 3.3.3 Chuẩn bị thực nghiệm giáo viên 109 3.3.4 Chuẩn bị cho học sinh tham gia thực nghiệm 109 3.4 Tiến hành thực nghiệm 109 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 121 3.5.1 Tiêu chí cách thức đánh giá 121 3.5.2 Kết thực nghiệm 122 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 129 2.1 Đối với công tác quản lí đạo chuyên môn 129 2.2 Đối với GV tiểu học 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống chủ điểm dạy lớp 4, lớp 25 Bảng 1.2: Hệ thống dạng tập MRVT lớp 4, lớp 26 Bảng 1.3: Thực trạng nhận thức giáo viên nhiệm vụ nội dung việc phát triển vốn từ (PTVT) cho HS lớp – qua dạy học MRVT 36 Bảng1.4: Khả vận dụng phương pháp dạy học tích cực GV 41 Bảng 3.1: Kết khảo sát học sinh sau thực nghiệm vòng 123 Bảng 3.2: Kết khảo sát học sinh sau thực nghiệm vòng 124 Bảng 3.3: So sánh kết khảo sát học sinh hai vòng TN 125 DANH MỤC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa MRVT Sách giáo viên GD MRVT ĐHSP Đại học Sư phạm HTXS Hoàn thành xuất săc HTT HT CHT SĐTD Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Sơ đồ tư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo (số 29/NQ/TW), mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học là:” Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi” Muốn hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt thành thạo, học sinh cần có vốn từ vựng, ngữ liệu phong phú, linh hoạt, tích cực Chính vậy, phát triển vốn từ cho học sinh nhiệm vụ cốt yếu, hàng đầu phân môn môn Tiếng Việt tập trung chủ đạo LTVC Phát triển vốn từ cho học sinh giúp học sinh nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ), xếp ghi nhớ từ theo trật tự định (hệ thống hóa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hoá vốn từ) Đã có nhiều nghiên cứu việc MRVT, nâng cao lực sử dụng từ ngữ thông qua phân môn môn Tiếng Việt Những công trình mang đến đóng góp không nhỏ việc đưa biện pháp, hệ thống tập bổ trợ nhằm phát triển tích cực hóa vốn từ Tuy nhiên, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho học sinh thông qua dạy học LTVC phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thực tế cho thấy: việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cách thích hợp mang đến hứng thú góp phần tạo dựng động học tập hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp môn LTVC” Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu PPDH tích cực giới TG Nội dung kiến thức kỹ * Bài tập 3: Dòng nêu nghĩa từ “tự trọng” a) Tin vào thân b) Quyết định lấy công việc c) Coi trọng giữ gìn phẩm giá d) Đánh giá cao coi thường người khác Phân tích/làm rõ biện pháp PHÂN HÓA ĐỐI Hoạt động trò TƯỢNG Chia lớp thành nhóm: - Đại diện HS nhóm đọc Nhóm 1: nhóm HS YC nhóm lực yếu Nhóm 2, 3: nhóm hs có lực trung bình Nhóm 4, 5: nhóm HS có lực tốt - GV bố trí chỗ ngồi, phát phiếu học tập (có thay đổi - HS trao đổi nhóm để phù hợp với lực học sinh) - Yc nhóm thưc nhiệm vụ với phiếu nhóm (có thay đổi vcho phù hợp - HS với đối tượng) Báo cáo theo thứ tự mức - hs độ lực nhóm Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động thầy Hoạt động nhóm lớn - Phân công: Nhóm 1: làm Nhóm 2, 3: làm thêm yêu cầu: đặt câu với từ “tự trọng” Nhóm 4, 5: làm thêm yêu cầu: Tìm từ phù hợp với nghĩa cho tập Lưu ý HS: Có thể dùng từ điển để tìm nghĩa từ “tự trọng” đối chiếu với với nghĩa cho mục a,b,c,d - Báo cáo Đại diện nhóm 1: nêu nghĩa từ “tự trọng” Đại diện nhóm 4, 5: nêu từ phù hợp với nghĩa lại Đại diện nhóm 2, đặt câu với “tự - – hs trọng” Các nhóm khác nhân xét, bổ sung nhóm báo cáo - GV + HS nhận xét, chốt lại lời giải (Tự trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá mình) TG Nội dung kiến thức kỹ * Bài tập 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lòng tự trọng? a) Thẳng ruột ngựa b) Giấy rách phải giữ lấy lề c) Thuốc đắng dã tật d) Cây không sợ chết đứng e) Đói cho sạch, rách cho thơm Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động thầy - Hoạt động nhóm lớn - Phân công nhiệm vụ: Nhóm 1; làm tập Nhóm 2, 3: làm tập 4, chọn thành ngữ nói tình sử dụng thành ngữ Nhóm 4, 5: Làm 4, nêu nghĩa thành ngữ, tục ngữ, chọn thành ngữ nêu tình sử dụng thành ngữ - Báo cáo + Thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực (a,c,d) + Thành ngữ, tục ngữ nói lòng tự trọng (b,e) + Làm rõ nghĩa thành ngữ + Nêu tình sử dụng thành ngữ - GV bao quát, nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động trò - HS đọc YC - HS trao đổi nhóm - HS - HS - Đại diện nhóm Các nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm 4, - Đại diện nhóm 2, 3, 4, Phân tích/làm rõ biện pháp PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG Giữ nguyên nhóm chia, phân công nhiệm vụ học tập Trong trình làm việc nhóm, GV quan sát, giúp đỡ nhóm hoàn thành nhiệm vụ TG 2’ Nội dung kiến thức kỹ Củng cố, dặn dò Phương pháp hình thức tổ chức dạy học Hoạt động thầy - Nhận xét tiết học - YC HS nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ BT4 Hoạt động trò Phân tích/làm rõ biện pháp PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG YC hs trở vị trí ban đầu Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH Bài KT số - (Thời gian 10 phút) Câu 1: Tìm từ ngữ nói tính trung thực lòng tự trọng (Thi tìm nhanh, nhiều chủ đề) Câu 2: Câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” nhằm khuyên điều gì? GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT Tuần - Luyện từ câu MRVT: Hữu nghị - Hợp tác (T2) Mục tiêu:  Mở rộng hệ thống hoá vốn từ tình hữu nghị, hợp tác  Làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác  Biết đặt câu với từ, thành ngữ học Đồ dùng dạy học:  GV: Phiếu nhóm A2, máy chiếu vật thể  HS: sổ tay cá nhân, màu dạ, sáp, bút viết bảng Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 4’ Nội dung I Khởi động: PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò GV giới thiệu yc học sinh đọc tin - hs lên bảng thời việc Việt Nam gia nhập - Cả lớp lắng nghe WTO báo mạng Phân tích/làm rõ biện pháp sử dụng SƠ ĐỒ TƯ DUY 1’ II Bài mới: Giới thiệu: 34’ Hoạt động 1: Tìm hiểu, mở rộng, hệ thống từ thuộc chủ đề Hữu nghị hợp tác Bài 1: Xếp từ có tiếng “hữu” thành hai nhóm * -> GTB: Thông tin thể tình thần hợp tác – hữu nghị, xây dựng giới hòa bình phát triển Trong tập đọc gần đây, tìm hiểu nhiều từ ngữ nội dung Vậy Hữu nghị - Hợp tác, tìm hiểu học hôm Ghi bảng tên - GV thống nội dung vẽ , ghi tên trung tâm sơ đồ tư duy, nhánh lên bảng (chiếu sơ đồ câm làm sẵn) - Gọi hs nêu lại nội dung trung tâm nhánh chính, vẽ vào phiếu nhóm - YC học sinh nêu yêu cầu tập -> vẽ tiếp nhánh phụ nhánh Từ có tiếng “hữu” - YC hs nêu nhiệm vụ tập -> vẽ tiếp nhánh phụ nhánh Từ có tiếng “hợp” - Yêu cầu thảo luận nhóm: nhóm thảo luận thực nhiệm vụ tập 1, (hoàn thành sơ đồ tư nhóm) Báo cáo - Ở nhánh chính, thực - Ghi - HS quan sát - Lắng nghe - hs nêu - Cá nhân hs vẽ vào sổ từ (sổ tay cá nhân) - 1hs - Cá nhân hs vẽ vào sổ từ (sổ tay cá nhân) - 1hs - hs đại diện nhóm thao Giới thiệu nội dung tổng quát -> trung tâm SĐTD Hướng dẫn hs vẽ nhánh chính, nhánh phụ (giải tập 1, 2) 1’ thao tác sau: * Bài 2: Xếp từ + YC nhóm nêu từ xếp phần a, có tiếng “hợp” b thành nhóm + Nhận xét – bổ sung + Ở nhánh phụ, yc học sinh bổ sung thêm từ từ có + GV chốt lời giải đúng, tuyên dương nhóm làm tốt + GV giải nghĩa số từ khó:  Chiến hữu: bạn chiến đấu  Hữu dụng: dùng việc  Bằng hữu: bạn bè  … - H: Tại sống, cần hợp tác với nhau? - Việt Nam có hành động thể tinh thần hữu nghị với nước anh em cộng đồng Asean? Chiếu số hình ảnh minh họa - Con làm để thể tinh thần * Bài 4: Tìm hợp tác với bạn? hiểu thành ngữ, tục ngữ thuộc GV giới thiệu câu thành ngữ, tục chủ đề ngữ thuộc chủ điểm => vẽ nhánh thứ Thành ngữ, tục ngữ - Gọi hs đọc thành ngữ tập - Thảo luận nhóm tìm hiểu nghĩa tác cô - hs nhắc lại yêu cầu GV chốt lời giài bảng, phiếu nhóm khung nhánh phụ - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm - Nhóm khác nhận xét - Cả lớp bổ sung từ thuộc chủ điểm vào sổ từ (sổ tay cá nhân) - hs đọc yêu cầu - 3, 4hs - 3, hs - hs - quan sát - Bổ sung nhánh thứ - Lần lượt bổ sung thành ngữ thuộc chủ đề câu thành ngữ - Báo cáo - hs - GV nhận xét, chốt nghĩa + Câu a: Người khắp nơi đoàn kết - Thảo luận gia đình + Câu b, c: Cùng chia sẻ gian nan để - Đại diện nhóm gánh vác công việc quan trọng - Bổ sung thành ngữ khác thuộc chủ đề Bài 3: Đặt - GV gọi hs nêu yêu cầu, GV vẽ thêm câu, nhánh thứ Đặt câu - Đặt câu nói cho bạn nghe (nhóm 2) - GV lưu ý, em đặt hai câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), câu - hs với từ BT1, câu với từ BT2 - Tổ chức thi đặt câu nhóm - Nói tình sử dụng - Thảo luận nhóm số thành ngữ tìm nhánh thứ ba (Gọi hs có lực tốt) NX, chữa lỗi - THi đặt câu * - YC hs nêu nội dung học? - 1, hs - Hướng dẫn hs thực việc III Củng cố - làm thể tinh thần hợp tác – hữu nghị với bạn bè, cộng đồng Dặn dò: Chuẩn bị sau - Bổ sung nhánh thứ - Tạo liên kết nhánh 1, 2, với nhánh (vẽ mũi tên) Sử dụng SĐTD lưu bảng để củng cố, tổng hợp vốn từ, thành ngữ học - 1, 2hs quan sát sơ đồ tư - Hs lưu giữ SĐTD sổ đồ tư lưu bảng để từ (sổ tay cá nhân) nêu lại BÀI TẬP KHẢO SÁT Bài kiểm tra số - (Thời gian 10 phút) Câu 1: Tìm tiếng thích hợp ghép với tiếng “hữu”(đứng trước sau) để tạo thành từ ghép có nghĩa “bạn bè” …… … …… … Hữu …… … Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 2, câu có sử dụng thành ngữ “Bốn biển nhà” ……… ……… ……… GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Kế hoạch dạy học Tuần 8: Luyện từ câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I Mục tiêu:  Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ vật, tượng thiên nhiên  Làm quen với thành ngữ, tục ngữ, mượn vật tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội  Nắm số từ ngữ miêu tả thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn tập 2, phiếu khổ to làm tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Gian Nội dung PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Phân tích/làm rõ biện pháp sử dụng SƠ ĐỒ TƯ DUY phút I Khởi động Xem clip thiên nhiên hùng vĩ, âm - HS xem clip sống động -> GTB: Trái đất thật tươi đẹp giàu có vòng tay Mẹ Thiên nhiên Vậy thiên nhiên gì, đẹp -> tìm hiểu qua hôm phút II Bài mới: Giới thiệu: - Thiên nhiên gì? Tìm dòng giải thích tập - YC hs thảo luận nhóm 2, khoanh vào chữ trước câu trả lời SGK -> GV chốt lời giải đúng: Tất không người tạo phút phút - hs đọc - Hs trao đổi theo nhóm đôi - Đại diện nhóm t.bày - Nhóm khác nhận xét, bổ -> Vẽ trung tâm SĐTD bảng sung 2.Hướng dẫn ghi tên làm tập: -> Giới thiệu: Tìm hiểu vật, - Cả lớp quan sát Bài 1: Giải tượng thiên nhiên -> nhánh - Cá nhân hs vẽ sơ đồ tư * nghĩa từ Sự vật, tượng vào sổ tay “thiên nhiên” - Ngoài tìm hiểu từ ngữ miêu tả không gian vật, tượng thiên nhiên => gọi hs lên vẽ đặt tên nhánh Miêu tả không gian, nhánh Miêu tả sóng nước - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu Giới thiệu nội dung tổng quát -> trung tâm SĐTD Hướng dẫn hs vẽ nhánh 1, ,3 Bài 2: Tìm từ vật, tượng thiên nhiên câu tục ngữ * Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian Đặt câu với từ * 10 phút - GV giải thích thành ngữ khó: + Khoai trồng đất lạ, mạ trồng đất quen tốt - GV yêu cầu hs làm bài, gạch chân từ ngữ vật tượng thiên nhiên SGK, ghi vào ô nhánh - Trình bày - GV chốt lời giải cách gạch chân từ vật, tượng thiên nhiên bảng nhóm, đưa từ vào khung SĐTD bảng - GV yêu cầu hs học thuộc lòng câu thành ngữ - Học sinh làm cá nhân vào sổ tay GV chốt lời giài bảng khung nhánh - HS tiếp nối trình bày (mỗi em ý ) - HS khác nhận xét - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu - Từ nhánh 2, vẽ nhánh phụ tương ứng với ý a, b, c, d Nhánh phụ 1:Tả chiều rộng Nhánh phụ 2: Tả chiều dài (xa) Nhánh phụ 3: Tả chiều cao Nhánh phụ 4: Tả chiều sâu - GV phát thẻ từ cho nhóm, Quy định màu sắc thẻ tương ứng với yêu cầu a, b, c, d - Các nhóm thảo luận ghi từ vào thẻ - HS thảo luận nhóm - Bổ sung nhánh phụ nhánh thứ nhánh phụ - GV + HS chữa bài, chốt từ đúng, giải nghĩa số từ khó - GV lưu ý hs: có từ tả nhiều chiều: VD: Xa vời vợi Cao vời vợi - GV tổng hợp từ bảng bổ sung thêm từ chuẩn bị sẵn - HS lên bảng gắn thẻ màu theo quy định vào khung nhánh phụ - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lớp ghi bổ sung vào SĐTD sổ tay Bài 4: Tìm Đọc yêu cầu Từ nhánh 3, từ tả sóng vẽ nhánh phụ Tả tiếng sóng, nước nhánh phụ Tả sóng nhẹ, nhánh phụ Tả sóng mạnh - HS chọn từ, đặt câu * - Bổ sung nhánh phụ nhánh thứ - Tiến hành tương tự - Báo cáo GV tổng hợp từ, bổ sung thêm từ chuẩn bị 10 phút - Từ SĐTD tổng hợp từ bảng, chọn từ đặt câu (ít câu) - Thảo luận nhóm - Thi đặt câu nhóm - GV nhận xét, sửa lỗi Xuất khung đặt câu, mũi tên liên kết từ nhánh 1, 2, tới khung phút - Sử dụng SĐTD bảng để tổng kết III Củng cố - bài, củng cố nội dung học tập - Gợi ý cho học sinh xây dựng thêm Dặn dò: nhánh tả bầu trời, cối, - HS nêu nội dung … để phát triển vốn từ qua SĐTD - Thiên nhiên tươi đẹp vậy, cần Sử dụng SĐTD lưu bảng để làm để giữ gìn bảo vệ thiên củng cố, tổng hợp vốn từ, thành nhiên ngữ học - Nhắc hs hoàn thiện sổ từ tích cực - Hs lưu giữ SĐTD sổ bảo vệ thiên nhiên từ (sổ tay cá nhân) - hs Rút kinh nghiệm: BÀI TẬP KHẢO SÁT Bài kiểm tra số - (Thời gian 15 phút) Hoàn thành sơ đồ tư sau: (Mỗi nhóm từ điền từ, thành ngữ/tục ngữ) ... dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học sinh lớp - 5, giúp học sinh sử dụng vốn từ cách tích cực giao tiếp, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp dạy học tích cực để phát triển vốn từ cho học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chuyên ngành: Giáo dục học. .. Các biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp môn LTVC 51 2.2.1 Xây dựng hệ thống tập bổ trợ làm giàu vốn từ cho học sinh lớp 4, lớp 51

Ngày đăng: 14/06/2017, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Đinh Trọng Lạc, Hoàng Văn Thung, Giáo trình tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt 3
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
2. Lê A, Giáo trình tiếng Việt thực hành, Đại học Huế, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt thực hành
3. Lê A, Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy - học tiếng Việt ở phổ thông, Nghiên cứu giáo dục 11/90 - tr 9-10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ bản của việc dạy - học tiếng Việt ở phổ thông
4. Chu Thị Thuỷ An, Về biện pháp hình thành các khái niệm từ vựng, ngữ pháp cho học sinh tiểu học, Ngôn ngữ 8/2004 - tr.67-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về biện pháp hình thành các khái niệm từ vựng, ngữ pháp cho học sinh tiểu học
5. Diệp Quang Ban, Văn bản và kiên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và kiên kết trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Nguyễn Nhã Bản, Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp 1, Nghiên cứu giáo dục 1992 - tr 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về cung cấp vốn từ cho học sinh cấp 1
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 4, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Biện pháp dạy học các môn học ở lớp 4 tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp dạy học các môn học ở lớp 4 tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Thị Thanh Bình, Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.13-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hướng lí thuyết của việc dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
11. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàn Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB ĐH&GDCN, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐH&GDCN
12. Phan Phương Dung, Hướng dẫn làm bài Tập làm văn 4, NXB ĐHSP, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn làm bài Tập làm văn 4
Nhà XB: NXB ĐHSP
13. Phan Phương Dung - Dương Thị Hương - Lê Phương Nga - Đỗ Xuân Thảo, Giúp em học tốt Tiếng Việt 4 tập 1, 2, NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp em học tốt Tiếng Việt 4 tập 1, 2
Nhà XB: NXB Hà Nội
14. Xuân Thị Nguyệt Hà - Phạm Thị Thanh Hà - Nguyễn Thị Nhung, Học qua văn mẫu 4, NXB Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học qua văn mẫu 4
Nhà XB: NXB Hà Nội
15. Hồng Hạnh, Lê Hữu Tỉnh, Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục 1994 - tr 20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh
16. Vũ Thị Thanh Hương, Từ khái niệm "năng lực giao tiếp" đến vấn đề dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay Ngôn ngữ 4/ 2006 - tr.1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: năng lực giao tiếp
17. Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi học sinh giỏi Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Trí, Thực hành Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Tập làm văn 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh, Bài tập LTVC Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập LTVC Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Trần Mạnh Hưởng - Xuân Thị Nguyệt Hà, Ôn luyện và củng cố Tiếng Việt 4 tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện và củng cố Tiếng Việt 4 tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Nguyễn Xuân Khoa, Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w