Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” ở trường trung học phổ thông trình bày một số yêu cầu cơ bản khi vận dụng lý thuyết kiến tạo vào tổ chức dạy học truyện ngắn ở trường THPT. Qua đó, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn Vợ nhặt trong chương trình Ngữ văn 12.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Ngọc Hiền VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Trần Thanh Bình, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, xin cảm ơn: Quý thầy, cô tham gia giảng dạy lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Văn K18 Phòng Khoa học cơng nghệ Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Tây Ninh: THPT Lý Thường Kiệt, THPT Nguyễn Thái Bình Gia đình, đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Lê Ngọc Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh LTKT : Lý thuyết kiến tạo PPDH : Phương pháp dạy học TPVC : Tác phẩm văn chương THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Nghị Trung ương khóa VIII (12 – 1996) Đảng định hướng đổi giáo dục nước ta nói chung đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng: “Cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo q trình học tập nhà trường phổ thơng” Mục tiêu việc đổi giáo dục PPDH lần xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đất nước thành tựu triết học, giáo dục học, tâm lí học đại người hoạt động nhận thức, học tập người Tiếp tục khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng PPDH nước ta, Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X viết: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/ 2006/ QĐ - BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo đặt yêu cầu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nhằm tiếp tục đẩy mạnh thành tựu đạt việc thực Nghị Trung ương (khóa VIII) nêu phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo, giải pháp thứ tư nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Dựa quan điểm đạo đó, kết hợp với bước chuyển biến dạy học đại, nhận thấy đổi PPDH giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nước ta giai đoạn Người thầy từ chỗ người truyền đạt tri thức chuyển sang người cung cấp cho người học phương pháp thu nhận, lĩnh hội tri thức cách có hệ thống, có tư sáng tạo Và cốt lõi việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động nhằm giúp em phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, rèn luyện khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Người học đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học; tự tìm tòi, khám phá, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Do đó, trung tâm trình dạy học chuyển từ hoạt động dạy thầy sang hoạt động học trò 1.2 Từ việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề, dạy học với lý thuyết tình huống, dạy học với lý thuyết kiến tạo,… PPDH theo hướng giáo dục tích cực giới thiệu tài liệu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn [35, tr.9 - 11] Nhìn chung, vận dụng PPDH nhằm làm cho người học tích cực, chủ động tham gia vào q trình học Mỗi phương pháp có mặt mạnh, mặt yếu, phù hợp với số lĩnh vực tri thức, có khả giải số nhiệm vụ dạy học cụ thể Vì vậy, giáo viên (GV) cần nghiên cứu, lựa chọn phối hợp cách linh hoạt PPDH cho q trình dạy học Trong đó, ứng dụng lý thuyết kiến tạo (LTKT) quan điểm dạy học đại nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động người học việc thu nhận tri thức cho thân Sự chủ động thể chỗ người học đặt vào tình học tập mà họ thấy có khả có nhu cầu giải vấn đề đặt thơng qua việc giải tình học tập đó, họ kiến tạo nên tri thức cho Theo LTKT, người học tiếp thu tri thức cách đặt vào mơi trường học tập tích cực, phát vấn đề theo lối đồng hóa hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho tương thích với tình mới, để xây dựng nên hiểu biết Bởi trình nhận thức khơng phải q trình cho - nhận khiên cưỡng, máy móc mà q trình chủ thể nhận thức biến đổi giới quan khoa học thân cho phù hợp với mục tiêu đặt Mục đích việc dạy học theo quan điểm kiến tạo truyền thụ mà chủ yếu biến đổi nhận thức, kiến tạo kiến thức thơng qua học sinh (HS) phát triển trí tuệ nhân cách Vì thế, dạy học theo LTKT cho thấy có nhiều khả đáp ứng yêu cầu đổi PPDH theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học 1.3 Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Đối với môn Ngữ văn, yêu cầu đổi PPDH nhà trường phổ thông trở nên cấp thiết mơn học có tính đặc thù Định hướng đổi PPDH Ngữ văn cần phải lựa chọn ứng dụng thích hợp PPDH đại có ích lợi cao cho môn, cho người học cho người dạy Trong đó, PPDH tác phẩm văn chương (đọc văn) quan trọng, cần đổi mới, cần xem xét nhiều góc độ, nhiều lý thuyết khác Trong Tiếp tục thực thi tư tưởng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, GS Phan Trọng Luận cho rằng: “Lí thuyết đổi đại hóa dạy học Ngữ văn giới phong phú Có lí thuyết đáp ứng, có lí thuyết kiến tạo đọc văn, lí thuyết hành vi sáng tạo, chí có lí thuyết hành vi trị bảo vệ dân chủ (Defense of democracy) … Nhưng bật lên tư tưởng đề cao động sáng tạo người học Ở Việt Nam thập kỉ gần đề xướng tư tưởng học sinh trung tâm, sau có điều chỉnh cho thích hợp môn Văn coi học sinh bạn đọc sáng tạo” [34 ,tr.100] Chia sẻ quan điểm trên, GS Trần Đình Sử khẳng định: “Bài học tác phẩm văn học khơng phải để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc” “Dạy học đọc có nghĩa dạy học sinh kiến tạo nội dung ý nghĩa văn Giáo án giáo viên phải thể yêu cầu Để học sinh tự kiến tạo nội dung ý nghĩa văn học phải tổ chức cho học sinh soạn bài, phát biểu, thảo luận, đối thoại lớp, trao đổi nhóm, sau giáo viên tổng kết, nâng cao, đưa kết luận cuối tiết học” [35,tr.181] Như vậy, dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) nhà trường phổ thông cần đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bạn đọc - học sinh Đây điều tất yếu khơng thích ứng với xu thời đại mà phù hợp với đặc trưng mơn học Từ lí trên, chúng tơi muốn bước đầu vận dụng LTKT vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường trung học phổ thông (THPT) qua đề tài luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” trường trung học phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Lý thuyết kiến tạo đời từ cuối kỉ XVIII, xuất phát từ tuyên bố nhà triết học Giam Battista Vico cho rằng: người hiểu cách rõ ràng mà họ tự xây dựng nên cho [dẫn theo 18, tr.17 ] Tuy nhiên, người nghiên cứu để phát triển tư tưởng kiến tạo cách rõ ràng áp dụng vào việc dạy học J Piaget Theo ơng, tảng việc học khám phá cấu trúc nhận thức phải có lịch sử phát sinh phát triển nằm q trình kép: đồng hóa điều ứng Một tác giả khác có nhiều đóng góp cho phát triển LTKT L.X.Vygotsky Ơng cho rằng: trẻ em học khái niệm khoa học thông qua mâu thuẫn quan niệm ngày chúng với khái niệm người lớn Người lớn giới thiệu cho trẻ em khái niệm chuẩn mực, đồng thời trẻ em phải tự kiến tạo hiểu biết riêng với giới xung quanh không chấp nhận ghi nhớ cách khiên cưỡng mà người lớn truyền đạt Trong năm gần đây, LTKT đối tượng nghiên cứu nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học giới Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu như: Tâm lý học giáo dục học Jean Piaget (1997); Tâm lí học Vygotsky Phạm Minh Hạc (1997); Patricia H Miler (2003) với Các thuyết tâm lý học phát triển,… 2.2 Tiếp cận thành tựu tâm lý học đại, đặc biệt tâm lý học phát triển, nhà khoa học giáo dục Việt Nam bước đầu nghiên cứu LTKT Đầu năm 1995, Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc tế lần thứ nước Đông Nam Á dạy học kiến tạo đào tạo GV môn học tổ chức với khoảng 100 nhà khoa học Pháp, Việt Nam nước Đông Nam Á tham dự [dẫn theo 14] Tại hội thảo này, nhiều nhà giáo dục Việt Nam quan tâm có nhiều ý kiến dạy học theo quan điểm kiến tạo Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu tác giả như: Những vấn đề chương trình trình dạy học Nguyễn Hữu Châu (2005); Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Phan Trọng Ngọ (2005); Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại Bùi Gia Thịnh (1995), Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mơ hình tương tác Nguyễn Phương Hồng (1997), Phương pháp dạy học truyền thống đại Thái Duy Tuyên (2008),… giới thiệu cụ thể LTKT khả ứng dụng lý thuyết lĩnh vực khác đặc biệt lĩnh vực dạy học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ứng dụng LTKT vào dạy học cho rằng: quan điểm dạy học mới, có khả phát huy cao độ tính tích cực, chủ động nhận thức người học Và người học đóng vai trò chủ động, định trình xây dựng tri thức cho thân Tuy vậy, vai trò xã hội lớp học khơng thể thiếu q trình học tập; đó, GV người tổ chức, điều khiển HS trao đổi, thảo luận, để từ khuyến khích em tự xây dựng tri thức theo cách riêng Và điều GS Nguyễn Hữu Châu khẳng định: “Thuyết kiến tạo điều chỉnh vai trò giáo viên học sinh, giáo viên người hướng dẫn học sinh xây dựng nên kiến thức thay tái tạo kiến thức Với quan điểm dạy học kiến tạo giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh phát giải vấn đề, xây dựng thử nghiệm ý tưởng giải pháp, thực suy diễn, tổng hợp, chia sẻ tri thức môi trường học tập hợp tác” [10, tr.223] Cho đến nay, Việt Nam, LTKT vận dụng để tiến hành dạy học số nội dung chương trình vật lý, tốn học, hóa học có vài thực nghiệm sư phạm chứng minh khả quan điểm việc tích cực hóa vai trò chủ thể người học Chúng ta xem cơng trình nghiên cứu tác giả như: Dương Bạch Dương (2002), “Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo”; Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian (hình học 11) theo quan điểm kiến tạo; Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lí mơn khoa học tiểu học mơn vật lí trung học sở sở vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo,… Đó cơng trình nghiên cứu ứng dụng LTKT bước đầu có giá trị Bên cạnh đó, phải kể đến số nghiên cứu đăng tạp chí giáo dục tác giả như: Đào Thị Việt Anh, Đỗ Văn Cường (2008), Đỗ Tiến Đạt (2005), Võ Văn Duyên Em (2007), Nguyễn Quang Lạc, Đào Tam,… 2.3 Đối với mơn Ngữ văn, nhận thấy bóng dáng quan điểm kiến tạo qua số cơng trình nghiên cứu Phương pháp dạy học Ngữ văn GS Phan Trọng Luận Ông đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò bạn đọc – học sinh trình tiếp nhận TPVC: “Giáo viên khơng phải diễn viên mà người hướng dẫn, tổ chức trình học sinh cảm nhận, thâm cưới xin khác văn học đến diễn biến tâm trạng, hành phong tục cưới hỏi người Việt để hiểu động nhân vật, kết cấu, rõ tình truyện chủ đề tác phẩm - hs cho tình truyện tác động đến kết cấu tác phẩm: mở lúc chiều chạng vạng kết thúc trưa ngày hè sáng lóa, Nhận xét: Hs tích cực phát biểu c Miêu tả tâm lý nhân vật 3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm - Câu hỏi: Em có nhận xét tài miêu lý nhân vật tả tâm lý nhân vật nhà văn? Nêu dẫn - Tác giả thể cách sinh chứng động chân thật diễn biến tâm - Hs phát biểu ý kiến cá nhân Gv yêu cầu Hs lý nhân vật, người tâm đọc lại phần truyện trạng khác Gv bình giảng tài miêu tả tâm lí - Tâm lý nhân vật diễn tả nhân vật qua chi tiết như: “bà lão cúi trực tiếp gián tiếp (qua nét đầu nín lặng”, “khẽ thở dài”,… mặt, cử chỉ, ánh mắt,…) Nhận xét: Hs không cần đọc hết phần 3, hay đoạn c Bút pháp trần thuật 3.4 Nghệ thuật trần thuật -Câu hỏi: Nhận xét bút pháp trần thuật - Truyện khơng theo trình tự thời nhà văn? Nêu dẫn chứng gian mạch lạc, hợp lý - Hs tự phát biểu - Đối thoại tự nhiên - Gv nhận xét, chốt ý kết hợp diễn giảng - Lời văn mộc mạc, giản dị, sử thêm Gv nói thêm tài sử dụng từ dụng nhiều từ láy láy sắc sảo Kim Lân để diễn tả niềm vui Tràng như: phớn phở, tủm tỉm, lấp lánh, mẻ, mơn man, Hoạt động 3: tư tưởng, chủ đề III Chủ đề: - Câu hỏi: Thông qua truyện ngắn Vợ nhặt, - Lên án tội ác thực dân tác giả nêu tư tưởng, chủ đề gì? Pháp phát xít Nhật - Hs trả lời câu hỏi thông qua liên hệ, so - Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu sánh với tác phẩm học như: Chí người dân lao động Phèo, Lão Hạc, Vợ chồng A Phủ,… - Gv diễn giảng, nhấn mạnh nội dung Hoạt động 4: Tổng kết, ghi nhớ IV Tổng kết Gv hướng dẫn Hs tổng kết, dẫn đến phần Ghi nhớ (SGK) Ghi nhớ sách giáo khoa Luyện tập - Qua truyện Vợ nhặt em có suy nghĩ phẩm chất người Việt Nam ? - So sánh cách kết thúc với tác phẩm khác như: Lão Hạc, Chí Phèo, Tắt đèn, Vợ chồng A Phủ,… Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài, tìm đọc tác phẩm trọn vẹn, tìm đọc số tư liệu liên quan - Chuẩn bị mới: Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi PHỤ LỤC 03: CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 (Chuẩn bị nhà) Câu 1: Hãy kể tên tác phẩm văn học Việt Nam viết đề tài người nông dân mà em biết? Câu 2: Các tác phẩm ca ngợi phẩm chất người nông dân? Câu 3: Em biết đến nhà văn Kim Lân qua tác phẩm chương trình THCS? Giới thiệu vài nét nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt? Câu 4: Dựa vào mạch truyện, chia truyện Vợ nhặt làm phần? Phần Từ câu Đến câu Nội dung Em có nhận xét mạch truyện? Câu 5: Em biết nạn đói năm 1945 nước ta? Sưu tầm tư liệu nạn đói Trong Vợ nhặt, khơng khí nạn đói năm đuợc nhà văn gợi lên chi tiết đặc sắc? Từ đó, nêu giá trị thực tác phẩm? Câu 6: Nhân vật Tràng Vợ nhặt có phẩm chất đáng quý (nêu dẫn chứng)? Câu 7: Cảm nhận em nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn này? Câu 8: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ? Câu nói bà cụ làm em cảm động nhất? Vì sao? Từ hình ảnh bà cụ Tứ người vợ nhặt, em suy nghĩ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam? Câu 9: Qua tượng nhặt vợ Tràng, em suy nghĩ thân phận người dân nghèo nạn đói năm 1945? Từ đó, giải thích nhan đề truyện? Câu 10: Vì người lại ngạc nhiên thấy Tràng người đàn bà lạ nhà? Sự ngạc nhiên cho thấy Kim Lân sáng tạo tình truyện nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 (Tìm hiểu giá trị thực) Trình bày hiểu biết em nạn đói năm Ất Dậu 1945 Chi tiết tác phẩm tái hiện thực xã hội lúc giờ? Em nhận xét giá trị thực tác phẩm? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 (Tìm hiểu hình tượng nhân vật) Tìm hiểu hình tượng nhân vật Tràng: 1.1 Thân phận Tràng: tên tuổi, hồn cảnh sống, ngoại hình 1.2 Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật 1.3 Thông qua nhân vật Tràng, nhà văn muốn nhắn gửi điều gì? 1.4 Phẩm chất đáng quý Tràng? Nhân vật làm em nhớ đến ai? Liên hệ, so sánh Tìm hiểu hình tượng nhân vật người vợ nhặt: 2.1 Thân phận người vợ nhặt: tên tuổi, hồn cảnh sống, ngoại hình 2.2 Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật 2.3 Thông qua nhân vật người vợ nhặt, nhà văn muốn nhắn gửi điều gì? 2.4 Nhân vật người vợ nhặt mang phẩm chất đáng quý? Em có suy nghĩ người phụ nữ này? Tìm hiểu hình tượng nhân vật bà cụ Tứ: 3.1 Thân phận Tràng: tên tuổi, hoàn cảnh sống, ngoại hình 3.2 Diễn biến tâm trạng, hành động nhân vật 3.3 Thông qua nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn muốn nhắn gửi điều gì? 3.4 Vì nói: bà cụ Tứ mang đầy đủ phẩm chất người Việt Nam nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng Liên hệ, so sánh PHỤ LỤC 04: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Trường: (có thể khơng cần ghi phần này) ………………… Xin em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Đối vơi môn Ngữ văn, thái độ học tập em sao? Thích vì: Ảnh hưởng đến việc xếp loại học lực Môn thi tốt ngiệp, đại học Phù hợp với sở thích, khả Giáo viên dạy hay Khác……………… Khơng thích vì: Khơng cần thi đại học Chương trình học nặng nề Không phù hợp khả Giáo viên dạy không hay Khác: ………………… Câu 2: Theo em, việc chuẩn bị trước học việc làm? khơng cần thiết q nặng nề cần thiết tốn thời gian cần thiết Câu 3: Trong dạy học tác phẩm văn chương, thầy (cô) kiểm tra kiến thức kĩ có em mức độ nào? Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 4: Thầy (cơ) sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức kĩ có em liên quan đến nội dung học mới? Phiếu hỏi (phiếu học tập) Kiểm tra cũ (kiểm tra miệng) Vấn đáp, đàm thoại Khác…………………… Câu 5: Đối với câu hỏi phần Hướng dẫn học sách giáo khoa, em có nhận xét gì? Q khó Q dễ Phù hợp Ý kiến khác……………………… Câu 6: Trong học, hoạt động sau làm em thích thú học tập? Giáo viên đọc chép Giáo viên giảng cho học sinh tự ghi Xem hình ảnh, phim minh họa Đọc đóng vai Khác……………………………… Câu 7: Em thường thực hoạt động học tập để chuẩn bị ? Học cũ Đọc sách giáo khoa, văn Thu thập thông tin liên quan đến nội dung học Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Khác………………………… Câu 8: Với việc sử dụng phiếu học tập học tác phẩm văn chương, thái độ em sao? Thích Khơng thích Ý kiến khác………………… PHỤ LỤC 05: KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Số lượng phiếu: 120 STT Nội dung thăm dò Kết trả lời Số % lượng Đối vơi môn Ngữ Thích Ảnh hưởng đến việc xếp văn, thái độ học loại học lực tập em sao? 13 10,8 Môn thi tốt nghiệp, đại học 12 Phù hợp với sở thích, khả 6,7 Giáo viên dạy hay 13 10,8 Khác… Không Không cần thi đại học 12 thích Chương trình học nặng nề 14 11,7 Khơng phù hợp khả 15 12,5 Giáo viên dạy không hay 16 13,3 Khác: …… 7,5 Theo em, việc chuẩn bị không cần thiết 20 16,7 trước học nặng nề 30 25 việc làm? 37 30,8 33 27,5 Trong dạy học TPVC, Thường xuyên 52 43,3 thầy (cô) kiểm tra kiến Thỉnh thoảng 32 26,7 thức kĩ có Ít 25 20,8 em mức độ nào? 11 9,2 19 15,8 cần thiết tốn thời gian cần thiết Khơng Thầy (cơ) sử dụng hình Phiếu hỏi (phiếu học tập) thức để kiểm tra kiến Kiểm tra cũ (kiểm tra 105 87,5 em liên quan đến nội Vấn đáp, đàm thoại 40 33,3 dung học mới? 17 14,2 Đối với câu hỏi phần Quá khó 33 27,5 Hướng dẫn học Quá dễ 30 25 sách giáo khoa, em có Phù hợp 46 38,3 nhận xét gì? 11 9,2 Trong học Ngữ văn, Giáo viên đọc chép 15 12,5 hoạt động sau Giáo viên giảng cho học 20 16,7 63 52,5 Đọc đóng vai 29 24,2 Khác…… 2,5 Học cũ 99 82,5 43 35,8 Thu thập thông tin 26 21,7 Trả lời câu hỏi theo ỵêu cầu 79 65,8 5,8 Với việc sử dụng phiếu Thích 57 47,5 học tập học tác Khơng thích 38 31,2 phẩm văn chương, thái độ Ý kiến khác… 25 20,8 thức kĩ có miệng) Khác… Ý kiến khác… làm em thích thú học tập? sinh tự ghi Xem hình ảnh, phim minh họa Em thường thực hoạt động học tập Đọc sách giáo khoa, văn để chuẩn bị ? giáo viên Khác……… em sao? PHỤ LỤC 06: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trường: (có thể khơng cần ghi phần này) …………………… Xin thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Thầy (cơ) có biết đến quan điểm dạy học theo lý thuyết kiến tạo không? chưa biết quan điểm dạy học có biết đến khơng rõ có đọc tài liệu nghiên cứu có nghiên cứu vận dụng Câu 2: Thầy (cô) kiểm tra kiến thức kĩ có học sinh có liên quan đến nội dung học mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu 3: Thầy (cơ) sử dụng hình thức để kiểm tra kiến thức kĩ có học sinh liên quan đến nội dung học mới? Phiếu học tập Kiểm tra cũ (kiểm tra miệng) Vấn đáp, đàm thoại Khác…………………… Câu 4: Theo thầy (cô), việc chuẩn bị trước học việc làm: không cần thiết nặng nề cần thiết tốn thời gian cần thiết Câu 5: Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) sử dụng câu hỏi phần Hướng dẫn học (sách giáo khoa) với mức độ nào? sử dụng thường xuyên sử dụng sử dụng hầu hết câu hỏi theo thứ tự trình bày lựa chọn, xếp, điều chỉnh lại câu hỏi Câu 6: Đối với câu hỏi phần Hướng dẫn học sách giáo khoa, thầy (cơ) có nhận xét gì? Q khó với học sinh Quá dễ học sinh Phù hợp với học sinh Ý kiến khác……………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) sử dụng phiếu học tập dạy học mức độ nào? chưa sử dụng thường xuyên Câu 8: Thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học trình dạy học? Sách giáo khoa, bảng đen, phấn Sơ đồ, tranh ảnh, bảng phụ Công nghệ thông tin Các phương tiện dạy học khác…………………………… PHỤ LỤC 07: KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Số lượng phiếu: 27 Nội dung điều tra Kết SL % chưa biết quan điểm 11,1 12 44,4 cứu 25,9 có nghiên cứu vận dụng 18,5 Thầy (cô) kiểm tra kiến thức Thường xuyên 19 70,4 kĩ có học sinh Thỉnh thoảng 22,2 có liên quan đến nội dung Ít 7,4 học mức độ nào? 0 25,9 thức kĩ có học miệng) 27 100 sinh liên quan đến nội dung Vấn đáp, đàm thoại 10 37 học mới? 0 Theo thầy (cô), việc chuẩn bị không cần thiết 0 trước học việc nặng nề 14,8 gian 33,3 cần thiết 14 51,9 Trong trình giảng dạy, sử dụng thường xuyên 25 92,6 thầy (cô) sử dụng câu hỏi sử dụng 7,4 STT Thầy (cơ) có biết đến quan dạy học điểm dạy học theo lý thuyết có biết đến khơng rõ kiến tạo khơng? có đọc tài liệu nghiên Khơng Thầy (cơ) sử dụng hình Phiếu học tập thức để kiểm tra kiến Kiểm tra cũ (kiểm tra làm? Khác…………………… cần thiết tốn thời phần Hướng dẫn học sử dụng hầu hết câu hỏi 18,5 22 81,5 Đối với câu hỏi phần Quá khó với học sinh 18,5 Hướng dẫn học Quá dễ học sinh 29,6 sách giáo khoa, thầy (cơ) có Phù hợp với học sinh 14 51,9 25,9 Thầy (cô) sử dụng phiếu học chưa sử dụng 12 44,4 tập dạy học tác 29,6 phẩm văn chương mức độ 14,8 nào? 11,1 Thầy (cô) sử dụng phương Sách giáo khoa, bảng đen, 27 100 tiện dạy học Sơ đồ, tranh ảnh, bảng phụ 19 70,4 trình dạy học? Cơng nghệ thơng tin 14 51,9 Phương tiện dạy học khác… 18,5 (sách giáo khoa) với mức độ theo thứ tự trình bày nào? lựa chọn, xếp, điều chỉnh lại câu hỏi nhận xét gì? Ý kiến khác: bổ sung thêm câu hỏi nêu vấn đề, gợi liên tưởng, tuởng tượng… thường xuyên ... mơn học Từ lí trên, chúng tơi muốn bước đầu vận dụng LTKT vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường trung học phổ thông (THPT) qua đề tài luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện. .. rút kết luận để bước đánh giá việc vận dụng LTKT vào dạy học truyện ngắn trường phổ thông CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 1.1 Khái quát lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1... thuyết kiến tạo Trong chương này, người viết trình bày số vấn đề sở lý luận thực tiễn LTKT với việc dạy học TPVC trường phổ thông Chương 2: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt”