nhau khá cao giữa các nền kinh tế khu vực. Các nước ASEAN khó ngăn ngừa một cuộc khủng hoảng trong tương lai nếu không mở rộng và phát triển hợp tác với các nền kinh tế lớn trong khu vực.
Trong bối cảnh đó, ASEAN+3 đã ra đời.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Những cơ sở kinh tế - xã hội của hợp tác tiền tệ khu vực ASEAN+3
Hội nhập thương mại: mức độ mở cửa, trao đổi thương mại nội vùng cao.
Hội nhập FDI có nhiều tiến triển khi hợp tác về đầu tư của khu vực ngày càng tăng lên đáng kể.
Xoá bỏ đối đầu chính trị.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997 nhu cầu tăng cường hợp tác.
Sự phát triển của mạng lưới sản xuất trong khu vực.
Hội nhập thị trường lao động: khả năng luân chuyển tự do lao động cao.
Các Hiệp định thương mại tự do được thực hiện ngày càng nhiều.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Tác động của hợp tác tiền tệ đến các quốc gia khu vực
Cơ hội:
Thúc đẩy thương mại trong khu vực.
Tăng khả năng chống lại các cuộc tấn công tiền tệ và phá giá cạnh tranh.
Hợp tác tiền tệ khu vực với sự hình thành của một Liên minh Tiền tệ như là một đích đến cuối cùng sẽ tạo ra sợi dây liên kết chặt chẽ về tài chính - tiền tệ giữa các nước thành viên trong khu vực với nhau.
Đem lại khả năng tự bảo vệ nhóm giá trị tiền tệ của các quốc gia tham gia, tạo lập khả năng nâng cao giá trị đồng tiền của từng nước tạo ra thế đối trọng và ổn định cần thiết cho quá trình trao đổi thương mại.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Tác động của hợp tác tiền tệ đến các quốc gia khu vực
Thách thức:
Tính đa dạng của các hệ thống chính trị và kinh tế cũng như sự phát triển kinh tế và tài chính khác nhau giữa các quốc gia hạn chế khả năng hội nhập khu vực.
Thiếu truyền thống hội nhập và các thể chế hỗ trợ thiếu các cam kết chính trị cũng như niềm tin lẫn nhau.
Phải đối mặt với nguy cơ mâu thuẫn, chia rẽ xuất phát từ cơ cấu xuất khẩu có nhiều điểm tương đồng.
Tác động bên ngoài ảnh hưởng đến xu hướng hợp tác nội khối.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Ngắn hạn