Do đồng Euro không tồn tại trên thực tế như là tiền mặt, vì thế mà trong thời gian đầu đồng Euro đã bị đánh giá thấp hơn giá trị thực dựa trên những số liệu cơ bản.
Sau khi tiền mặt được đưa vào lưu hành thì đồng Euro mà cho tới lúc đó là bị đánh giá dưới trị giá thật bắt đầu được đánh giá cao hơn:
Thâm hụt cán cân thương mại, ngân sách quốc gia và tăng nợ của Mỹ.
Chuyển đổi trong dự trữ ngoại tệ của các quốc gia.
Các nước xuất khẩu dầu mà trước tiên là Nga ngày càng sẵn sàng chấp nhận đồng Euro như là phương tiện thanh toán cho dầu mỏ.
Nhận xét
Khủng hoảng nợ công ở châu Âu khiến đồng Euro mất giá liên tục.
Nguyên nhân:
Thiếu cơ chế điều tiết và kiểm soát tỷ giá.
Các nước thuộc Eurozone tuy có chung chính sách tiền tệ, nhưng lại độc lập về chính sách tài khóa.
Mâu thuẫn nội bộ giữa các "đại gia" châu Âu ngày càng gay gắt.
Có một thực tế đáng buồn là các nước châu Âu chưa bao giờ nghiêm túc xem xét vấn đề cam kết xây dựng một châu Âu thống nhất, hay nói cách
Xu hướng
Cuộc khủng hoảng nợ công ở các nước Eurozone cùng với các kế hoạch cắt giảm chi tiêu, cứu trợ kinh tế tiếp tục là mối đe dọa nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế của Eurozone.
Sự suy giảm niềm tin của giới đầu tư và người tiêu dùng sẽ tiếp tục đặt áp lực giảm giá Euro.
Khi các gói cứu trợ nhằm giúp các nước trong Eurozone thoát khởi cuộc khủng hoảng nợ, phục hồi tăng trưởng kinh tế, thì việc Euro suy yếu cũng có thể tạo cơ hội để khu vực này phát triển.
Bài học rút từ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu:
Liên minh kinh tế và tiền tệ ra đời là một phát triển tất yếu của quá trình nhất thể hoá khu vực.
Tính minh bạch trong hệ thống tài chính, đặc biệt là minh bạch trong chi tiêu ngân sách là một yếu tố quan trọng quyết định sự bền vững của liên minh khu vực cũng như triển vọng của đồng tiền khu vực.
Vấn đề quản lý các dòng vốn vào ra của khu vực.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Bài học rút từ Khu vực đồng tiền chung Châu Âu:
Sự khác biệt về trình độ phát triển trong Eurozone có chiều hướng gia tăng, khiến các nước khu vực Châu Á cần xem xét nghiêm túc về chênh lệch mức độ phát triển, nếu muốn hướng đến hội nhập khu vực.
Việc xác định khác nhau giữa các lợi ích và vấn đề ưu tiên trong hợp tác.
Tạo bất lợi với các nước kém phát triển trong phân công lao động quốc tế, do các nước lớn có lợi thế hơn về vốn, công nghệ và khả năng cạnh tranh.
Vấn đề nhất thể hoá tiền tệ, phối hợp chính sách tài khoá phù hợp với xu thế quốc tế luôn thay đổi, phải được xử lý ngay trong quá trình chuẩn bị.
Đ ng ti n chung khu v c ASEAN+3?ồ ề ự
Quá trình hình thành ASEAN+3:
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á (1997) bắt đầu từ Thái Lan, nhanh chóng lan ra các nước châu Á và có những tác động to