Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
4,86 MB
Nội dung
Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH LÂM DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thành Lâm Footer Page of 123 Header Page of 123 LỜI CẢM ƠN Luận án kết trình học tập nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam hướng dẫn nhà khoa học Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tri thức chuyên môn quý giá trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn, Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thúy Hồng trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận án Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, đồng nghiệp, em học sinh, bạn bè gần xa cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến người thân gia đình bên suốt thời gian qua để hoàn thành tốt luận án Dù tâm huyết cố gắng, song luận án không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong dẫn nhà khoa học đồng nghiệp xa gần Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Lâm Footer Page of 123 Header Page of 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Đọc hiểu văn ĐHVB Giáo viên GV Học sinh HS Kịch văn học KBVH Năng lực NL Câu hỏi CH Phương pháp PP Chương trình CT Phương pháp dạy học PPDH 10 Nghiên cứu sinh NCS 11 Chương trình Sách giáo khoa CT SGK 12 Văn VB 13 Tác phẩm - Tác phẩm văn học TP - TPVH 14 Thực nghiệm TN 15 Đối chứng ĐC 16 Văn học VH 17 Phổ thông PT 18 Nhà xuất NXB 19 Tiểu học TH 20 Trung học sở THCS 21 Trung học phổ thông THPT 22 Bài tập BT Footer Page of 123 Header Page of 123 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 16 Giả thuyết khoa học 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận án 17 Cấu trúc luận án 18 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 19 1.1 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu kịch văn học 19 1.1.1 Lí thuyết đọc hiểu văn 19 1.1.1.1 Quan niệm đọc hiểu 19 1.1.1.2 Nội dung đọc hiểu văn 22 1.1.1.3 Dạy đọc hiểu văn trường trung học 23 1.1.1.4 Lí luận dạy học đại dạy học đọc hiểu kịch văn học trường trung học 24 1.1.1.5 Dạy học đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn trường trung học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học 26 1.1.2 Quan niệm loại thể văn học ý nghĩa dạy học theo đặc trưng loại thể 29 1.1.2.1 Quan niệm loại thể 29 1.1.2.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học theo đặc trưng loại thể dạy học Ngữ văn trường trung học 30 1.1.2.3 Con đường hình thành tri thức loại thể kịch văn học cho học sinh trung học 33 1.1.3 Kịch kịch văn học 36 1.1.3.1 Kịch gì? 36 1.1.3.2 Kịch văn học 37 1.1.4 Đặc trưng loại thể kịch văn học 37 1.1.4.1 Cốt truyện, kiện, hoàn cảnh kịch tập trung cao độ 38 Footer Page of 123 Header Page of 123 1.1.4.2 Tình môi trường nảy sinh xung đột kịch 39 1.1.4.3 Xung đột kịch tạo nên kịch tính, “linh hồn” kịch 40 1.1.4.4 Nhân vật hình tượng trò diễn 40 1.1.4.5 Ngôn ngữ kịch giàu tính hành động, cá tính hóa, giàu ẩn ý, giàu chất trữ tình 41 1.1.4.6 Kết cấu phân hồi, màn, cảnh đặc trưng bố cục kịch 42 1.1.5 Phân loại kịch đặc trưng bật thể loại kịch 43 1.1.5.1 Đặc trưng thể loại chèo dân gian Việt Nam 43 1.1.5.2 Đặc trưng thể loại bi kịch 46 1.1.5.3 Đặc trưng thể loại hài kịch 50 1.1.5.4 Đặc trưng thể loại kịch (kịch drama) 52 1.2 Cơ sở thực tiễn 53 1.2.1 Về kịch văn học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học 53 1.2.1.1 Kịch văn học chương trình SGK THCS 54 1.2.1.2 Kịch văn học chương trình SGK THPT 54 1.2.2 Về hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu kịch văn học SGK Ngữ văn hành 56 1.2.2.1 Kết thống kê số câu hỏi đề cập đến đặc trưng thể loại sử dụng đọc hiểu văn SGK Ngữ văn hành …56 1.2.2.2 Nhận xét chung nội dung câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu hoạt động đọc hiểu kịch văn học đề xuất đọc SGK Ngữ văn… 59 1.2.3 Về thực trạng dạy học đọc hiểu kịch văn học trường trung học theo đặc trưng loại thể 60 1.2.3.1 Đối tượng, phạm vi khảo sát: 60 1.2.3.2 Kết khảo sát 62 1.2.3.3 Đánh giá kết khảo sát 62 1.2.4 Vấn đề đặt từ thực trạng 64 Chương II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 66 2.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu kịch văn học theo đặc trưng loại thể 66 Footer Page of 123 Header Page of 123 2.1.1 Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh mục tiêu dạy học trường phổ thông 66 2.1.2 Các biện pháp đề xuất đảm bảo phù hợp quan điểm dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm hoạt động học, góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh 67 2.1.3 Các biện pháp đề xuất phải thực mục tiêu dạy học kịch văn học theo đặc trưng loại thể 67 2.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu kịch văn học theo đặc trưng loại thể 68 2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự đọc văn 68 2.2.1.1 Đọc lướt 69 2.2.1.2 Đọc phần lời dẫn 70 2.2.1.3 Đọc sâu phần lời thoại nhân vật: 70 2.2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu bám sát đặc trưng thể loại 72 2.2.2.1 Câu hỏi huy động trí thức thể loại, kinh nghiệm, hiểu biết văn hóa 74 2.2.2.2 Câu hỏi tái dùng để tóm tắt nội dung cốt truyện, xác định tình kịch, hệ thống nhân vật 75 2.2.2.3 Câu hỏi đánh giá, nhận định, phân tích phát triển mâu thuẫn, tích cách nhân vật 76 2.2.2.4 Câu hỏi phát hiện, đánh giá nội dung, đặc điểm ngôn ngữ kịch 77 2.2.2.5 Câu hỏi đánh giá, thẩm bình giá trị nội dung giá trị thẩm mĩ văn kịch 78 2.2.2.6 Câu hỏi gợi mở giúp nâng cao lực tổng hợp, lực liên hệ, liên kết nguồn tri thức để giải vấn đề 79 2.2.3 Tổ chức thảo luận, tập nghiên cứu, sưu tầm tư liệu theo chuyên đề thể loại ………………… 81 2.2.3.1 Đề tài thảo luận, đề tài nghiên cứu vấn đề văn 82 2.2.3.2 Đề tài thảo luận, đề tài nghiên cứu vấn đề văn 83 2.2.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 84 2.2.4.1 Thưởng thức kịch sân khấu góp phần hiểu rõ tác phẩm 85 2.2.4.2 Tham gia hoạt động diễn kịch 86 2.2.4.3 Tổ chức buổi thảo luận với chủ đề, đề tài liên quan đến nội dung học tập 88 2.3 Vận dụng biện pháp đề xuất để tổ chức dạy học đọc hiểu kịch văn học theo đặc trưng loại thể 89 Footer Page of 123 Header Page of 123 2.3.1 Hướng dẫn học sinh thực quy trình tự đọc hiểu văn 89 2.3.1.1 Thực đọc lướt bắt đầu trình đọc hiểu văn kịch 90 2.3.1.2 Đọc kĩ phần lời dẫn để có hình dung đầy đủ tình kịch, có dẫn hành động xuất nhân vật 91 2.3.1.3 Đọc sâu, đọc kĩ lời thoại để khám phá giá trị nội dung, tư tưởng nhân sinh giá trị nghệ thuật tác phẩm kịch 91 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn hài kịch ………………93 2.3.2.1 Câu hỏi định hướng học sinh xác định thể loại 94 2.3.2.2 Câu hỏi định hướng phát thủ pháp gây cười 95 2.3.2.3 Câu hỏi xác định tình kịch 96 2.3.2.4 Câu hỏi định hướng tìm hiểu đặc điểm nhân vật 97 2.3.2.5 Câu hỏi xác định xung đột kịch 98 2.3.2.6 Câu hỏi định hướng tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ kịch 99 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn kịch 100 2.3.3.1 Câu hỏi xác định thể loại 100 2.3.3.2 Câu hỏi khai thác nội dung, đề tài 101 2.3.3.3 Câu hỏi xác định mâu thuẫn, xung đột kịch 102 2.3.3.4 Câu hỏi xác định kiểu loại nhân vật tuyến nhân vật 103 2.3.3.5 Câu hỏi tìm hiểu ngôn ngữ kịch 104 2.3.3.6 Câu hỏi hướng dẫn tìm ý nghĩa nhân sinh, giá trị khái quát tư tưởng giá trị nghệ thuật văn 105 2.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu dạy học đọc hiểu bi kịch 106 2.3.4.1 Câu hỏi khai thác xung đột bi kịch 107 2.3.4.2 Câu hỏi phân tích nhân vật bi kịch lỗi lầm bi kịch 109 2.3.4.3 Câu hỏi tìm hiểu ngôn ngữ bi kịch 112 2.3.4.4 Câu hỏi phát ý nghĩa tư tưởng giá trị nhân sinh 112 2.3.5 Tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, thực tập tự nghiên cứu 114 2.3.6 Hướng dẫn tổ chức số hoạt động ngoại khóa 116 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 3.1 Giới thiệu chung 121 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 121 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 121 Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 121 3.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn địa bàn thực nghiệm 121 3.2.2 Lựa chọn bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm 122 3.2.3 Học sinh thực nghiệm 122 3.3 Nội dung thực nghiệm 124 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án giáo án thực nghiệm 124 3.3.1.1 Thiết kế 1: "Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" 127 3.3.1.2 Thiết kế 2: "Bắc Sơn" 135 3.3.1.3 Thiết kế 3: "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" 142 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 151 3.3.3 Đánh giá thực nghiệm mặt định lượng… 151 3.3.3.1 Kỹ thuật đánh giá thực nghiệm 151 3.3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 154 3.3.4 Đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính 162 3.3.4.1.Về thiết kế giáo án 162 3.3.4.2.Về hứng thú học tập học sinh 163 3.4 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 163 3.5 Rút kinh nghiệm từ kết thực nghiệm, từ hoàn chỉnh hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất 165 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC Footer Page 10 of 123 Header Page 213 of 123 10 Các đề kiểm tra hàng ngày, kiểm tra học kì lớp em có câu hỏi văn kịch hay không? Footer Page 213 of 123 Số lượng Tỷ lệ % Có 12 6.22 Có 56 29.02 Không có 125 64.77 Tổng 193 100.00 23 Header Page 214 of 123 Footer Page 214 of 123 24 Header Page 215 of 123 Phụ lục 4: Bảng phụ Phụ lục 4.1 - Bảng phụ: Thể loại hài kịch HÀI KỊCH Hài kịch kịch dùng hình thức gây cười để đả kích, phê phán thói xấu, tượng tiêu cực xã hội Nhân vật: thường người xấu có tính cách, suy nghĩ xấu, thói hư tật xấu đáng bị châm biếm phê phán Đối tượng hài kịch thường tượng lố lăng, kệch cỡm, thói hư tật xấu đáng bị lên án Xung đột xấu, hài, bất thường xã hội, xung đột không gay gắt thường bất ngờ, tạo nên đối lập, tương phản… Hài kịch sử dụng nhiều thủ pháp gây cười biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hàm ý, ngoa dụ, phóng đại, tương phản, tăng cấp, từ nhiều nghĩa, chơi chữ… Tác động hài kịch: PHÊ PHÁN LÊN ÁN, LOẠI TRỪ THÓI XẤU, CÁI XẤU, CÁC ÁC 25 Footer Page 215 of 123 Header Page 216 of 123 Phụ lục 4.2 - Bảng phụ: Thể loại kịch CHÍNH KỊCH Chính kịch gọi kịch, phản ánh xung đột gay gắt hài, bi Khai thác đề tài từ sống với xung đột đười thường, công việc, lợi ích, lí tưởng sống… Nhân vật kịch người đời thường, người anh hùng với đầy đủ nét tính cách tốt xấu, với trạng thái tâm lí đời thường, vừa điển hình, vừa cụ thể Có hai tuyến; diện – phản diện Xung đột sống đời thường, từ xung đột giai cấp, thiện - ác, - sai, người thân gia đình, hai mặt thân người Tác động kịch: LÊN ÁN CÁC XẤU, NGỢI CA CÁI NHÂN VĂN ĐỂ CẢI TẠO XÃ HỘI 26 Footer Page 216 of 123 Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt đời thường bi kịch hài kịch Ngôn ngữ thể chất, tính cách trình chuyển biến tâm lí nhân vật Header Page 217 of 123 Phụ lục 4.3 - Bảng phụ: Thể loại bi kịch BI KỊCH Bi kịch loại diễn phản ánh xung đột nhân vật tươi sáng, trẻo, cao thượng, có phẩm chất tốt đẹp, có tinh thần hướng tới tiến với lực đen tối, thâm hiểm, độc ác Nhân vật: thường người anh hùng có phẩm chất cao tài kẻ gian hùng Lỗi lầm bi kịch đặc trưng bật Đối tượng bi kịch thường vấn đề lớn xã hội, có tầm vóc lớn lao Xung đột liệt, gay gắt hòa giải Xung đột thường giải chết người anh hùng, tạo nên thức tỉnh điều tốt đẹp người Tác động bi kịch: SỰ TẨY RỬA, THANH LỌC 27 Footer Page 217 of 123 Ngôn ngữ bi kịch giàu chất sử thi, anh hùng ca Bi kịch thường có độc thoại, đối thoại độc đáo, ẩn chứa nhiêu tư tưởng nhân sinh cao Header Page 218 of 123 Phụ lục 5: Các hình ảnh trực quan, tài liệu tranh ảnh HS sưu tập, tìm hiểu Phụ lục 5.1: Tranh ảnh minh họa cho Thiết kế “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”: 1- Chân dung Mô-li-e 2- Tạo hình nhân vật Ông Giuốc-đanh Footer Page 218 of 123 28 Header Page 219 of 123 3- Một số cảnh hài kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” Footer Page 219 of 123 29 Header Page 220 of 123 Phụ lục 5.2: Tranh ảnh minh họa cho thiết kế “Bắc Sơn”: 1- Chân dung nhà văn Nguyễn Huy Tưởng tem Việt 2- Bìa “Bắc sơn” Footer Page 220 of 123 30 Header Page 221 of 123 Phụ lục 5.3: Tranh ảnh minh họa cho thiết kế “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: 1- Chân dung tác giả Lưu Quang Vũ 2- Một số poster giới thiệu công diễn kịch tiếng Lưu Quang Vũ Footer Page 221 of 123 31 Header Page 222 of 123 Footer Page 222 of 123 32 Header Page 223 of 123 Phụ lục 5.4: Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá cho đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” I Mục đích - ý nghĩa Tổ chức buổi ngoại khóa nhằm thực tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 giúp HS có hoạt động học tập chủ động, tích cực để phát triẻn lực toàn diện Xây dựng cho HS thái độ tích cực, yêu thích say mê học tập học Ngữ văn; giúp HS cảm nhận sâu sắc đặc trưng vẻ đẹp văn học – thứ tài sản vô giá dân tộc nhân loại, góp phần bồi đắp thêm tinh thần tự hào dân tộc tình yêu quê hương đất nước Hoạt động sân chơi bổ ích giúp HS có hội giao lưu, phát triển khả thân, từ phát tài văn hóa, văn nghệ HS để bổ sung thêm lực lượng cho nhà trường Qua buổi ngoại khóa hội để GV có hoạt động giao lưu, chia sẻ tâm tư, tình cảm với HS, giúp mối quan hệ thầy trò thân thiện gần gũi II Thành phần tham gia: Toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường Toàn thể HS khối 12 III Hình thức tổ chức, thời gian, địa điểm, phân công thực hiện: Hình thức tổ chức: Tổ chức theo hình thức sân khấu hóa Thời gian Địa điểm: Sân trường Phân công thực hiện: (cụ thể cho HS) 4.1 GV hướng dẫn HS xây dựng nội dung chuẩn bị CT hoạt động Footer Page 223 of 123 33 Header Page 224 of 123 - Lên kế hoạch, xây dựng kịch - Dẫn chương trình - Cơ sở vật chất (trang trí khánh tiết, âm loa máy, phần thưởng…) - Phối hợp với Đoàn trường, tổ chuyên môn - HS lớp khối 12, phân chia nhiệm vụ cụ thể tập luyện tiết mục theo kịch buổi ngoại khóa IV Nội dung chương trình: Thuyết minh tác giả Lưu Quang Vũ (1 nhóm HS lớp 12A1 chuẩn bị nội dung, HS trình bày) Thành lập Hội đồng nghệ thuật để nhận xét chấm điểm BGK thi (bao gồm GV HS) Chia nhóm, nhóm đoạn đối thoại: - Nhóm trưởng đóng vai biên kịch, đạo diễn sân khấu lên thuyết trình đạo xếp sân khấu, phân vai, kiêm người dẫn chuyện - Các nhóm diễn đối thoại cảnh VII kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, cụ thể: - Màn đối thoại hồn Trương Ba - xác hàng thịt: lớp 12A1 - Màn đối thoại hồn Trương Ba - người thân: lớp 12A2 - Màn đối thoại hồn Trương Ba - Đế Thích: lớp 12A3 Hội đồng nghệ thuật nhận xét, chấm điểm, trao giải thưởng Một số tiết mục văn nghệ phụ trợ (05 tiết mục hát múa chủ đề quê hương đất nước, người Việt Nam) Footer Page 224 of 123 34 Header Page 225 of 123 Phụ lục 6: Đề kiểm tra kết thực nghiệm Đề số 1: Đề kiểm tra kết thực nghiệm “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” (Ngữ văn 8) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: “Trưởng giả học làm sang” thuộc thể loại nào? A Hài kịch B Chính kịch C Bi kịch Khi đọc đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” cần đặc biệt ý: A Giọng điệu nhân vật B Các chi tiết lễ phục C Lí lẽ bác Phó may Đặc điểm tính cách bật nhân vật ông Giuốc-đanh gì? A Háo danh B Ngu ngốc háo danh C Keo kiệt Cao trào đoạn trích thể tính cách ông Giuốc-đanh: A May lễ phục B May ngược hoa C Thưởng tiền cho bọn thợ may sau lần họ xưng tụng ông danh xưng Đối tượng châm biếm Mô-li-e thể đoạn trích: A Thói hám tiền, hám lợi, giả dối B Sự ngu ngốc, thói hám hư danh C Sự ngu dốt, háo danh thói giả dối, hám tiền Trả lời câu hỏi: Nêu ý kiến em hai nhân vật ông Giuốc-đanh bác Phó may? …………………………………………………………………… Có ý kiến cho rằng: Hiện tượng “trưởng giả học làm sang” ngày phổ biến xã hội đại Nếu ý kiến em vấn đề ……………………………… Footer Page 225 of 123 35 Header Page 226 of 123 Đề số 2: Đề kiểm tra kết thực nghiệm Bắc Sơn (Ngữ văn 9) Khoanh tròn vào chữ trước ý em lựa chọn: Kịch “Bắc Sơn” thuộc thể loại nào? A Bi kịch B Chính kịch C Hài kịch Dòng sau liệt kê đủ nhân vật xuất đoạn trích? A Thơm, Thái, Cửu B Thơm Ngọc C Thái, Cửu, Thơm Ngọc Điểm bật, đặc sắc cần ý đoạn trích gì? A Tình kịch B Xung đột kịch C Ngôn ngữ độc thoại Xung đột thể đoạn trích là: A Xung đột Thái, Cửu Ngọc B Xung đột Thơm Ngọc C Xung đột lòng yêu nước tình cảm gia đình Theo em, điểm xuất sắc nhà văn Nguyễn Huy Tưởng thể đoạn trích gì? A Tạo tình đầy kịch tính B Thể sắc nét tính cách nhân vật qua hành động kịch C Thể diễn biến tâm lí tinh tế nhân vật Thơm Ý kiến khác: ………………… Trả lời câu hỏi: Nếu gặp tình tương tự nhân vật Thơm đoạn trích, em xử lí nào? …………………………………………………………………………… Theo em, đoạn trích kịch “Bắc Sơn” thể tư tưởng nghệ thuật tác giả? …………………………………………………………………… Footer Page 226 of 123 36 Header Page 227 of 123 Đề số 3: Đề kiểm tra kết thực nghiệm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Ngữ văn 12) Kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thuộc thể loại kịch nào? Khi đọc hiểu đoạn trích, em ý đến đặc điểm kịch văn học? Trong đoạn trích có xung đột nào? Mâu thuẫn tạo nên xung đột bi kịch đoạn trích gì? Qua bi kịch nhân vật đoạn trích, em có suy nghĩ gì? Liên hệ với thực tế sống xung quanh em để phân tích ý nghĩa bi kịch “hồn đằng, xác nẻo”? Em có hứng thú với cách dạy đọc hiểu GV dạy hay không? Em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa mà giáo viên đề xuất hay không? Footer Page 227 of 123 37 ... 1.1.1.3 Dạy đọc hiểu văn trường trung học 23 1.1.1.4 Lí luận dạy học đại dạy học đọc hiểu kịch văn học trường trung học 24 1.1.1.5 Dạy học đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn trường trung học. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 1.1 Cơ sở lí luận dạy học đọc hiểu kịch văn học 1.1.1 Lí thuyết đọc hiểu văn 1.1.1.1 Quan niệm đọc hiểu. .. PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU KỊCH BẢN VĂN HỌC THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ 66 2.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu kịch văn học theo đặc trưng loại thể 66 Footer