1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn trung học - Copy

24 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 755,44 KB

Nội dung

Header Page of 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Để thực định hướng đổi giáo dục Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, cần tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, coi trọng phát huy cao tính tích cực, chủ động HS học tập, giúp HS trở thành chủ thể việc tiếp nhận tri thức có lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn đời sống 1.2 Trong dạy học, câu hỏi công cụ bản, quan trọng Đặt câu hỏi nêu vấn đề, kích thích tư phải suy nghĩ, tìm tòi, phát giải vấn đề Do câu hỏi coi công cụ học tập tích cực, mục tiêu cần hướng tới chương trình giáo dục phát triển lực Để đạt điều này, yêu cầu đặt đặt câu hỏicâu hỏi cần đặt đúng, trúng, tiếp cận chất vấn đề 1.3 Việc xây dựng câu hỏi trình tổ chức dạy học môn Ngữ văn có ý nghĩa quan trọng Ở phân môn văn học, yêu cầu cần hướng dẫn HS tiếp nhận văn theo đặc trưng thể loại Do đó, cần có câu hỏi hướng đến yếu tố trọng tâm thể loại mà bắt buộc phải đề cập tới dạy học đọc hiểu văn Để nhận đâu câu hỏi nòng cốt dạy học đọc hiểu kiểu loại văn bản, để tổ chức triển khai hệ thống câu hỏi trình dạy học dễ dàng Mặc dù từ giáo trình dành cho sinh viên trường sư phạm đến tài liệu hướng dẫn giảng dạy bàn vấn đề thực tế, GV nhiều băn khoăn, lúng túng thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu 1.4 Với văn nghị luận, phần lớn GV HS gặp khó khăn việc dạy học theo yêu cầu đọc hiểu Các đọc hiểu văn nghị luận SGK Ngữ văn nhìn chung chưa thống hình câu hỏi nhằm hướng dẫn HS tìm hiểu Trong cần số câu hỏi cốt yếu nhất, lặp lặp lại nhiều để định hướng cho người dạy người học biết tìm hay đẹp văn nghị luận theo đặc trưng thể loại 1.5 Trong trình đạo chuyên môn, nhận thấy học Ngữ văn thành công người GV làm chủ tổ chức nội dung học qua hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí, HS thực phát Footer Page of 89 Header Page of 89 huy tư tham gia nêu câu hỏi, tranh biện, trả lời câu hỏi GV thông qua hoạt động học tập Vấn đề làm để xây dựng hệ thống câu hỏi tốt, phù hợp với nội dung học, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại? Vì lí trên, chọn “Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn trung học” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Qua nghiên cứu câu hỏi dạy học đọc hiểu văn số tài liệu nước ngoài, thấy câu hỏi có ý nghĩa quan trọng, giúp HS nhận biết, ghi nhớ thông tin từ văn bản, công cụ dẫn dắt HS trình nhận thức văn bản; đặt câu hỏi coi thủ thuật giúp hình thành, phát triển kĩ đọc hiểu Ở Việt Nam, tài liệu đề cập đến khái niệm, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng cách phân loại câu hỏi đọc hiểu, chưa toàn diện có tính hệ thống để giúp việc thiết kế, sử dụng câu hỏi đọc hiểu văn thực tế đạt hiệu Về vấn đề câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận, tài liệu nước ý tích hợp kĩ nghe, nói, viết câu hỏi đọc hiểu; câu hỏi bám sát đặc điểm thể văn nghị luận yêu cầu chủ yếu mức độ vận dụng gắn với tình thực tiễn sống Ở Việt Nam, chưa có tài liệu nghiên cứu chuyên sâu câu hỏi hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm hướng tới xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận vận dụng hình trình dạy học, giúp GV có định hướng cần thiết việc thiết kế câu hỏi để hướng dẫn HS đọc hiểu văn nghị luận cách chủ động, sáng tạo, bước nâng cao lực đọc hiểu văn bản, góp phần thực mục tiêu dạy Văn dạy phương pháp đọc, để học tập suốt đời Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn trung học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi sử dụng trình dạy học đọc hiểu văn nghị luận Footer Page of 89 Header Page of 89 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp hồi cứu, khảo sát tư liệu 5.2 Phương pháp chuyên gia 5.3 Phương pháp vấn, điều tra, khảo sát thực tiễn 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trong trình tìm kiếm luận tổ chức luận để chứng minh giả thuyết khoa học, sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp với số phương pháp đặc thù khác như: phương pháp phân tích Ngữ văn, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh loại hình, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, lô gic Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở đề tài gồm vấn đề lí luận dạy học đọc hiểu văn bản, xây dựng hệ thống câu hỏi hình câu hỏi dạy học đọc hiểu - Nghiên cứu vấn đề câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn trung học Việt Nam; tìm hiểu số nét câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK số nước giới, từ rút học kinh nghiệm việc đề xuất hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận môn Ngữ văn - Đề xuất mục tiêu, nguyên tắc xây dựng hình khái quát cụ thể; triển khai hình vào việc tổ chức tiến trình dạy học, kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu HS bước đầu đề xuất điều chỉnh hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu SGK - Thử nghiệm hình câu hỏi xây dựng giáo án tổ chức dạy đọc hiểu số văn nghị luận chương trình Ngữ văn trung học 6.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án không sâu nghiên cứu hình cấu trúc câu hỏi (kết cấu hình thức câu hỏi) mà tập trung nghiên cứu hình hệ thống câu hỏi (gọi tắt hình câu hỏi) sử dụng trình dạy học đọc hiểu văn thuộc thể loại nghị luận Câu hỏi dạy học đọc hiểu gọi tắt câu hỏi đọc hiểu Giả thuyết khoa học đề tài Footer Page of 89 Header Page of 89 Nếu xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận giúp GV có định hướng để thiết kế hệ thống câu hỏi cụ thể, đồng thời tổ chức tốt trình dạy học, nhằm hướng dẫn HS biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể văn này, góp phần thực tốt mục tiêu dạy học Ngữ văn Đóng góp luận án 8.1 Về lí luận - Xây dựng khái niệm: câu hỏi đọc hiểu, hình câu hỏi dạy học đọc hiểu - Xác định mục tiêu, tính chất nguyên tắc xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận - Đề xuất hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận định hướng vận dụng câu hỏi dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại 8.2 Về thực tiễn - Một số hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận đề xuất định hướng cho GV cách khai thác yếu tố cốt lõi văn nghị luận, từ giúp HS hiểu hay đẹp văn nghị luận biết cách đọc loại văn - Định hướng cho GV việc xây dựng, triển khai hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn cụ thể chương trình Ngữ văn trung học, biết thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK góp phần thực tốt mục tiêu hình thành, phát triển lực đọc viết cho HS - Đóng góp vào việc xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đọc hiểu văn việc biên soạn tài liệu dạy học SGK, SGV,… Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm ba chương với nội dung sau: Chương Cơ sở việc xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn trung học Chương Xây dựng triển khai hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn trung học Chương Thực nghiệm sư phạm Footer Page of 89 Header Page of 89 CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG HÌNH CÂU HỎI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 1.1 Đọc hiểu văn hình câu hỏi dạy học đọc hiểu 1.1.1 Dạy học đọc hiểu văn 1.1.1.1 Quan niệm đọc hiểu văn dạy học đọc hiểu Đọc hiểu toàn trình tiếp xúc trực tiếp với văn (gồm trình cảm thụ kí hiệu vật chất nhận ý nghĩa kí hiệu đó); trình nhận thức, trình tư (tiếp nhận phân tích lí giải ý nghĩa văn bản, phát ý nghĩa sẵn dòng văn, đọc biểu tượng, ẩn ý văn diễn đạt lại lời người đọc, kiến tạo ý nghĩa văn bản); trình phản hồi, sử dụng văn (sự thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm người đọc, người đọc tìm ý nghĩa lịch sử, giá trị văn thời đại khác nhau) Mục tiêu dạy học đọc hiểu văn không giúp HS cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà giúp HS tự đọc, tự cảm, tự trải nghiệm cung bậc xúc cảm, tự đào sâu suy nghĩ văn hướng dẫn GV, từ hình thành kĩ phương pháp đọc nhằm phát triển lực đọc hiểu, lực người đời sống xã hội Bản chất dạy học đọc hiểu dạy HS thao tác, kĩ để chiếm lĩnh tác phẩm bạn đọc tích cực, với mục đích sử dụng văn cụ thể Quá trình dạy học đọc hiểu văn chia làm ba giai đoạn: trước đọc hiểu, đọc hiểu sau đọc hiểu Mỗi giai đoạn cần sử dụng số hình thức đọc đọc nhanh, đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc diễn cảm…; số biện pháp giải mã, lấp chỗ trống, cụ thể hóa… thao tác tư phát vấn đề, phân tích, lí giải, đánh giá, bình luận,… Song nhìn chung hình thức, biện pháp, thao tác thường sử dụng phối hợp, linh hoạt, nhuần nhuyễn suốt trình dạy học đọc hiểu văn 1.1.1.2 Dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại văn Đọc loại văn cần sử dụng cách đọc riêng biệt Dạy học Văn theo tinh thần dạy đọc hiểu dạy cho HS cách đọc Mỗi loại văn có yếu tố cốt lõi, tạo nên đặc Footer Page of 89 Header Page of 89 trưng thể loại văn Dạy đọc hiểu văn cung cấp cho HS cách thức tìm hiểu ý nghĩa văn từ yếu tố cốt lõi, Sử dụng cách thức này, HS biết đọc kiểu văn khác cách thuận lợi hiểu đọc Những kiến thức lí luận thể loại văn học mà SGK cung cấp xen kẽ văn tác phẩm công cụ, hỗ trợ trình đọc hiểu Nhưng kiến thức thể loại văn có ý nghĩa định hướng chúng khuôn thước chung quy phạm Mỗi văn lại sáng tạo riêng người viết, tồn dạng thức cụ thể, xác định thể loại có giao thoa nhiều thể loại Những đặc điểm thể loại thể cách sinh động, gắn với nội dung phản ánh cụ thể, riêng biệt văn tác phẩm Nên việc giải mã văn bản, nắm bắt sáng tạo ý nghĩa văn cần kết hợp tri thức thể loại với kĩ đọc cụ thể tránh áp đặt, giáo điều đọc hiểu 1.1.1.3 Dạy học đọc hiểu với việc tích cực hóa hoạt động học sinh Muốn tích cực hóa hoạt động đọc hiểu văn HS, trước hết GV phải có cách tạo cho HS hứng thú đọc văn bản, để em có động cơ, mục đích đọc hiểu, từ tự giác, nhiệt tình tham gia vào trình tiếp nhận tác phẩm Tiến trình dạy học đọc hiểu cần lấy hoạt động học tập HS làm trung tâm với hoạt động trải nghiệm, hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động mở rộng bổ sung, tạo hội thúc đẩy HS tự tìm hiểu, tiếp nhận văn cách chủ động, tự tin GV tránh đọc thay, cảm hộ, nói nhiều, mà nên nêu nhiều câu hỏi hướng dẫn HS biết đặt câu hỏi, khuyến khích HS nói ý kiến đọc văn Việc sử dụng phương pháp dạy học nêu câu hỏi đọc hiểu cần nhìn nhận mối quan hệ đa chiều, tương hỗ chặt chẽ với phương pháp dạy học tích cực khác phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bạn đọc – HS dạy học đọc hiểu 1.1.2 hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn 1.1.2.1 Câu hỏi dạy học câu hỏi dạy học đọc hiểu văn a) Câu hỏi dạy học Câu hỏi tâm điểm phương pháp đàm thoại Để phương pháp đàm thoại thực phát huy tính tích cực HS đạt hiệu giáo dục cao, GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi thích hợp phối hợp chặt chẽ với phương pháp khác trình triển khai tiết học theo logic hệ thống câu hỏi Mọi câu hỏi GV phải hướng tới HS, Footer Page of 89 Header Page of 89 coi HS trung tâm trình dạy học, tránh nêu câu hỏi để làm bước đệm dẫn dắt đến kết luận mang tính áp đặt GV nội dung học Trong dạy học đại, chủ thể câu hỏi không GV, mà HS Việc HS nêu câu hỏi thành tố hữu hoạt động học, thể tính tích cực hoạt động tương tác với GV nội dung học tập Nêu câu hỏi giúp rèn luyện khả tư duy, ngôn ngữ, kĩ giao tiếp, ứng xử, thái độ tự tin học tập Khuyến khích HS nêu câu hỏi dạy cho HS biết đặt câu hỏi biện pháp dạy học tích cực b) Câu hỏi dạy học đọc hiểu văn Câu hỏi đọc hiểu câu hỏi sử dụng nhằm mục đích hướng dẫn, tổ chức hoạt động đọc hiểu cho HS, giúp HS học cách đọc, phép đọc, để tự biết đọc Trong dạy học đọc hiểu, GV nêu câu hỏi nhằm kích hoạt, định hướng, khơi gợi, hướng dẫn HS tham gia hoạt động giải mã, kiến tạo ý nghĩa văn bản, từ giúp HS biết cách nắm vững ý nghĩa văn Mặt khác, HS cần tự đặt câu hỏi trình tiếp xúc trực tiếp với văn bạn đọc độc lập để chia sẻ hiểu, trải nghiệm với bạn đọc khác (gồm GV bạn học) Trong sau trả lời câu hỏi, HS không hiểu giá trị văn mà biết làm để tìm ý nghĩa văn bản, biết cách đọc văn thể loại; HS trở thành chủ thể tiếp nhận trực tiếp văn bản, trở thành bạn đọc chủ động tích cực có phương pháp (không phải người đọc bị động, theo sau GV, thiếu tính mục đích) Câu hỏi dạy học đọc hiểu phong phú, đa dạng nội dung hình thức, nhiên, hệ thống câu hỏi học mặt cần dựa vào nội dung thể loại văn bản, mặt khác cần đảm bảo cấp độ trình đọc hiểu, thể phương diện sau: Câu hỏi nhận biết, phát câu hỏi hướng tới việc thu thập, xử lí thông tin văn nhận biết thông tin quan trọng then chốt văn Câu hỏi phân tích, lí giải văn gồm câu hỏi hướng tới việc ra, làm rõ nội dung mối quan hệ phần, đoạn văn bản, nhan đề với toàn văn bản; giải thích xếp phần, đoạn; lí giải lựa chọn hình thức ngôn từ phương thức biểu đạt để thể ý đồ, nội dung tư tưởng toàn văn bản; tường minh ý nghĩa, giá trị nội dung nghệ thuật văn Footer Page of 89 Header Page of 89 Câu hỏi đánh giá, phản hồi văn hướng tới việc nêu lên nhận xét, bình luận, phán đoán sở nắm rõ, hiểu sâu văn bản; trình bày tác động nhiều mặt văn người đọc Câu hỏi đánh giá phản hồi đòi hỏi HS có suy luận, định giá xác văn bản, để vận dụng văn cách linh hoạt, sáng tạo 1.1.2.2 hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn hình thức diễn đạt ngắn gọn đặc trưng chủ yếu hệ thống câu hỏi nòng cốt sử dụng trình dạy học đọc hiểu văn Tính chất hình câu hỏi dạy học đọc hiểu tính trực quan (nhìn vào hình, người dạy người học nhận đường, cách thức để chiếm lĩnh, tiếp cận văn theo đặc trưng thể loại, phương diện, cấp độ trình dạy học đọc hiểu, hình dung hệ thống kiểu, dạng, loại câu hỏi sử dụng trình đó); tính ổn định (mô hình câu hỏi gồm có câu hỏi nòng cốt mà dạy văn thuộc thể loại cần hỏi để đạt mục đích tiếp nhận, thưởng thức văn hình thành kĩ đọc hiểu văn loại); tính “mở” vận dụng (từ hình xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phong phú, đa dạng) Câu hỏi nòng cốt câu hỏi có nội dung tương ứng với khái niệm kĩ năng, phương pháp chủ yếu mà người học phải lĩnh hội Câu hỏi gợi mở câu hỏi chứa nội dung chi tiết cụ thể câu hỏi nòng cốt, câu hỏi mà nội dung không liên quan trực tiếp đến câu hỏi nòng cốt sử dụng với mục đích dắt dẫn, khơi gợi, định hướng, dẫn cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi nòng cốt Một đọc hiểucâu hỏi nòng cốt, số lượng tương đối hạn chế, thường câu hỏi gợi mở Một câu hỏi nòng cốt có nhiều câu hỏi gợi mở không thiết câu hỏi nòng cốt cần có câu hỏi gợi mở 1.2 Dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn trung học Việt Nam 1.2.1 Văn nghị luận 1.2.1.1 Khái niệm, đặc trưng văn nghị luận Xét góc độ thể loại văn học, văn nghị luận thể văn nhà văn sử dụng phương thức nghị luận nhằm thuyết phục người khác nghe theo ý kiến, chủ trương, quan điểm từ mà có thái độ hành động đắn, thống sống Xét góc độ phương thức biểu đạt, văn nghị luận văn sử dụng phương thức lập luận chủ yếu Những VB Footer Page of 89 Header Page of 89 thuộc thể văn nghị luận đưa vào làm đối tượng đọc hiểu chương trình Ngữ văn Trung học gọi văn nghị luận Trong luận án này, sử dụng khái niệm văn nghị luận để đảm bảo quán với cách gọi quan niệm chương trình SGK Đặc trưng văn nghị luận sức thuyết phục, tính logic chặt chẽ, tính khái quát Nói đến văn nghị luận, người ta phải nói tới luận đề, luận điểm, luận lập luận Luận đề vấn đề bao trùm cần làm sáng tỏ, cần đem bình luận Luận đề triển khai thành nhiều luận điểm Luận điểm tư tưởng, chủ trương, quan điểm, ý kiến người nói, người viết vấn đề đặt Luận thật, lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho quan điểm Lập luận cách tổ chức ý kiến, phối hợp luận để chứng minh cho tư tưởng Về tính tư tưởng VBNL, VBNL thực chất kiểu VB thuyết lí, VB trực tiếp nói lí lẽ tính tư tưởng thể rõ nét Nó sản phẩm tư lôgic, lí trí sắc bén tỉnh táo, nhằm trình bày tư tưởng, quan điểm người viết cách sáng rõ, mạch lạc Về hình thức ngôn ngữ, văn nghị luận không trực tiếp nói lí lẽ, không sản phẩm tư lôgic mà khô khan, thiếu tính truyền cảm Tính truyền cảm yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục đặc trưng văn nghị luận Tính truyền cảm ngôn ngữ văn nghị luận tạo nên hùng hồn lí lẽ, nhiệt huyết thuyết phục người viết thể qua giọng điệu Tính xác đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm nghị luận 1.2.1.2 Vị trí văn nghị luận đời sống chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn trung học Trong đời sống, nghị luận phần thiếu nhiều thành công bạn định khả lập luận thuyết phục người khác ý tưởng, quan điểm bạn vấn đề Trong chương trình chương trình Ngữ văn nay, văn nghị luận có vị trí đáng kể Là đối tượng phân môn Văn học (đọc hiểu văn bản), số văn nghị luận chiếm từ 8% đến 21% tổng số văn đưa vào phần đọc hiểu Là đối tượng phân môn Làm văn, văn nghị luận dạy từ lớp lớp 12 Các đề thi cuối cấp, thi tuyển sinh vào lớp 10, thi Tốt nghiệp THPT hay thi Cao đẳng, Đại học, không thiếu vắng câu hỏi kiểm tra kĩ tạo lập văn nghị luận Chương trình Ngữ văn trung học hành phân chia văn nghị luận đọc hiểu thành loại: Văn nghị luận trung đại Việt Nam với Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 thể loại: chiếu, cáo, hịch, tấu, tựa, văn bia, điều trần, thư,…Văn nghị luận đại Việt Nam nước có hai dạng: văn nghị luận văn học văn nghị luậnhội 1.2.1.3 Mục tiêu dạy học đọc hiểu văn nghị luận Mục tiêu dạy học đọc hiểu văn nghị luận cần xác định theo hướng phát triển lực đọc hiểu cho HS, hình thành phẩm chất người đại đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển văn hóa, kinh tế,…hiện nay, cụ thể sau: - HS hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận cụ thể, từ HS hình thành phát triển kĩ đọc hiểu văn nghị luận - HS thấy tính chất đa dạng, phong phú, toàn diện văn học - HS mở rộng kiến thức văn học, nâng cao hiểu biết thiết thực đời sống, vận dụng vào tham gia hoạt động xã hội - HS biết nhìn nhận đánh giá vấn đề sống, có tư phân tích, phê phán, phản biện, hình thành giới quan, nhân sinh quan - HS biết cách đọc hiểu nhiều kiểu văn khác nhau, qua hình thành lực đọc, lực thiết yếu sau 1.2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận dạy học Ngữ văn trung học 1.2.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn trung học a) Ưu điểm Thứ nhất, câu hỏi thể tinh thần dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại Thứ hai, hệ thống câu hỏi ý tích cực hóa hoạt động đọc hiểu HS Thứ ba, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận SGK Ngữ văn trung học ý phân hóa đối tượng HS b) Một số điểm cần trao đổi Thứ nhất, hệ thống câu hỏi chưa ý đầy đủ đến cấp độ, phương diện đọc hiểu Thứ hai, hệ thống câu hỏi chưa phát huy tính tích cực tư đòi hỏi suy luận cao người học trình đọc hiểu văn Thứ ba, hệ thống câu hỏi chưa thể rõ triệt để tính tích hợp dạy học Ngữ văn 1.2.2.2 Đối chiếu hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận giáo án lên lớp giáo viên với hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Footer Page 10 of 89 10 Header Page 11 of 89 Sau khảo sát giáo án dự dạy đọc hiểu văn nghị luận, thu kết cụ thể, sở có nhận xét bước đầu sau: a) Hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận giáo án giáo viên Ưu điểm: GV ý thức vai trò câu hỏi việc tích cực hóa hoạt động người học, xây dựng hệ thống câu hỏi bám sát đặc trưng thể loại văn nghị luận, có câu hỏi mang tính phân loại, tính tích hợp Một số điểm cần trao đổi: Câu hỏi thiếu tính quán, tính lôgic Có câu hỏi dễ khó Cách nêu câu hỏi khô khan, lối diễn đạt đơn điệu, trùng lặp Câu hỏi thường thiếu phần định hướng hoạt động đọc cho HS, chưa gợi ý cách đọc văn để tìm câu trả lời Các câu hỏi chủ yếu gắn với phân tích giảng văn, chưa phải câu hỏi đọc hiểu Hầu câu hỏi gợi mở, nêu tình huống, liên hệ thực tế để hình thành thái độ sống cho học sinh b) Hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận lên lớp giáo viên Ưu điểm: GV có ý thức sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu, ý phối hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp tổ chức hoạt động khác, ý đổi cách nêu câu hỏi, đa dạng hóa hình thức câu hỏi, có câu hỏi liên hệ, vận dụng, ý lắng nghe phản hồi HS, khuyến khích HS đặt câu hỏi Một số điểm cần trao đổi: Câu hỏi mang tính hình thức, theo kiểu hỏi – đáp chiều, thiếu câu hỏi yêu cầu, định hướng, dẫn hoạt động đọc cụ thể Việc tổ chức cho HS thảo luận, trình bày quan điểm trước lớp chưa hiệu gây hứng thú cho HS c) Đối chiếu câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận giáo án lên lớp với hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa GV phải vào mục tiêu học trình độ nhận thức, kĩ HS mà chia tách, bổ sung, điều chỉnh câu hỏi SGK để tạo thành hệ thống câu hỏi riêng Để làm tốt điều này, GV cần dẫn cách thiết kế hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu cách khoa học, hiệu sở câu hỏi SGK Cho nên, việc xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu cần thiết cấp bách Footer Page 11 of 89 11 Header Page 12 of 89 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HÌNH CÂU HỎI DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 2.1 Xác định mục tiêu xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận 2.1.1 Định hướng chung Xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nhằm tiếp tục đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, kiểm tra đánh giá theo hướng hình thành phẩm chất lực vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề sống 2.1.2 Mục tiêu - Nhằm hình thành hình câu hỏi nòng cốt bao quát nội dung phương pháp đọc hiểu văn theo đặc điểm thể loại - Nhằm chứng minh tính ưu việt hiệu PPDH đàm thoại dạy học đọc hiểu - hình câu hỏi dạy học đọc hiểu góp phần định hướng đổi kiểm tra đánh giá lực đọc, viết HS nhằm đáp ứng mục tiêu môn học chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 2.2 Xác định nguyên tắc xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận hình câu hỏi dạy học đọc hiểu việc đảm bảo yêu cầu câu hỏi dạy học Ngữ văn nói chung, phải đáp ứng nguyên tắc mang tính đặc thù sau: - Đáp ứng yêu cầu hình thành phát triển lực đọc hiểu cho HS - Đáp ứng yêu cầu dạy học đọc hiểu theo đặc trưng thể loại - Đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực - Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp 2.3 Đề xuất hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận 2.3.1 hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận Trong trình dạy học đọc hiểu văn nghị luận, GV cần thiết kế hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tiếp nhận văn nghị luận vấn đề cốt lõi, trọng yếu theo đặc trưng thể loại mà dạy tác phẩm nghị luận GV phải đặt ra, dẫn kĩ đọc hiểu trình dạy học nhằm giúp HS hiểu hay đẹp tác phẩm, biết cách đọc hiểu văn nghị luận hình CH dạy học đọc hiểu VBNL thể qua sơ đồ sau: Footer Page 12 of 89 12 Header Page 13 of 89 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LUẬN ĐỀ CH phát vấn đề trọng tâm (từ/ câu then chốt) CH đánh giá ý nghĩa thời (đối chiếu với thời đại) LUẬN ĐIỂM CH nhận biết ý khái quát (liên kết câu then chốt) CH đánh giá tính thuyết phục, logic hệ thống luận điểm LUẬN CỨ CH phân tích tính chặt chẽ, xác thực lí lẽ, dẫn chứng HÌNH THỨC NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN CH phân tích phù hợp luận với luận điểm CH phân tích tính logic luận điểm luận CH phân tích tính thuyết phục độc đáo lập luận CH phân tích phù hợp hình thức nội dung HỆ THỐNG CÂU HỎI NÒNG CỐT HỆ THỐNG CÂU HỎI GỢI MỞ Footer Page 13 of 89 13 CH phân tích giọng điệu yếu tố nghệ thuật TÍNH TƯ TƯỞNG CH đánh giá trị tư tưởng thái độ, tình cảm người viết CH phản hồi tác động VB QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Header Page 14 of 89 - Câu hỏi luận đề: Vấn đề mà văn đề cập tới gì, có mẻ, đặc sắc có ý nghĩa gì? (đặt bối cảnh văn đời, thời đại nay?) Yêu cầu HS biết đọc ý nghĩa nhan đề, biết phát từ ngữ lặp lặp lại, xuất nhiều lần văn bản; tìm câu then chốt, chứa thông tin quan trọng; biết so sánh, đối chiếu vấn đề nêu lên văn với văn khác tác giả, thời tìm khác biệt mang tính độc đáo, mẻ, đặc sắc; biết cách kết nối vấn đề văn với bối cảnh để đọc ý nghĩa luận đề; biết trình bày tác động văn nhận thức, tư tưởng, tình cảm thân - Câu hỏi luận điểm: Văn triển khai luận đề luận điểm phong phú đa dạng thuyết phục nào? Yêu cầu HS nhận biết câu mở đầu đoạn, kết thúc đoạn hiểu nội dung chúng, tổng hợp khái quát ý nghĩa chúng để tìm luận điểm; biết mối liên hệ ý nghĩa ý kiến triển khai luận đề với với luận đề; đọc kĩ ý kiến, biết phân tích, lí giải cách triển khai ý kiến; biết rút học cách phát biểu ý kiến, cách nhìn nhận vấn đề đời sống văn học - Câu hỏi luận cứ: Hệ thống lí lẽ xác chưa, có sắc sảo mẻ không? Các số liệu, dẫn chứng, tiêu biểu, toàn diện, đa dạng, phong phú làm rõ luận điểm mức độ nào? Yêu cầu HS phân biệt lí lẽ dẫn chứng; phân tích, lí giải phù hợp luận với luận điểm; đặt giả thuyết cách triển khai luận cứ; vận dụng tổng hợp tri thức đọc hiểu, vốn văn học, vốn sống để làm sáng tỏ thêm luận điểm tác giả tìm cách triển khai luận điểm khác với văn bản; định giá chuẩn xác hệ thống luận viết xác lập - Câu hỏi lập luận: Văn dùng cách lập luận thuyết phục logic nào? Yêu cầu HS biết đọc lại toàn văn bản, nhận mạch lập luận, tính logic vấn đề; biết sử dụng đồ tư duy, biểu bảng, hình để diễn giải thuyết minh cách xếp, tổ chức luận cứ, luận điểm; biết phân tích sức thuyết phục lí giải lựa chọn cách lập luận; tích hợp kiến thức Tập làm văn để hiểu sâu sắc phân tích, lí giải cách xác nghệ thuật lập luận câu hỏi; gạch chân từ liên kết đặt đầu câu, đầu đoạn, giải thích ý nghĩa Footer Page 14 of 89 14 Header Page 15 of 89 chúng; vận dụng cách lập luận hiệu văn đọc vào nói viết nhằm mục đích giao tiếp cụ thể - Câu hỏi hình thức nghị luận: Lớp từ ngữ sử dụng văn có ý nghĩa việc thể luận đề văn thái độ, tư tưởng, tình cảm người viết? Giọng điệu sức truyền cảm văn thể có ý nghĩa việc thuyết phục người nghe, người đọc? Yêu cầu HS biết đọc dấu hiệu hình thức đặc biệt lớp ngôn từ, kiểu cấu trúc câu, cách bố trí đoạn, phần, cách mở bài, kết luận cắt nghĩa xác, sâu sắc ý nghĩa hình thức việc làm sáng tỏ luận đề, luận điểm, luận - Câu hỏi tính tính tư tưởng: Thái độ tác giả vấn đề đề cập văn (đồng tình hay phản đối, ca ngợi hay phê phán, phủ định hay khẳng định)? Tình cảm người viết thể qua văn (trân trọng, thành kính hay ngưỡng mộ,…)? Qua tác giả thể tư tưởng gì? Yêu cầu HS đọc nhiều lần văn nhận tư tưởng, tình cảm, thái độ tác giả qua giọng điệu cách cấu trúc câu, cách dùng từ ngữ, cách xưng hô chủ thể bàn luận cách gọi tên đối tượng nghị luận Hoặc vào mục đích nghị luận, đối tượng hướng tới văn nghị luận mà phán đoán tình cảm, thái độ tác giả 2.3.2 hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận trung đại Về bản, hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận trung đại giống hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận nói chung Nhưng đặc điểm “văn, sử, triết bất phân”, tính qui ước thể loại văn nghị luận trung đại nên hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận trung đại có điểm riêng Căn vào hình khái quát điểm cần nhấn mạnh trên, hệ thống câu hỏi nòng cốt đọc hiểu văn nghị luận trung đại là: CH 1: Luận đề tư tưởng/chính trị nêu văn gì? Có ý nghĩa với đương thời thời đại ngày nay? CH 2: So với tính quy phạm thể loại, cách triển khai luận điểm, luận cứ, lập luận văn có sáng tạo nào? CH 3: Nghệ thuật thuyết phục văn (sự tuân thủ sáng tạo qui định chặt chẽ thể loại, giọng điệu, ngôn ngữ,…) CH 4: Nhận xét hình tượng chủ thể nghị luận Footer Page 15 of 89 15 Header Page 16 of 89 CH 5: Đánh học lịch sử, học tư tưởng, nhận thức thân? 2.3.3 hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận đại (nghị luận văn học) Do văn nghị luận đại bàn vấn đề văn học phong phú, đa dạng nội dung, mang dấu ấn phong cách tác giả, thể cách tiếp cận vấn đề độc đáo, mẻ nên hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận văn học đại vừa thể yêu cầu hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luận nói chung vừa có thêm yêu cầu riêng Hệ thống câu hỏi nòng cốt đọc hiểu văn nghị luận văn học đại là: CH 1: Vấn đề nghị luận đề cập văn gì? CH 2: Tính mẻ cách tiếp cận vấn đề quan điểm đánh giá người viết? CH 3: Tính thuyết phục hệ thống luận điểm, luận cách lập luận? CH 4: Đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu,…? CH 5: Rút học cách nhìn nhận bàn luận vấn đề văn học từ việc đọc văn bản? 2.3.4 hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận đại (nghị luận xã hội) Văn nghị luận đại bàn vấn đề xã hội cần khai thác triệt để ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa thời sự, góc nhìn độc đáo người viết tính mẻ giải pháp giải vấn đề Do câu hỏi nòng cốt hình câu hỏi đọc hiểu văn nghị luậnhội đại là: CH 1: Xác định vấn đề nêu văn bản? Ý nghĩa thời sự, ý nghĩa lịch sử vấn đề? CH 2: Tính mẻ góc nhìn độc đáo tác giả phát vấn đề đề xuất giải pháp giải vấn đề? CH 3: Nghệ thuật thuyết phục tác giả (giọng điệu, tính đối thoại, ngôn ngữ, cách lập luận…)? CH 4: Thông điệp tư tưởng người viết muốn gửi tới bạn đọc gì? Có ý nghĩa với thân? Footer Page 16 of 89 16 Header Page 17 of 89 CH 5: Về vấn đề đặt văn bản, có cách thuyết phục khác với tác giả? Giải pháp riêng người đọc? 2.4 Quy trình xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận Gồm có bước sau: Bước 1: Nắm đặc điểm thể loại văn nghị luận Bước 2: Nghiên cứu trình dạy học đọc hiểu văn Bước 3: Nghiên cứu mục tiêu học cụ thể Bước 4: Lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học Bước 5: Xây dựng câu hỏi nòng cốt 2.5 Vận dụng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận 2.5.1 Vận dụng hình câu hỏi việc tổ chức tiến trình dạy học đọc hiểu văn nghị luận 2.5.1.1 Vận dụng hình câu hỏi việc tổ chức dạy học lớp Bước 1: Chuẩn bị a) GV xác định nhu cầu học tập HS b) Nghiên cứu học Bước 2: Triển khai hình câu hỏi dạy đọc hiểu hệ thống câu hỏi cụ thể a) Định hướng nội dung câu hỏi b) Lựa chọn, xác định mức độ cần đạt nội dung câu hỏi tương ứng với yêu cầu nhận thức hoạt động đọc hiểu HS c) Phân loại câu hỏi phù hợp với lực nhóm HS d) Lựa chọn phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học để sử dụng câu hỏi e) Sắp xếp câu hỏi theo tiến trình học với hoạt động Bước 3: Đánh giá, cải tiến hình văn a) Thu nhận thông tin phản hồi b) Phân tích, hoàn thiện câu hỏi 2.5.1.2 Vận dụng hình câu hỏi việc hướng dẫn học sinh tự học a) Hướng dẫn học sinh tự học trước đọc hiểu Các bước tiến hành: Bước 1: GV nghiên cứu đọc, mục tiêu cần đạt, nội dung dạy học biên soạn hệ thống câu hỏi theo hình nêu Footer Page 17 of 89 17 Header Page 18 of 89 Bước 2: GV nghiên cứu phân loại HS thành nhóm theo lực đọc hiểu thái độ học tập Nên phân khoảng 5-7 em nhóm, có ba cách phân nhóm Bước 3: GV phân câu hỏi cho nhóm, gợi ý cách làm tiêu chí đánh giá cho điểm thi đua Có thể dùng Phiếu học tập cho nhóm Bước 4: Đánh giá kết chuẩn bị nhà b) Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi trình đọc hiểu văn nghị luận hình câu hỏi dạy học đọc hiểu định hướng cho em biết hỏi câu hỏi nòng cốt, biết hỏi đúng, hỏi trúng vấn đề, tránh việc đặt câu hỏi tản mạn, vụn vặt, thiếu trọng tâm, trọng điểm nhằm hình thành lực tự học đọc hiểu văn bản, vào thời điểm cụ thể: Khi kiểm tra cũ, kiểm tra việc tự học nhà, dạy học mới, củng cố luyện tập cuối học, hướng dẫn HS tự học nhà 2.5.2 Vận dụng hình câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh Từ hình dạy học đọc hiểu văn nghị luận đề xuất, triển khai thành câu hỏi cụ thể để xây dựng thư viện, hay ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn nghị luận HS Hướng triển khai hình cần ý đến nguyên tắc xây dựng hình câu hỏi nói chung nêu Chương Việc sử dụng hệ thống câu hỏi cụ thể phải vào mục đích, mục tiêu kiểm tra đánh giá a) Câu hỏi phát luận đề, luận điểm văn b) Câu hỏi phân tích, lí giải luận đề, luận điểm hệ thống luận cứ, cách lập luận, giọng điệu, ngôn ngữ văn c) Câu hỏi đánh giá, phản hồi học nhận thức, tác động từ văn 2.4.3 Vận dụng hình câu hỏi biên soạn hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn sách giáo khoa Có thể đề xuất hệ thống CH SGK môn Ngữ văn giai đoạn tới sau: a) Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu văn SGK cần đảm bảo tính thống kiểu loại văn Footer Page 18 of 89 18 Header Page 19 of 89 b) Nên phân chia câu hỏi theo giai đoạn đọc hiểu (trước, sau đọc), theo mục đích sử dụng (để củng cố kiến thức văn vừa đọc hiểu, để mở rộng tri thức đọc hiểu, tổng hợp kiến thức cụm thể loại, hay vận dụng đọc hiểu văn tự chọn) c) Nên gợi ý số mẫu Phiếu học tập, Phiếu hỏi để GV kiểm tra, đánh giá trình tự đọc hiểu HS nhà (trước sau lên lớp) d) Tiếp tục hạn chế câu hỏi đưa nhận định, ý kiến, nội dung có sẵn yêu cầu HS giải thích, chứng minh e) Nên tăng cường câu hỏi đánh giá, phản hồi văn f) Nên tích hợp mục tiêu hình thành, phát triển kĩ đọc, nghe, nói, viết hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu g) Tăng cường nêu câu hỏi tình liên quan đến vấn đề thực tiễn h) Đổi cách trình bày câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu i) SGV nên tập trung hướng dẫn cho người dạy cách tổ chức dạy học đọc hiểu loại học, giúp HS nắm nội dung thông tin SGK CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giới thiệu chung 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm kiểm chứng đắn giả thuyết khoa học nêu luận án 3.1.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Chọn đối tượng thực nghiệm; tổ chức dạy học theo soạn vận dụng hình câu hỏi GV; tiến hành kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 3.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn địa bàn thực nghiệm + Đảm bảo điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học bình thường + Đội ngũ cán bộ, quản lí nhà trường GV có chất lượng, đảm bảo trình độ chuyên môn, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm 3.1.2.2 Lựa chọn bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm Footer Page 19 of 89 19 Header Page 20 of 89 + Những GV trẻ, tuổi nghề từ năm trở lên, trình độ chuyên môn trung bình trở lên + Những GV nhiệt tình giảng dạy, có ý thức đổi phương pháp dạy học, sáng tạo tổ chức dạy học đọc hiểu Ngữ văn + Những GV có kĩ máy tính, biết sử dụng sử dụng tương đối thường xuyên Internet số phần mềm dạy học ứng dụng soạn giảng 3.1.2.3 Chọn học sinh thực nghiệm HS thực nghiệm lớp 7, lớp 10, 11 lớp 12 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 3.1.3.1 Xây dựng giáo án Chúng chọn bốn văn để xây dựng giáo án thực nghiệm, gồm: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) lớp 7; Hiền tài nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) lớp 10; Một thời đại thi ca (Hoài Thanh) lớp 11; Con đường trở thành kẻ sĩ đại (Nguyễn Khắc Viện) lớp 12 – Nâng cao 3.1.3.2 Tổ chức dạy học Thời gian thực nghiệm: Học kì II, năm học 2011-2012, 2012-2013 Quy trình dạy học thực nghiệm gồm bước: Bước 1: Xác định đối tượng thực nghiệm Bước 2: Làm việc với GV dạy thực nghiệm Bước 3: Dự giờ, trao đổi lấy ý kiến GV HS tiết dạy lớp thực nghiệm đối chứng Bước 4: Tổ chức cho lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra sau thực nghiệm Bước 5: Thống kê, phân tích xử lí kết kiểm tra sau thực nghiệm phép kiểm chứng T-test độc lập Bước 6: Nhận xét, kết luận thực nghiệm sư phạm Bước 7: Điều chỉnh hệ thống câu hỏi giáo án thực nghiệm GV Bước 8: Đánh giá kết luận tính khả thi việc vận dụng, triển khai hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận 3.1.3.3 Đánh giá a) Về mặt định tính Footer Page 20 of 89 20 Header Page 21 of 89 Chúng tiến hành lấy ý kiến GV, HS để đánh giá không khí lớp học, hoạt động đọc hiểu HS dạy thực nghiệm; thái độ, hứng thú nhận xét HS hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận b) Về mặt định lượng Chúng đánh giá tính hiệu cách dạy đọc hiểu văn nghị luận theo hình câu hỏi luận án đề xuất qua kết kiểm tra đọc hiểu văn nghị luận HS, theo mức: Giỏi, khá, đạt, chưa đạt 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 3.1.4.1 Thực nghiệm so sánh Nhằm tìm chỗ khác biệt hiệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận theo hình câu hỏi luận án đề xuất, tiến hành thực nghiệm hai đối tượng khác chọn ngẫu nhiên, gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm, 3.1.4.2 Thực nghiệm kiểm tra Nhằm kiểm chứng giả thuyết, xem xét độ chênh lệch lực đọc hiểu văn nghị luận HS thuộc nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm qua kết kiểm tra sau tác động 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thực nghiệm dạy học 3.2.1.1 Triển khai dạy học đọc hiểu văn nghị luận lớp thực nghiệm 3.2.1.2 Dự dạy học đọc hiểu văn nghị luận lớp đối chứng 3.2.2 Thực nghiệm đánh giá 3.2.2.1 Thiết kế đề kiểm tra tiến hành kiểm tra Thiết kế đề kiểm tra sau tác động hai nhóm ngẫu nhiên lớp thực nghiệm đối chứng Mỗi lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm hai kiểm tra: đề kiểm tra đọc hiểu văn nghị luận chọn thực nghiệm GV soạn đề kiểm tra đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK biên soạn 3.2.2.2 Thống kê, xử lí kết a) Thống kê, xử lí kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau thu kết kiểm tra, sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập Footer Page 21 of 89 21 Header Page 22 of 89 b) Kết luận chung Các số đo cho thấy, HS học theo hình câu hỏi đọc hiểu luận án gợi ý làm kiểm tra tốt 3.2.2.3 Tổng hợp, đánh giá kết thăm dò ý kiến giáo viên học sinh a) Phương pháp thứ Quan sát đánh giá không khí lớp học thực nghiệm đối chứng dạy học đọc hiểu văn nghị luận b) Phương pháp thứ hai Lấy ý kiến GV (người dự người dạy tiết thực nghiệm) việc thiết kế triển khai hệ thống câu hỏi tiết dạy thực nghiệm c) Phương pháp thứ ba Dùng Phiếu hỏi đo thái độ, hứng thú, đánh giá HS tham gia học tiết thực nghiệm hệ thống câu hỏi GV sử dụng dạy học đọc hiểu văn nghị luận theo hình luận án đề xuất 3.3 Nhận xét, đánh giá 3.3.1 Đánh giá việc vận dụng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận đề xuất Từ hình câu hỏi luận án đề xuất, GV soạn Thiết kế học lấy hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS đọc hiểu văn làm xương sống giảng Hệ thống câu hỏi đảm bảo phương diện bước cụ thể trình đọc hiểu văn bản, quán việc bám sát đặc trưng thể loại văn nghị luận, tích hợp đọc hiểu nói, viết, đồng thời hướng dẫn HS biết cách đọc Dạy theo giáo án thực nghiệm, HS chủ động, tích cực tự học hơn: HS trả lời câu hỏi SGK, mà biết đặt câu hỏi Với hình câu hỏi đề xuất, GV bước đầu biết thiết kế học tổ chức học theo hướng hình thành lực, lấy hoạt động học tập HS làm trung tâm, hoạt động bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng; soạn kết hợp phương pháp nêu câu hỏi với phương pháp tổ chức hoạt động khác cách linh hoạt, có hiệu 3.3.2 Điều kiện thực dạy học đọc hiểu văn nghị luận theo hình câu hỏi luận án đề xuất Footer Page 22 of 89 22 Header Page 23 of 89 GV HS phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị GV cần hướng dẫn HS cách tìm kiếm, xử lí thông tin liên quan đến nội dung học cách cụ thể, chi tiết, sát HS phải tự học, tự nghiên cứu nghiêm túc học trước tới lớp Thời lượng học cần tăng thêm, GV dạyvăn tiêu biểu cho thể loại nhằm giúp HS hình thành kĩ đọc hiểu kiểu văn Việc kiểm tra đánh kết học tập cần đổi theo định hướng lực SGK phải tài liệu hướng dẫn HS tự học cách khoa học, sát đối tượng dễ sử dụng, đặc biệt ý hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu KẾT LUẬN Trong dạy học Ngữ văn theo tinh thần đổi mới, hệ thống câu hỏi đọc hiểu công cụ quan trọng, có ý nghĩa to lớn, giúp HS hiểu, định giá, sử dụng văn biết tự đọc văn thể loại chương trình, SGK Nhưng vấn đề khái niệm câu hỏi đọc hiểu, nguyên tắc xây dựng câu hỏi đọc hiểu, cách thức sử dụng chúng chưa quan tâm cách toàn diện, sâu sắc Đối với việc giảng dạy văn nghị luận, thể văn thông dụng đời sống có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn trung học nay, việc sử dụng câu hỏi đọc hiểu chưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ chất, nội dung đọc hiểu; vai trò, yêu cầu câu hỏi dạy học đổi nói chung, đặc trưng thể văn nghị luận mục tiêu dạy học đọc hiểu văn nghị luận, luận án xây dựng khái niệm công cụ là: khái niệm câu hỏi đọc hiểu, hình câu hỏi dạy học đọc hiểu nguyên tắc xây dựng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu Trên sở đó, đề xuất hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận hướng vận dụng hình tiến trình lên lớp, hướng dẫn HS tự học kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu Trên sở kết thực nghiệm sư phạm mà thu được, kết luận, định hướng vận dụng hình câu hỏi khả thi Điều chứng minh tính đắn giả thuyết nêu Việc Footer Page 23 of 89 23 Header Page 24 of 89 Việt Nam tham gia PISA 2012 với kết khả quan xếp thứ 19/65 nước tham gia lực đọc hiểu động lực đồng thời thách thức cần thiết thúc đẩy trình đổi cách dạy văn Nó cho phép tin tưởng hi vọng vào tính khả thi, hiệu việc vận dụng hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận luận án đề xuất, tương lai Để việc vận dụng đạt kết tốt, xin nêu số khuyến nghị: - Mục tiêu hình thành phát triển lực đọc hiểu cho HS cần thể toàn nội dung cấu trúc SGK, SGV môn Ngữ văn, đổi dạy học kiểm tra đánh giá - GV môn Ngữ văn cần đào tạo lại đào tạo thêm để trở thành người thầy có lực đọc, viết đạt chuẩn khu vực quốc tế - Đội ngũ chuyên viên cấp Phòng, Sở cần tăng cường lực tự bồi dưỡng, nghiên cứu, đổi tư đạo, quản lí chuyên môn để đáp ứng mục tiêu chương trình môn học thời đại kinh tế tri thức hội nhập - Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng tiêu chí để đánh giá dạy học đọc hiểu văn đáp ứng mục tiêu môn Ngữ văn nói chung hướng tới tiêu chuẩn PISA lĩnh vực đọc hiểu Footer Page 24 of 89 24 ... BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC 1.1 Đọc hiểu văn mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu 1.1.1 Dạy học đọc hiểu văn 1.1.1.1 Quan niệm đọc hiểu văn dạy học đọc hiểu Đọc hiểu toàn trình. .. hình câu hỏi dạy học đọc hiểu - Nghiên cứu vấn đề câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn trung học Việt Nam; tìm hiểu số nét câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương. .. hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận trung đại Về bản, mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận trung đại giống mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận nói chung Nhưng đặc điểm văn,

Ngày đăng: 07/03/2017, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w