Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỒI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HỒI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TỰ SỰ HỌC VÀO DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CHUN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng tới Ban giám hiệu thầy cô cán phòng – ban Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Thành định hướng giúp tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên trường THPT Ý Yên trường THPT Tống Văn Trân tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung từ thầy tất quan tâm đến vấn đề Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, Ngày 30 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Ngọc Hồi iii GV DANH TỪ VIẾT TẮT Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH TỪ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GĨC ĐỘ TỰ SỰ HỌC 15 1.1 Thi pháp học tự học 15 1.1.1 Thi pháp học 15 1.1.2 Tự học 16 1.2 Truyện cổ tích, mơ hình tự đặc thù 17 1.2.1 Truyện cổ tích 17 1.2.2 Truyện cổ tích thần kỳ .17 1.2.3 Truyện cổ tích sinh hoạt (hay truyện cổ tích sự) .18 1.2.4 Truyện cổ tích lồi vật 18 1.3 Các truyện cổ tích chọn chương trình ngữ văn lớp 6, lớp 10 18 1.3.1 Các truyện chọn để dạy học 18 1.3.2 Đặc điểm chung truyện cổ tích tuyển chọn để dạy trường THPT 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TỪ GÓC ĐỘ TỰ SỰ HỌC 33 2.1 Thực trạng việc dạy học truyện cổ tích nhà trường 33 2.1.1 Thực trạng việc giảng dạy văn học dân gian 33 2.1.2 Thực trạng việc học tập Truyện cổ tích học sinh .35 2.2 Một số đặc trưng thể loại tác phẩm tự dân gian 36 2.2.1 Kết cấu cốt truyện 36 2.2.2 Thế giới nhân vật 38 2.2.3 Thời gian và Không gian nghê ̣ thuật .39 2.3 Vận dụng tự học vào dạy học truyện cổ tích chương trình ngữ văn lớp lớp 10 41 2.3.1 Cách nắm bắt kết cấu cốt truyện số truyện cổ tích sach giáo khoa ngữ văn lớp lớp 10 41 v 2.3.2 Cách phân tích đánh giá nhân vật truyên cổ tích học 48 2.3.3 Cách nhập vai nhân vật để kê lại truyện cổ tích học một cách sáng tạo 52 2.3.4 Cách phân tích ngơn ngữ giọng điệu truyện cổ tích .54 2.3.5 Cách phân tích điểm nhìn trần thuật truyện cổ tích 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 63 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 64 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 64 3.3 Quy trình thực nghiệm 64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm .64 3.3.2 Cách thưc tiến hành 65 3.3.3 Thiết kế thể nghiệm 65 3.3.4 Kết thực nghiệm .85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia, dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức toàn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Giáo dục đứng trước thử thách tri thức loài người tăng ngày nhanh đồng thời lạc hậu nhanh Mặt khác thị trường lao động đòi hỏi ngày cao đội ngũ lao động lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cơng tác làm việc, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Từ địi hỏi trên, giáo dục cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thị trường lao động Trong kỉ XX năm đầu kỉ XXI, nhiều lí thuyết học tập đời để đáp ứng đổi giáo dục Các lí thuyết học tập tìm cách giải thích chế việc học tập, làm sở để tổ chức thực tối ưu trình học tập HS Với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, hết đổi giáo dục trở thành vấn đề cấp thiết đặt cho tất ngành học, cấp học thuộc hệ thống giáo dục phổ thông nước ta năm đầu kỉ XXI Đổi giáo dục đòi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, môi trường dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, đổi nội dung phương pháp dạy học thực có ý nghĩa mang tính khả thi tiến hành đồng với việc đổi hình thức dạy học Nói cách khác, phải tạo hình thức tổ chức dạy học phong phú có đủ khả để thể chuyển tải nội dung phương pháp 1.2 Là thể loại văn học dân gian có tính đặc thù, truyện cổ tích có vị trí đáng kể chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng Trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, trường trung học sở lớp 10 trường trung học phổ thông, số truyện tiêu biểu người Kinh thuộc thể loại như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau, Từ Thức, Chử Đồng Tử, Tấm Cám,… tuyển chọn để dạy học Tìm hiểu giá trị thể loại truyện cổ tích nói chung tác phẩm tuyển chọn nói riêng, giới nghiên cứu văn học dân gian nước ta đưa cách tiếp cận từ góc độ, nhiều bình diện (thực tế làm rõ phần “Lịch sử vấn đề” luận văn này) Ngay người trực tiếp đứng bục giảng, có chúng tơi, cách phân tích truyện cổ tích cho phù hợp với mục đích, đối tượng gắn với đặc trưng thể loại đòi hỏi cấp thiết, cần có thêm lời giải đáp 1.3 Trong số truyện tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng kể tới trên, có truyện gây tranh luận sôi nhà nghiên cứu đặc trưng thể loại nhìn nhận, đánh giá nhân cách vài nhân vật Đó truyện Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám Những ý kiến tranh luận xung quanh truyện cụ thể đặt giáo viên vào tình có vấn đề phân tích, lý giải số truyện cổ tích hai cấp học Phải cách hiểu ngược chiều nhà nghiên cứu số truyện cổ tích tuyển chọn để dạy học có nguyên nhân từ phương pháp dạy học thể loại này? Việc vận dụng lý thuyết tự học thi pháp thể loại vào việc dạy học truyện cổ tích để góp phần giải băn khoăn, vướng mắc nhiều người, mà trước hết em học sinh lớp lớp 10 đến với truyện gây tranh cãi cần có lời lý giải thỏa đáng, có sức thuyết phục việc làm bổ ích thiết thực Với lý vậy, chọn vấn đề “Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích lớp 10 trung học phổ thơng” để làm đề tài luận văn cao học 2 Lịch sử vấn đề Cùng với việc nghiên cứu truyện cổ tích thể loại phổ biến nhất, tiêu biểu nhất, có nhiều vấn đề đáng quan tâm loại hình tự dân gian, nhà Folklore học nước ta đưa phương pháp phân tích thể loại giáo trình, chuyên luận, sách chuyên khảo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên thường xuyên nhiều báo công bố từ trước tới Trong luận văn này, chúng tơi điểm qua số cơng trình nhiều người ý tập trung trình bày trực tiếp gián tiếp phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích tuyển chọn chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng nói riêng 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu đề cập phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung Hầu hết nhà cổ tích học có tên tuổi nước ta Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu, Lê Chí Quế, Nguyễn Xuân Đức,… thống cho muốn làm sáng tỏ đặc trưng thể loại truyện cổ tích phải sử dụng triệt để phương pháp so sánh (bao gồm so sánh loại hình so sánh lịch sử) Phương pháp vận dụng giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (biên soạn) Bằng phương pháp so sánh, tác giả sách làm bật đặc điểm truyện cổ tích phương diện cấu trúc phân biệt với số thể loại khác thần thoại, truyện cười truyện ngụ ngơn (trong giáo trình này, soạn giả không thừa nhận truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian) So sánh truyện cổ tích với thể loại đời trước nó, tác giả cho rằng: “Thần thoại hấp dẫn hình tượng mĩ lệ táo bạo nội dung chất phác kỳ vĩ tích Truyện cổ tích lơi vào nỗi niềm vui khổ, vào khơng khí đấu tranh chống cường quyền người bị áp Hai thể loại, hai tính chất, hai cách tác động đến ý thức thẩm mĩ…” [26, 296] Trong Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, viết thể loại truyện cổ tích, tác giả Hồng Tiến Tựu vận dụng chủ yếu phương pháp so sánh để “phân biệt truyện cổ tích với loại truyện dân gian khác” làm sáng tỏ đặc điểm ba tiểu loại thể loại Theo tác giả: “Ở truyện cổ tích thần kỳ, thần kỳ phải giữ vai trị chủ yếu việc tham gia giải xung đột, mâu thuẫn truyện, cịn cổ tích sinh hoạt ngược lại, yếu tố thần kỳ giữ vai trò thứ yếu nhiều “cái đường viền” truyện” [51, 49] Như vậy, hai Giáo trình văn học dân gian dẫn, soạn giả khơng trực tiếp trình bày phương pháp phân tích truyện cổ tích người đọc nhận phương pháp so sánh vận dụng từ đầu đến cuối phần giới thuyết chung thể loại Cũng có vài giáo trình, tập giảng, tác giả trực tiếp nêu phương pháp nghiên cứu, học tập truyện cổ tích yêu cầu, câu hỏi cụ thể Chẳng hạn Giáo trình văn học dân gian (dùng cho hệ đào tạo từ xa) Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn), “Truyện cổ tích”, soạn giả dành hẳn mục để trình bày “phương pháp phân tích truyện cổ tích” [55, 88] Trong mục này, có sáu vấn đề cụ thể nêu ra: Dựa vào đặc trưng văn học dân gian đặc trưng thể loại truyện cổ tích để phân tích; Đặt truyện chi tiết truyện vào kiểu truyện, mơtíp chung truyện cổ tích để cảm nhận phân tích; Triệt để khai thác yếu tố nghệ thuật (công thức nghệ thuật), yếu tố kỳ ảo, cấu trúc tác phẩm…) để làm bật nội dung ý nghĩa truyện Đặc biệt làm rõ quan niệm nghệ thuật người đó; Tìm hiểu dấu ấn văn hóa, lớp lịch sử tác phẩm để xem xét tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, q trình phát triển nó; Khơng nên quan tâm nhiều đến lời kể, chủ yếu khai thác cốt truyện mơtíp cổ tích; Có thể phân tích số truyện cổ tích tiêu biểu: Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau, Thạch vết bàn chân to, liền đặt chân lên ướm thử -> nhà thụ thai -> mười hai tháng sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi khơng biết nói, biết cười => Nguồn gốc xuất thân khác thường - Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh vừa bình thường, lại vừa khác thường Vốn thái tử, trai Ngọc hồng thượng đế đầu thai vào gia đình ơng bà Thạch Nghĩa -> nhân vật có nguồn gốc thần tiên, phi thường, “người trời” Nhưng sau đầu thai, Thạch Sanh sinh lớn lên thành người cõi trần, có cha mẹ, họ tên, quê hương, nghề nghiệp rõ ràng cụ thể => Nhân vật vừa có khác thường nhân vật truyền thuyết vừa có nét bình thường nhân vật cổ tích, làm cho nhân vật vừa có tính khái qt hóa, vừa giàu tính cụ thể, gần gũi với sống đời thường b) Những chiến công kỳ diệu Trong đời mình, Thạch - Chém chằn tinh, trừ hại cho dân, thu Sanh lập cung tên vàng Tại phần thưởng cho chiến công? Thử thống kê? Thạch Sanh nhận cung tên Nhận xét chiến cơng vàng khơng phải vũ khí khác Sự đó? xuất chi tiết truyện cổ tích nói chung theo trình tự trước sau (tuyến tính), chi tiết trước chuẩn bị cho chi tiết sau Sự xuất cung tên vàng nhằm chuẩn bị cho Thạch Sanh vũ khí để bán đại bàng cứu công 79 chúa, diệt hồ tinh, cứu thái tử vua Thủy tề, nhà vua tặng đàn thần, đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu tiếng đàn niêu cơm kỳ diệu => Thạch Sanh - người dũng sĩ bách chiến bách thắng Tại nói thế? - Mục đích chiến đấu chàng ln ngời sáng nghĩa: cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước - Có sức khỏe, tài vơ địch - Có tay vũ khí, phương tiện chiến đấu kỳ diệu Trong vũ khí - Cây đàn thần cha vua Thủy tề phương tiện kỳ diệu ấy, tay họ khơng phát huy tác dụng Có phương tiện đặc biệt đàn thần thái tử vua Thủy tề bị nhất? Tại sao? đại bàng bắt giam vào cũi đá Cây đàn phát huy tác dụng tay Thạch Sanh Nhờ tiếng đàn vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân, vạch mặt Lý Thông, giải câm cho công chúa, làm cho chàng minh oan giúp chàng đánh lừa quân chư hầu 18 nước => Với đàn thần, Thạch Sanh trở thành người anh hùng - nghệ sĩ đấu tranh cho tình u cơng lý, cho sống hịa bình, cho sống hịa bình, hạnh phúc, tương lai nhân dân -> Cây đàn thần biểu trưng đẹp cho tâm hồn phẩm chất người dũng sĩ + Niêu cơm ăn hết lại đầy biểu cho ước mơ cha ông ta muốn 80 sống dễ dàng hơn, sản xuất nhiều người ấm no, hạnh phúc (truyện cổ tích người Khơme có Dùng yếu tố kỳ ảo mơtíp nghệ thuật này) đàn, niêu cơm, tác => Tiếng đàn thức tỉnh nỗi nhớ quê hương, giả dân gian muốn thể tiếng đàn kêu gọi hòa bình Niêu cơm điều gì? tình thương, ý thức tiết kiệm, lịng nhân ái, ước vọng đồn kết để dân tộc sinh sống hòa Là dũng sĩ ln bách bình, n ổn làm ăn chiến bách thắng - Vì Lý Thơng q khơn ngoan, ranh ma, xảo quan hệ quyệt, thủ đoạn nên Thạch Sanh không với Lý Thông, Thạch Sanh phải đối thủ, khơng thể đối phó Tất xuất tỏ tin tưởng, trung phát từ chất người nhân hậu, độ lượng, hậu đỗi, bị lừa mà sáng Thạch Sanh khơng ốn giận? Phải - Thạch Sanh khơng biết đến ghen Thạch Sanh không ghét, tị hiềm dù nhỏ nhặt Tin người, sẵn sàng biết căm thù? giúp đỡ người bị hại, không nghĩ đến việc đền ơn => Rõ ràng Thạch Sanh không ngây thơ mà chàng sống theo niềm tin vô tư sáng - Với lồi u qi, chàng thẳng tay tiêu diệt với người, chàng dùng tình cảm để đối xử cách độ lượng nhân -> Nét Qua việc phân tích trên, đặc sắc tính cách chàng khái quát phẩm chất - Người anh hùng - nghệ sĩ dân gian thật thà, cao quý Thạch Sanh? trung hậu, nhân ái, sức khỏe, tài vô địch lập nhiều chiến cơng dân, nước Thạch Sanh - biểu tượng tuyệt đẹp người Việt Nam sống lao động chiến đấu, 81 tình yêu hạnh phúc gia đình Các nhân vật khác Tác giả dân gian xây 2.1 Lý Thông dựng nhân vật Lý Thông - Lý Thông kẻ thù chủ yếu, lâu dài nguy người nào? hiểm Thạch Sanh Đây nhân vật tác giả dân gian xây dựng đối lập cách toàn diện sâu sắc Thạch Sanh Đó đối lập thiện ác, lao động bóc lột; thật thà, trung hậu lừa dối, xảo trá; vị tha vị kỷ; anh hùng bạc nhược; cao thượng thấp hèn - Triệt để lợi dụng tình anh em kết nghĩa, lợi dụng tính tin, thật thà, nhân hậu Thạch Sanh, Lý Thơng sức bóc lột sức lao động Thạch Sanh, lừa Thạch Sanh chết thay cho mình, hai lần cướp công Thạch Sanh, bỏ Đặc điểm bật Thạch Sanh chết hang sâu nhân cách tên => Xảo quyệt, tàn nhẫn đến hết lương tâm bán rượu gì? Xét mức độ tham lam, xảo quyết, tàn nhẫn, độc ác hèn nhát, truyện cổ tích, khơng có nhân vật phản diện so sánh với Lý Thông kể độc ác mẹ Tại Lý Thông mẹ y Cám truyện cổ tích thần kỳ Tấm Cám khơng bị Thạch Sanh trừng - Truyện kết thúc việc mẹ Lý Thông trị lại bị Thiên lôi bị sét đánh chết Rõ ràng dù Thạch Sanh có tha đánh chết, lại bị biến thành bổng - người nhân ái, khơng có nhu cầu trả bọ bẩn thỉu? Vì sao? thù Tấm, người suốt đời sống nghĩa lớn, khơng ưa khóc than yếu đuối, khơng thích giận hờn - đấng tối cao tay 82 trừng trị kẻ độc ác bắt hóa kiếp thành bọ Đó triết lý sống cao đẹp nhân dân ta: nghĩa thắng gian tà, người nghĩa phải hưởng hạnh phúc, cịn kẻ gian tà bị trừng trị thích đáng Và triết lý xuyên suốt truyện cổ tích: Tấm Cám: mẹ Cám chết thảm, Tấm trở thành hồng hậu; Cây khế: người anh tham lam, ích kỷ bị chìm xuống biển, người em hiền lành tốt bụng sống sung sướng, hạnh phúc… Nhân vật cơng chúa đóng 2.2 Nhân vật cơng chúa vai trị - Tuy nhân vật phụ, công chúa việc phát triển cốt truyện đóng vai trị quan trọng phát triển nhân cách nhân vật cốt truyện phát triển tính cách nhân vật chính? Thạch Sanh Đại bàng kẻ thù công chúa Thạch Sanh khách quan mà nói lại đóng vai trị “ơng mối” đưa công chúa đến với Thạch Sanh, khiến hai người gặp gỡ, u lấy - Cơng chúa tìm chồng không thấy hội gieo cầu lại thấy người yêu hang sâu, nàng lâm nạn Khơng có Thạch Sanh, cơng chúa chắn khó khỏi bàn tay đại bàng Bởi vậy, công chúa, Thạch Sanh vừa chồng, vừa ân nhân, người u lý tưởng Ngược lại, khơng có cơng chúa, Thạch Sanh khó có hội để minh, minh oan cho trừng trị Lý Thông Bởi thế, đấu tranh với Lý 83 Thông, công chúa vừa người yêu, người vợ, người bạn chiến đấu, người ân nhân Thạch Sanh - Tiếng đàn Thạch Sanh phải có thêm cơng chúa có hiệu nghiệm Sự xếp tình tiết giải vấn đề tác giả dân gian thật thấu tình đạt lý, khéo léo tuyệt vời Em đóng vai cơng chúa - Tình tiết cơng chúa câm lặng, chẳng nói, tưởng tượng kể lại chẳng cười từ cứu hang sâu chiến đấu Thạch Sanh nghe tiếng đàn ân nhân - người Xà tinh để cứu mình? đính ước hang nhiên khỏi bệnh, đòi gặp Thạch Sanh giải oan cho chàng gợi nhớ mơtíp tương tự trường ca - truyện cổ tích Ruxlan Liudmila A Puskin Rõ ràng công chúa không câm, tiếng đàn thần phần tác dụng III Hƣớng dẫn tổng kết Đặc sắc mặt nghệ thuật - Quy mô tàm vóc sâu, rộng - Đội hình nhân vật đông đảo Khái quát đặc sắc tư - Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, xếp tình tiết tưởng - nghệ thuật khéo léo, hoàn chỉnh truyện cổ tích Thạch Sanh? - Xây dựng hai nahan vật đối lập, tương phản xuyên suốt truyện: Thạch Sanh Lý Thông tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung - Các chi tiết, yếu tố thần kỳ có ý nghĩa tư tưởng - thẩm mĩ Đặc sắc nội dung - Ngợi ca chiến công rực rỡ 84 phẩm chất cao đẹp người anh hùng - dũng Truyện cổ tích Thạch Sanh sĩ dân gian, đồng thời thể ước mơ đạo lý thể nội dung gì? nhân dân: thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà, hịa bình thắng chiến tranh, dân tộc sống hịa bình, yên ổn làm ăn - Đây loại truyện cổ tích thần kỳ người dũng sĩ diệt chằn tinh, giết đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chống quân xâm lược thường thấy truyện cổ tích mơtíp quen thuộc 3.3.4 Kết thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm, đưa câu hỏi để kiểm tra kết học tập học sinh * Câu hỏi để kiểm tra : Vào vai Tấm kể sáng tạo câu chuyện vè đời cho nhà vua nghe Hãy tượng tượng kể lại két thúc khác cho truyện cổ tích Tấm Cám * Kết kiểm tra : Lớp Sĩ số Đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ% Không đạt yêu cầu Số lượng Tỷ lệ% 10A2 47 44 93,6, 6,4 10A3 45 42 93,3 6,7 Tổng 92 86 93,5 6,5 * Đánh giá : Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, sơ đánh sau : - Trong học, học sinh tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác 85 - Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Các em thực thấy hào hứng thích thú làm việc - Kết kiểm tra cho thấy em nắm tương đối tốt, số em thể nhận thức sâu sắc Tuy nhiên trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn số điểm sau : - Vận dụng lý thuyết tự học vào dạy học truyện cổ tích có ưu có khó khăn học sinh cịn hạn chế mặt lý luận - Bên cạnh học sinh tích cực cịn học sinh chưa tích cực Như so với lớp học đối chứng, dạy thực nghiệm thực phát huy vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đồng thời qua học học sinh tự rút học sâu sắc kĩ phân tích truyện cổ tích nói riêng, văn học dân gian nói chung Giờ dạy thực nghiệm thành công, đạt hiệu cao cách tổ chức linh hoạt thao tác, phương pháp dạy học giáo viên : có gợi mở nêu vấn đề, câu hỏi tranh luận, thảo luận, có hỗ trợ công nghệ thông tin Với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt phương pháp đổi mới, dạy thực nghiệm khơng có tính loogic, khoa học, đảm bảo tính nghệ thuật bầu khơng khí văn chương mang lại mà ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng học sinh vào giá trị chân – thiện – mỹ sống 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nói phương pháp dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thông thực chất nói vận dụng cách phân tích truyện cổ tích nói chung vào việc dạy - học thể loại cho đạt hiệu tốt Các nhà nghiên cứu có tên tuổi đến với truyện cổ tích nhiều đường, xem xét từ nhiều góc độ: tự sự học, thi pháp học, văn hóa học, theo đặc trưng văn học dân gian Mỗi cách tiếp cận, phân tích có ưu điểm nhược điểm, ưu hạn chế riêng việc khám phá đặc trưng chất giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Trong việc dạy - học truyện cổ tích trường trung học sở trung học phổ thông, Việt Nam, cách phân tích vận dụng phổ biến nhất, nhiều người quan tâm từ góc độ tự sự ho ̣c , thi pháp học, từ góc độ văn hóa học theo đặc trưng văn học dân gian, cách phân tích từ góc độ tư sự ho ̣c và thi pháp h ọc thường xuyên áp dụng đến với truyện tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn 10 hành Với cách phân tích chủ yếu này, việc dạy học truyện cổ tích trường phổ thơng bậc sở trung học thực trở thành thách thức thú vị, đòi hỏi người dạy phải cập nhật thành tựu ngành folklore giới Cách phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa môn Ngữ văn trung học sở trung học phổ thơng từ góc độ tự sự ho ̣c đòi hỏi phải khai thác cốt truyện, phân tích đánh giá nhân vật, nhân vật cịn có ý kiến tranh cãi phải lý giải công thức thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật truyện dạy học Trong địi hỏi đó, u cầu khai thác cốt truyện từ hình thức bên ngồi đến kết cấu nội bên với việc xem xét xung đột mâu thuẫn thể truyện phải đặt vị trí hàng đầu Cách phân tích truyện cổ tích từ góc độ văn hóa học lại đòi hỏi người dạy người học (mà 87 trước hết người dạy) phải có am hiểu tín ngưỡng, phong tục, tơn giáo quan niệm sống với cách ứng xử góp phần tạo nên nét đặc sắc văn hóa Việt Nam phản ánh truyện tuyển chọn Qua việc dạy học truyện cổ tích ánh sáng văn hóa học, người tiếp nhận (học sinh) lĩnh hội sắc văn hóa dân tộc để biết trân trọng, giữ gìn theo tinh thần lời khuyến cáo “đã đến lúc cần dạy văn văn hóa học” (Trần Quốc Vượng) Là thể loại lớn văn học dân gian, truyện cổ tích mang đầy đủ thuộc tính phận văn học Do cách phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa môn Ngữ văn hai cấp phải theo đặc trưng văn học dân gian Cách phân tích địi hỏi q trình đọc - hiểu truyện cần đối chiếu dị mơtíp, cần gắn với mơi trường diễn xướng thơng qua hình thức hoạt động bổ trợ (ngồi văn bản) Cách phân tích làm cho việc dạy học truyện cổ tích nằm quỹ đạo chung phương pháp dạu học văn có khác biệt so với dạy - học tác phẩm truyện văn học viết Đáng tiếc việc đối chiếu dị tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần truyện cổ tích cịn chưa trọng chưa có lời khuyên hợp lý (như khơng nên dùng khái niệm mơtíp) Những khiếm khuyết cần có bổ cứu, sửa chữa kịp thời Cách phân truyện cổ tích sách giáo khoa mơn Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng trình bày chương hai luận văn thường phối hợp cách đồng trình đọc - hiểu truyện cụ thể tuyển chọn dạy học Cách phân tích có tác dụng bổ sung cho hồn chỉnh lẫn làm cho phương pháp phân tích thể loại cổ tích qua truyện tiêu biểu phù hợp với mục đích đối tượng tiếp nhận Để góp phần làm rõ vận dụng đồng cách phân tích truyện cổ tích trường phổ thơng, luận văn này, dành hẳn chương cuối để trình bày số giáo án thể nghiệm Các giáo án soạn dựa định hướng chung việc dạy - học môn Văn nhà trường giai đoạn kết hợp với việc vận dụng cách phân tích 88 truyện cổ tích từ góc độ trình bày chương hai luận văn Trong giáo án thể nghiệm, điều mà quan tâm hệ thống câu hỏi, yêu cầu trả lời, gây ý cách đưa học sinh vào tình có vấn đề truyện gay cấn Tấm Cám, Chử Đồng Tử… Do giáo án có tính chất thể nghiệm nên không tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý, giáo đồng nghiệp đường để đến với vẻ đẹp diệu kỳ truyện cổ tích Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2008), Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972), Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên, Phan Lan Hương, Nguyễn Kim Loan (dịch), (2004), Tuyển tập V Ia Propp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học văn dân gian nhà trường, Nxb Nghệ An Hoàng Minh Đạo, Nguyễn Thị Thanh Trâm (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Bài giảng cho sinh viên Trường Đại học Vinh, lưu hành nội 10 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2003), Thiết kế giảng Ngữ văn THCS, Nxb Hà Nội 90 15 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, bản, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, nâng cao, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Jazun - Gamgiatốp (1985), Đaghétxtan tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1994), “Giảng dạy truyện cổ tích trường phổ thơng”, Hồng Lĩnh, (3) 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2002), Từ điển tu từ phong cách, thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Lê Hồng Mai (2006), Đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp văn học việc nghiên cứu thi pháp văn học, nghệ thuật dân gian, Văn hóa dân gian, (3) 24 Nguyễn Xn Kính (1998), “Văn hóa dân gian thể sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian, (2) 25 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, tái lần thứ tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Lục (1991), “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần Folklore học”, Văn hóa dân gian, (3) 28 Nguyễn Xuân Lạc (1997), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạc (1995), “Phần văn học dân gian sách giáo khoa chỉnh lý, THCS”, Văn hóa dân gian, (4) 91 30 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tăng Kim Ngân (1992), “Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam góc độ thể loại”, Văn hóa dân gian, (1) 34 Nguyễn Xuân Nguyên (1964), “Đôi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám”, Văn hóa dân gian, (2) 35 Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu q trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (5) 36 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1999), Phân tích - bình giảng tác phẩm Văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2000), Ngữ văn 6, tập 1, tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 6, tập 1, sách giáo viên, tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Long, Phạm Thu Yến (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, chu kỳ III (2004 - 2007) Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Sư phạm ấn hành 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 45 Trầ n Điǹ h Sử, Tự sự học 1,2, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Khánh Thành (chủ biên, 2012), 125 văn lớp 10, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đỗ Bình Trị (1991), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ người Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V Ja Propp, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 51 Phan Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu nhân truyện cổ tích Việt Nam, Văn hóa dân gian, (3) 52 Bùi Văn Tiếng (1995), “Trí khơn tao đây”, Tập san Văn học tuổi trẻ, tập VIII 53 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Hoàng Vân (2008), Học tốt Ngữ văn 6, tập 1, 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn, 2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1995), Đổi phương pháp dạy - học văn THPT, Bộ Giáo dục đào tạo ấn hành 60 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 93