Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ch Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: THI PHÁP HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM VÀ LOẠI THỂ VĂN HỌC Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên GS TS Huỳnh Như Phương TT Chịu trách Điện thoại nhiệm Chủ nhiệm 091828621 Email huynhnhuphuong 2004@yahoo.com PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Tham gia 093615854 thanhxuanqn@ gmail.com ThS Lê Ngọc Phương Tham gia 090364258 ngocphuongtm@ yahoo.com ThS Nguyễn Văn Đông Tham gia 091882975 dongvan59@ gmail.com TP.HCM, tháng năm 2012 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH: DẪN NHẬP Chương 1: THI PHÁP HỌC VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1.1 KHÁI NIỆM “THI PHÁP” VÀ “THI PHÁP HỌC” 1.2 THI PHÁP HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM VĂN HỌC 11 Chương 2: CẤU TRÚC VÀ LOẠI HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC 29 2.1 CẤU TRÚC VĂN BẢN VĂN HỌC 29 2.2 LOẠI HÌNH VĂN BẢN VĂN HỌC 48 Chương 3: THI PHÁP VĂN XUÔI HƯ CẤU 55 3.1 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT .55 3.2 NGƯỜI TRẦN THUẬT, NHÂN VẬT VÀ ĐỘC GIẢ HÀM NGÔN 58 3.3 CÂU CHUYỆN, TRUYỆN KỂ VÀ CỐT TRUYỆN 62 3.4 KẾT CẤU 67 3.5 THỜI GIAN TRẦN THUẬT 70 3.6 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU .73 3.7 CÁC THỂ LOẠI VĂN HƯ CẤU .75 Chương 4: THI PHÁP VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU 81 4.1 TÁC GIẢ - NGƯỜI TRẦN THUẬT – NGƯỜI CHỨNG KIẾN .81 4.2 TÍNH XÁC THỰC CỦA TƯ LIỆU 82 4.3 NHỮNG SUY NIỆM VÀ TRẦM TƯ .84 4.4 THÁI ĐỘ CỦA ĐỘC GIẢ 85 4.5 NHỮNG THỂ LOẠI PHI HƯ CẤU 86 Chương 5: THI PHÁP THƠ TRỮ TÌNH 102 5.1 CẢM XÚC VÀ TỨ THƠ 102 5.2 TÍNH ĐỘC THOẠI 104 5.3 DIỄN NGÔN CẤU TRÚC 105 5.4 NHỊP ĐIỆU .108 5.5 CÁC THỂ THƠ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 113 Chương 6: THI PHÁP KỊCH BẢN VĂN HỌC 122 6.1 KỊCH BẢN VÀ SÂN KHẤU 122 6.2 XUNG ĐỘT VÀ CỐT TRUYỆN 124 6.3 HÀNH ĐỘNG VÀ NHÂN VẬT .128 6.4 ĐỘC THOẠI VÀ ĐỐI THOẠI 130 6.5 KỊCH, BI KỊCH VÀ HÀI KỊCH 133 Chương 7: SỰ GIAO THOA THỂ LOẠI 138 7.1 SỰ GIAO THOA GIỮA VĂN HỌC THUẦN TÚY VÀ VĂN HỌC ỨNG DỤNG 138 7.2 SỰ GIAO THOA GIỮA VĂN TỰ SỰ, THƠ TRỮ TÌNH VÀ KỊCH BẢN 142 7.3 SỰ GIAO THOA GIỮA VĂN HƯ CẤU VÀ VĂN PHI HƯ CẤU 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 TÓM TẮT (Tối đa trang A4) MỤC TIÊU: - Về mặt lý thuyết: Vận dụng thi pháp học vào việc nghiên cứu lý giải vấn đề cấu trúc tác phẩm văn học đặc trưng thể loại văn học Đề tài coi trọng việc kết thừa ý kiến, luận điểm văn học di sản lý luận văn học cổ điển Đồng thời đề tài thể tinh thần đổi nghiên cứu lý luận văn học, tiếp thu có chọn lọc thành tựu lý luận văn học nước thập niên gần - Về mặt thực tiễn: Đề tài cố gắng góp phần tác động định vào đổi việc nghiên cứu, sáng tác phê bình văn học giai đoạn Trong phạm vi nhà trường, đề tài thể nỗ lực cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy tác phẩm loại thể văn học bậc đại học cao đẳng NỘI DUNG CHÍNH: Sử dụng phương pháp hệ thống, đề tài nhìn nhận giải vấn đề thi pháp học hệ thống quán, liên kết chặt chẽ khái niệm luận điểm Đồng thời, vấn đề thi pháp tác phẩm loại thể văn học soi chiếu ánh sáng kinh nghiệm văn học, thực tiễn sáng tác nghiên cứu, phê bình Người thực đề tài có ý thức tránh cách nghiên cứu tư biện, tuý lý thuyết, xa rời thực tiễn văn học dân tộc Cơng trình giải vấn đề sau đây: thi pháp học nghiên cứu văn học; cấu trúc lọai hình văn văn học; thi pháp văn hư cấu; thi pháp văn phi hư cấu; thi pháp thơ trữ tình; thi pháp kịch văn học; giao thoa thể loại ABSTRACT PROJECT TITLE: POETICS AND THE STUDIES OF LITERARY WORK AND LITERARY GENRES PROJECT AIMS: In theoretical aspect, our project is an attempt to research and expound the structure of the literary works and the features of the literary genres by applying the methodology of poetics While inheriting the literary concepts of classical theories of literature, we try to express the innovatory spirit, learning selectively from the achievements of western literary theories in recent decades In practical aspect, our project is an attempt to have some impacts to the innovation of the literary writing and literary criticism in present day It also an exertion of improving the methodology of teaching literary works and literary genres in universities and colleges PROJECT CONTENTS: Applying the systematic method, this project conceives and resolves the issues of poetics as components of a consistent system, which are interwoven and united with each other in concepts and theoretical points At the same time, the studies on poetics of literary works and literary genres are based on the practical experiences of literary writing and literary criticism This project resolves following issues: Poetics and the literary studies; Structure and types of literary text; Poetics of fiction genres; Poetics of non-fiction genres; Poetics of lyric poetry; Poetics of drama; Interaction of literary genres BÁO CÁO TĨM TẮT (mẫu R05) DẪN NHẬP 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc nâng cao chất lượng nghiên cứu vấn đề thi pháp tác phẩm thể loại văn học nhu cầu thiết nhiều nhà khoa học nước ta nêu lên năm gần Nhiều tư liệu dẫn chứng khoa học cần cập nhật Thi pháp học cần góp phần tăng thêm sức sống cho sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học Trong nhà trường đại học cao đẳng, nội dung giảng dạy vấn đề thi pháp tác phẩm loại thể văn học cần tăng thêm thu hút sinh viên Khoảng cách đại học Việt Nam đại học giới lĩnh vực cần thu hẹp Trong tình hình đó, đầu tư tâm huyết, thời gian sức lực cho việc nghiên cứu vấn đề thi pháp học nói chung, thi pháp tác phẩm loại thể văn học nói riêng, yêu cầu cấp thiết đặt cho nhà trường đại học 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Thi pháp học vấn đề thi pháp tác phẩm thể loại văn học lĩnh vực lý luận văn học có lịch sử nghiên cứu lâu dài Ở đây, xin nêu vắn tắt số nét khái quát tình hình nghiên cứu: + Ở nước ngồi: Nga nước mạnh thi pháp học, trước có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cấu trúc tác phẩm loại thể văn học xuất cơng trình nhà hình thức luận đầu kỷ 20 (V Shklovski, B Eikhenbaum, V Tynianov, R Jakobson ) nhóm Bakhtin, Medvedev, Voloshinov, giáo sư trường MGU (G Pospelov, P Nicolaev, P Rudneva ), học giả Viện IMLI (N Ghei, G Belaja, S Botcharov ) Đầu kỷ này, nhà khoa học Nga nghiên cứu lại vấn đề cho mắt cơng trình Yu Borev (chủ biên), V Khalizev Trung Quốc nước có nhiều đổi việc nghiên cứu vấn đề thi pháp tác phẩm loại thể văn học qua cơng trình xuất gần Lý Trạch Hậu, Đồng Khánh Bính, Đồng Học Văn Trương Vĩnh Cương Trong đó, nước phương Tây, số lượng lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề thi pháp tác phẩm loại thể văn học mà chưa có điều kiện tiếp cận Trong có cơng trình thực có giá trị Tzvetan Todorov, R Barthes, G Dessons, K Hamburger, G Genette, J-M Schaeffer, D Fontaine Trong giai đoạn mở cửa hội nhập quốc tế nay, quan điểm phương pháp luận mác-xít, tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình để nâng cao chất lượng nghiên cứu giảng dạy tác phẩm loại thể văn học nước ta + Ở nước: Từ đầu năm 60 kỷ trước đến có 10 cơng trình nghiên cứu tác phẩm loại thể văn học công bố Phương Lựu (chủ biên), Hà Minh Đức (chủ biên), Trần Đình Sử (chủ biên), Nguyễn Văn Hạnh, Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm, Nguyễn Thái Hòa, Lê Tiến Dũng, Phùng Minh Hiến Những cơng trình có đóng góp to lớn vào nghiệp nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm loại thể văn học có tác động tích cực vào đời sống văn học nói chung Tuy nhiên, thi pháp học nói chung, thi pháp tác phẩm loại thể nói riêng, l lĩnh vực cịn có nhiều phương diện khai thác khám phá + Các nghiên cứu, triển khai nước thực hiện: Trước yêu cầu đổi nghiên cứu giảng dạy, số giáo sư nhà khoa học Viện Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội triển khai đề tài nghiên cứu vấn đề thi pháp học, nhằm bổ sung thông tin kiến giải vấn đề Cơng trình Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh chủ trì nằm nỗ lực chung 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Về mặt lý thuyết: Vận dụng thi pháp học vào việc nghiên cứu lý giải vấn đề cấu trúc tác phẩm văn học đặc trưng thể loại văn học Đề tài coi trọng việc kế thừa ý kiến, luận điểm thi pháp học di sản lý luận văn học cổ điển Đồng thời, đề tài thể tinh thần đổi nghiên cứu lý luận văn học, tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu thi pháp học nước thập niên gần - Về mặt thực tiễn: Đề tài cố gắng góp phần tác động định vào đổi việc nghiên cứu, sáng tác phê bình văn học giai đoạn Trong phạm vi nhà trường, đề tài thể nỗ lực cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy tác phẩm loại thể văn học bậc đại học cao đẳng 0.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống, nhìn nhận giải vấn đề cấu trúc tác phẩm thể loại văn học hệ thống quán, liên kết chặt chẽ khái niệm luận điểm Phương pháp hệ thống bảo đảm tính lơ-gích mối liên hệ nội vấn đề trình bày Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp loại hình để tìm tính cộng đồng tượng văn học, từ khái quát thành đặc điểm loại hình thể loại văn học định 0.5 CẤU TRÚC CƠNG TRÌNH Cơng trình gồm có phần Dẫn nhập, Kết luận bảy chương: - Chương 1: Thi pháp học nghiên cứu văn học - Chương 2: Cấu trúc loại hình văn văn học - Chương 3: Thi pháp văn xuôi hư cấu - Chương 4: Thi pháp văn xuôi phi hư cấu - Chương 5: Thi pháp thơ trữ tình - Chương 6: Thi pháp kịch văn học - Chương 7: Sự giao thoa thể loại CHƯƠNG 1: THI PHÁP HỌC VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Những vấn đề nguyên lý văn học đặt từ phần nhập môn lý luận văn học giải sở đúc kết thực tiễn phong phú, sinh động văn học Ngược lại, thực tiễn văn học vận động góp phần soi sáng, kiểm nghiệm, bổ sung điều chỉnh luận điểm lý thuyết Vị trí trung tâm đời sống văn học thuộc tác phẩm Tác phẩm thành lao động trực tiếp nhà văn, đơn vị tạo thành thực thể văn học: khuynh hướng, trào lưu, trường phái, thể loại… Vì vậy, khơng vào đơn vị văn học, khơng có sở để bàn thực thể vĩ mô văn học Bản thân tác phẩm văn học lại thuộc nhiều hình thức khác nhau, đa dạng khôn lường Lý luận văn học khái quát thành loại hình thể loại nhằm cho thấy đặc điểm cấu trúc Thi pháp học, với phát triển 20 kỷ nay, giúp soi sáng đặc trưng nội tác phẩm văn học đặc điểm nghệ thuật thể loại văn học 1.1 KHÁI NIỆM “THI PHÁP” VÀ “THI PHÁP HỌC” 1.1.1 Khái niệm “thi pháp” Khái niệm “thi pháp” (Poétique tiếng Pháp, Poetics tiếng Anh) ngôn ngữ châu Âu bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Poiétiké téchnè, có nghĩa “nghệ thuật/ kỹ thuật thơ ca” Theo nghĩa này, “thi pháp” nhìn nhận từ góc độ tiên nghiệm hay góc độ hậu nghiệm: - Từ góc độ tiên nghiệm, thi pháp hệ thống quy tắc nghệ thuật mà theo đó, tác phẩm văn học xây dựng Như vậy, tác phẩm văn học biểu cấu trúc nghệ thuật có sẵn Chắng hạn, cơng trình Nghệ thuật thi ca, Boileau trình bày quy tắc nghệ thuật chủ nghĩa cổ điển, tiêu biểu quy tắc tam nhất: kịch phải có thống thời gian, địa điểm hành động Các nhà viết kịch chủ nghĩa cổ điển Racine, Corneille, Molière tuân theo quy tắc đó, mức độ khác nhau, xây dựng kịch Một thí dụ khác, thi pháp chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa đòi hỏi nhà văn phải thể sống cách chân thực, cụ thể “trong phát triển cách mạng nó” Tuân theo quy tắc này, nhiều nhà văn thực xã hội chủ nghĩa xây dựng tác phẩm hướng theo viễn cảnh lịch sử, kết thúc có hậu, có yếu tố bi kịch “bi kịch lạc quan”, tên tác phẩm V Vitnevski - Từ góc độ hậu nghiệm, thi pháp hệ thống nghệ thuật đúc kết rút từ tượng văn học định Đó thời đại, thời kỳ văn học, giai đoạn văn học, trào lưu văn học, toàn sáng tác nhà văn, thể loại hay tác phẩm văn học cụ thể Người ta nói đến thi pháp thời đại Phục hưng, thi pháp chủ nghĩa lãng mạn, thi pháp L Tolstoi, thi pháp truyện ngắn, thi pháp tác phẩm Tội ác hình phạt Hệ thống nghệ thuật luôn nhà văn hay trào lưu nhận thức cách tự giác, hữu cách khách quan thực tế sáng tác đó, nghiên cứu cách khoa học Chẳng hạn, Nguyễn Du khơng hồn tồn ý thức hệ thống nghệ thuật với thủ pháp Truyện Kiều, hệ thống hữu cách khách quan văn tác phẩm, nhà nghiên cứu có sở để trình bày phân tích hệ thống nghệ thuật Như vậy, thi pháp văn học khách thể nhận thức 1.1.2 Khái niệm “thi pháp học” Thuật ngữ “Poétique” tiếng Pháp, “Poetics” tiếng Anh, chuyển sang tiếng Việt, tuỳ nội hàm ngữ cảnh, dịch “thi pháp” hay “thi pháp học” Thi pháp học khoa học nghiên cứu tượng thi pháp, tương tự vật lý học với vật lý, sinh vật học với sinh vật, xã hội học với xã hội Một số nhà nghiên cứu đề nghị thay thuật ngữ “thi pháp học” “thi học”, sử dụng văn cổ điển phương Đông Tuy nhiên, ngày nước ta, thi pháp học khái niệm phổ biến, sử dụng rộng rãi nhà trường Theo V Vinogradov, nhà nghiên cứu thuộc trường phái Hình thức Nga, thi pháp học khoa học “các hình thức, phương tiện phương thức tổ chức Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia; Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành, chữ ấm đủ đền cơng Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân; Cây hương nghĩa sĩ thắp nên thơm, cám câu vương thổ… Ngồi ra, văn học Việt Nam cịn có Văn chiêu hồn Nguyễn Du, Văn tế Trương Công Định Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế Tơn Thất Thuyết Nguyễn Thượng Hiền, Văn tế Phan Châu Trinh Phan Bội Châu… Cũng thể cáo, chiếu, hịch, thể phú văn tế trọng tính đối xứng từ ngữ câu văn, làm cho văn đẹp cân đối, mực thước trơi chảy, nhịp nhàng âm điệu Tuy nhiên, cáo, chiếu, hịch có giọng uy nghiêm, dõng dạc; phú có giọng sảng khối, phóng khống; văn tế có giọng bi thống thiết… Nhìn chung, phú văn tế thuộc phong cách trữ tình, giàu hình tượng, cảm xúc âm điệu 7.1.3 Thư luận Những thư mà tác giả người có vai trị quan trọng lịch sử, đề cập đến vấn đề lớn đất nước chứng từ giai đoạn lịch sử, ghi nhận tác phẩm văn học đặc biệt dân tộc Quân trung từ mệnh tập, gồm thư Nguyễn Trãi, tác phẩm Những thư từ tuyến đầu Tổ quốc, gửi từ chiến trường miền Nam năm đánh Mỹ không tài liệu văn học sử mà thân có giá trị văn học định, miêu tả nỗi đau khổ lòng yêu nước người dân Luận thể văn nghị luận, bàn vấn đề xã hội, trị hay khoa học, với sức thuyết phục từ ngữ luận, lập luận hợp lơ-gích, trích dẫn xác tiêu biểu, giọng văn giàu cảm xúc… Hiểu theo nghĩa rộng, thể cáo, chiếu, hịch thuộc văn nghị luận Nhưng nói đến thể luận, người ta muốn ý đến văn đại, từ đầu kỷ XX, Luận quốc học Phạm Quỳnh, Luận chánh học tà thuyết Ngô Đức Kế… thường mang nhiều yếu tố tranh luận 141 Sự giao thoa tính khoa học tính nghệ thuật thể luận cịn tìm thấy văn lý luận phê bình văn học đại Một thời đại thi ca Hoài Thanh, Thời thơ Tú Xương Nguyễn Tuân, Nguồn nước ẩn Hồ Xuân Hương Đỗ Long Vân… 7.2 SỰ GIAO THOA GIỮA VĂN TỰ SỰ, THƠ TRỮ TÌNH VÀ KỊCH BẢN Trên bình diện thể loại, văn tự sự, thơ trữ tình kịch có tương tác giao thoa định Điều thể loại chứa đựng yếu tố thể loại khác (chẳng hạn tiểu thuyết có yếu tố thơ kịch, thơ có yếu tố văn xi…) mà cịn làm hình thành số thể loại ranh giới tự - trữ tình, kịch – trữ tình truyện thơ, kịch thơ… chẳng hạn 7.2.1 Truyện truyền kỳ Truyện truyền kỳ thể loại tự văn học trung đại, có giao thoa yếu tố thực yếu tố huyền thoại, văn xi thơ Nói đến truyện truyền kỳ, kể Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp, Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Tang thương ngẫu lục Nguyễn Án Phạm Đình Hổ… Về sau này, văn học đại, số nhà văn học tập truyện truyền kỳ, đưa vào văn truyện ngắn hay tiểu thuyết yếu tố kỳ ảo, kết hợp với thơ trữ tình bộc lộ tình cảm nhân vật hay người kể chuyện Trường hợp tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp 7.2.2 Truyện thơ Truyện thơ thể loại thường viết thơ lục bát, có nhân vật cốt truyện tiểu thuyết Đồng thời, truyện thơ có yếu tố trữ tình, bộc lộ quan niệm, nhìn, cách đánh giá, tâm trạng nhà thơ giới người miêu tả Truyện thơ phát triển mạnh vào kỷ XVIII-XIX nước ta, viết chữ Nơm Có hai loại: truyện nơm bình dân truyện nơm bác học Truyện nơm bình dân chủ yếu khuyết danh, thiên kể chuyện phổ biến rộng rãi 142 dân gian đường truyền miệng Về sau truyện nơm bình dân văn hóa chữ quốc ngữ, trở thành phận văn học viết Những truyện nôm nhân dân ưa chuộng Truyện Trê Cóc, Truyện Thạch Sanh, Truyện Quan Âm Thị Kính… Truyện nơm bác học cơng trình sáng tạo cá nhân tác giả có phong cách rõ rệt Đây nhà viết truyện, đồng thời nhà thơ: Nguyễn Du (Truyện Kiều), Nguyễn Đình Chiểu (Lục Vân Tiên)… Phân tích tác phẩm phải kết hợp nghệ thuật kể chuyện với nghệ thuật trữ tình 7.2.2 Ngâm khúc Ngâm khúc chủ yếu thể loại trữ tình có độ dài định, thường viết thể thơ song thất lục bát Nhưng ngâm khúc có tranh xã hội yếu tố tự Thu lữ hoài ngâm tâm người trí thức xa quê hương, gặp cảnh bất cơng, oan khuất Chinh phụ ngâm nói đến bi kịch chiến tranh nỗi lòng người phụ nữ khuê phòng nhớ thương chồng nơi chiến địa, cảm nhận hữu hạn đời người Cung oán ngâm khúc kể nỗi sầu oán người cung nữ bị bạc đãi, đồng thời miêu tả sống xa hoa nơi cung cấm Nhân vật trữ tình không đồng với người kể chuyện hay tác thơ trữ tình túy 7.2.3 Trường ca Trường ca lâu xếp vào thơ trữ tình Tuy nhiên trường ca có yếu tố tự Người ta phân biệt trường ca tự - trữ tình với trường ca nói chung Trong văn học Việt Nam cuối sau thời chống Mỹ xuất nhiều tác phẩm trường ca, tiêu biểu có Những người tới biển Thanh Thảo, Kể chuyện ăn cốm sân Nguyễn Khắc Phục… Khác với truyện thơ ngâm khúc văn học cổ điển, trường ca đại thường chia thành nhiều chương, có tiêu đề riêng tạo thành cấu trúc chặt chẽ phục vụ cho chủ đề 7.2.4 Kịch thơ Kịch thơ thể loại văn học độc đáo hình thành kết hợp đặc trưng kịch thơ Kịch thơ lôi công chúng đọc nghe, xem Ở đây, kịch tác gia trước hết phải nhà thơ Chất thơ làm dịu xung đột 143 kịch, ngược lại chất kịch làm cho câu thơ trở nên góc cạnh, sắc bén Ngơn ngữ đối thoại diễn đạt thơ có phần biến dạng so với ngơn ngữ thường ngày kịch nói Để tác phẩm đa dạng không đơn điệu, kịch thơ sử dụng nhiều thể thơ: lục bát, năm chữ, bảy chữ, tự do… Hồng Cầm với kịch thơ Kiều Loan, Nguyễn Đình Thi với kịch thơ Giấc mơ tác phẩm đáng ý Do kịch thơ đòi hỏi cảm xúc dài mà lại dàn dựng sân khấu, ngày có nhà thơ sáng tác thể loại 7.3 SỰ GIAO THOA GIỮA VĂN HƯ CẤU VÀ VĂN PHI HƯ CẤU Trong thời đại, đồng thời với phát triển thể loại, văn xuôi hư cấu văn xuôi phi hư cấu có giao thoa ranh giới tương đối Sự thâm nhập yếu tố phi hư cấu vào truyện ngắn hay tiểu thuyết xuất bình diện khác Trước hết bình diện thủ pháp nghệ thuật Trong truyện ngắn tiểu thuyết, nhà văn đưa vào yếu tố phi hư cấu cách “cắt dán” thông tin từ báo chí, biên vụ án… Như vậy, nhân vật câu chuyện hư cấu, đặt bối cảnh kiện có thực: vụ án, đảo quân sự, biến cố trị… Thứ hai hình thức cấu trúc Cấu trúc truyện ngắn tiểu thuyết sử dụng hình thức vấn, nhật ký, thư tín, sổ tay ghi chép… nhân vật hay người kể chuyện Có tác phẩm chuỗi thư trao đổi nhân vật Cũng có tác phẩm gồm chương kết nối trang nhật ký mà nhân vật tự kể chuyện Thứ ba bình diện thể loại hiểu bình diện tổ chức chất liệu, nơi cho thấy rõ giao thoa hư cấu phi hư cấu Ở có thống chất liệu thủ pháp, nội dung hình thức, yếu tố cấu trúc Sự chuyển dịch từ giai đoạn tiền thẩm mỹ với việc tiếp nhận khai thác kiện từ sống, quy ước xã hội, quan niệm sang giai đoạn thẩm mỹ với việc cải biến chất liệu sáng tạo hình thức, q trình lao động tinh vi Sự kết nối dẫn đến thể loại có tính chất lai ghép tiểu thuyết tư liệu, tiểu thuyết chân dung, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết du ký, tiểu thuyết triết lý… 144 Sau số thể loại có giao thoa này: 7.3.1 Truyện ký Truyện ký thể loại giao thoa văn xi có cốt truyện ký sự, thường ký nhân vật Bảo đảm nguyên tắc xác thực thể văn phi hư cấu, truyện ký chấp nhận mức độ giới hạn khả hư cấu việc miêu tả tâm lý nhân vật Trong thời chống Mỹ, quan niệm xem nhẹ vai trò hư cấu nghệ thuật, đề cao chủ trương viết người thật việc thật, nhằm “nhân rộng điển hình tiên tiến”, thể truyện ký có điều kiện phát triển mạnh mẽ Lúc đó, chí cịn có khái niệm “già ký non truyện” Nhưng tác phẩm tiếng lúc Sống anh Trần Đình Vân, Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi… thực có chiều sâu tư tưởng nghệ thuật Những năm gần đây, truyện ký khơng cịn vai trị trước 7.3.3 Tiểu thuyết phóng Chất hư cấu tiểu thuyết chất phi hư cấu phóng kết hợp đan xen với phức tạp tiểu thuyết phóng Đó kết hợp văn học báo chí Thể loại đặc biệt phát triển báo chí tự do, tạo điều kiện cho nhà văn dùng ngòi bút phơi bày mặt thật xã hội cơng bố hình thức tiểu thuyết đăng nhiều kỳ báo (roman-feuilleton) Tiểu thuyết phóng có nhiều yếu tố thời Văn học 1930-1945 có lẽ giai đoạn chứng kiến xuất phong phú tác phẩm tiểu thuyết phóng sự: Lều chõng Ngô Tất Tố, Bút nghiên Chu Thiên, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng… 7.3.4 Tiểu thuyết tư liệu Tiểu thuyết tư liệu sản phẩm hư cấu, gắn liền với trình bày tư liệu lịch sử xác thực đường số phận nhân vật phát triển tính cách đặt tảng tư liệu Tiểu thuyết tư liệu thường phản ánh xã hội đầy biến động, kiện biến cố dồn dập đập vào mắt nhà văn Trong xã hội đó, văn học tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, báo chí phát triển có tác động khơng nhỏ đến văn học Hai trường hợp tiêu biểu Người Mỹ trầm lặng Graham Greene Ông đại sứ Morris West 145 Viết chiến tranh, nhà văn Việt Nam có tiểu thuyết tư liệu gây ý Vịng đai xanh Ngơ Thế Vinh Sài Gòn 67 Nguyễn Văn Bổng 7.3.4 Tiểu thuyết triết lý Mối quan hệ thật hư cấu, khách quan chủ quan thiết lập cải biến nhuần nhị tinh tế thể loại tiểu thuyết chuyển tải trầm tư, suy niệm đời người Một thí dụ văn học Pháp Cõi người ta Saint-Exupéry, văn học Việt Nam Nẻo Ý Nhất Hạnh Đặc biệt cịn có tiểu thuyết lịch sử triết học Thế giới Sophie Jostein Gaarder Sự thâm nhập yếu tố phi hư cấu vào văn tác phẩm văn xuôi, qua ngịi bút tài năng, đem lại tác dụng tích cực Trước hết, tăng cường tính chất thơng tin giá trị nhận thức tác phẩm Có thể nói yếu tố phi hư cấu góp phần “giải hoặc”, mở mắt cho người đọc trước thật bị phơi bày Nó tiên báo cho hệ luỵ tất yếu tượng xã hội phân tích với tinh thần phê phán Bên cạnh đó, yếu tố phi hư cấu xác lập “quan hệ đạo đức” người đọc với giới nhân vật Người đọc ý thức nhân vật xuất phát từ người có thật ngồi đời với hành trạng tính cách cải biến bịa đặt Phán xét nhân vật phán xét người – sản phẩm lịch sử hữu đời Và tác giả chịu phán xét đó, ơng ta khơng chứng nhân mà cịn tham dự trở thành tác nhân kiện Đặc biệt, yếu tố phi hư cấu làm tăng thêm sức thuyết phục nghệ thuật yếu tố hư cấu Đối với nhà văn non tay, kết hợp trở nên khiên cưỡng, gượng ép tình trạng mập mờ, nhiễu loạn thơng tin Nhưng nhà văn tài năng, yếu tố phi hư cấu nâng cao chất lượng hư cấu, nghệ thuật hư cấu hố lịch sử kết hợp với phi hư cấu hoá hư cấu Mà lịch sử đại, gần gũi xa xôi, nên bạn đọc thời kiểm nghiệm tinh thần chân lý nghệ thuật khiến cho trách nhiệm nhà văn mang tính địi hỏi cao 146 KẾT LUẬN Thi pháp học có lịch sử lâu dài gần mỹ học Nó mỹ học nghệ thuật ngơn từ Tùy giai đoạn lịch sử trường phái văn học, vai trị thi pháp học có lúc bị lấn át, có lúc phục hồi, đề cao đến mức gần toàn lý luận văn học Có lúc hợp lưu với ngơn ngữ học, phong cách học; lại có lúc điều chỉnh để mang màu sắc xã hội học Nhưng dù nào, thi pháp học để văn học khẳng định đặc trưng thẩm mỹ tính nghệ thuật Cũng quan tâm đến đặc trưng thẩm mỹ tính nghệ thuật làm thi pháp học trở nên phong phú với cách lý giải đôi lúc cực đoan quan niệm hình thức cấu trúc Qua ứng dụng phê bình văn học, hợp lý thừa nhận tiếp thu Lý luận phê bình văn học tìm kiếm không ngừng kết thu hoạch sau không hoàn toàn phủ nhận mà kế thừa ưu điểm thành trước Coi trọng tính hệ thống cấu trúc văn bản, thi pháp học tỏ đắc địa vận dụng vào việc phân tích tác phẩm văn học thể loại, hiểu kết cấu hình thức mang tính nội dung Chính mà, cơng trình này, chúng tơi thành tựu thi pháp học cổ điển tập trung khảo sát cấu trúc văn văn học loại hình, loại thể Nhưng bày tỏ niềm tin thi pháp học giúp ta nhận thức chức thi ca gắn liền với hệ thống nội tác phẩm thể loại văn học làm nên sắc nó, chúng tơi khơng qn điều ln gắn liền với nhiệm vụ quy chiếu vào đời sống lịch sử văn học chức biểu giới bên chủ thể sáng tạo Uy tín Aristote qua cơng trình Thi pháp học, hưởng ứng Hegel, Bielinski…, liên kết nhiều nhà nghiên cứu thống phân loại văn văn học Chúng vượt qua cách phân loại truyền thống đó: tự sự, trữ tình kịch Đồng thời, ý thức hạt nhân hợp lý cách phân loại khác: thơ, truyện, ký, kịch sau thêm: luận Một “thử nghiệm” cơng trình chia loại hình tự thành hai loại hình nhỏ: văn hư cấu văn phi hư cấu – bao gồm thể văn tiểu luận Chúng 147 tơi nghĩ điều giúp nhận thức rõ ảnh hưởng báo chí truyền thơng văn học đời sống văn hóa Những giáo nhà lý luận kinh điển tương tác, ảnh hưởng qua lại khiến cho thể loại văn học trở nên không nhất, gần nhiều nhà nghiên cứu nước ta vận dụng, khảo sát minh họa với dẫn chứng phong phú thuyết phục Chương “Sự giao thoa thể loại” kế thừa kết nghiên cứu đó, lời kết vận động biện chứng thể loại Điều thú vị từ lâu, văn học cổ điển Việt Nam cho thấy khơng tượng văn học sản phẩm giao thoa thể loại giao thoa loại hình văn hóa: trị, tơn giáo, hùng biện văn học Sức sống tác phẩm thể loại văn học soi sáng nhìn thi pháp học Văn hóa học, tâm lý học, xã hội học, lý thuyết tiếp nhận… đem lại cho học giới nhiều công cụ lý thuyết phương pháp bổ ích để nghiên cứu tượng văn học Những trí tuệ khơn ngoan không từ chối việc học tập lý thuyết phương pháp hành trình làm giàu cho nhận thức khoa học văn học Sự vận động biện chứng văn học nhìn thấy qua vận động thể loại, dù “nhân vật chính”, “cột mốc”, M Bakhtin nói Khơng thể đế cao thể lọai mà chối bỏ vai trò động thực thể văn học khác: khuynh hướng, trào lưu, trường phái… Đó thực thể tác động đến tiến trình văn học giai đoạn lịch sử, đất nước, chừng mực định, đến tiến trình văn học khu vực văn hóa hay quy mơ tồn giới Đến lượt nó, khuynh hướng, trào lưu trường phái này, với tín niệm thể nghiệm văn học nó, gây ảnh hưởng tác động trở lại làm thay đổi đặc trưng thể loại Khơng khó để tìm thí dụ làm sáng tỏ điều Ở Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn đổi thơ ca nào, người biết Trên giới, chủ nghĩa thực huyền ảo biến châu Mỹ latin thành trung tâm tiểu thuyết nào, chuyện không xa lạ Cấu trúc chương trình lý luận văn học nhà trường, kết nối vấn đề nguyên lý – tác phẩm thể loại – tiến trình văn học mà thừa hưởng từ lý 148 luận văn học xơ-viết, có yếu tố “bảo thủ” nó, đồng thời có khả bền vững qua biến thiên nhiều thập kỷ Những giáo trình gần xuất đất nước Nga cải cách giữ lại cấu trúc chung đó, thay đổi nhiều nội dung học thuật Trong hội nhập với lý luận văn học giới đương đại, thiết nghĩ ta tìm học thiết thực từ cách làm học giới Nga, để vừa kế thừa thành lý luận có, vừa đổi nội dung luận chứng khoa học Trên tinh thần đó, với cơng trình nghiên cứu dạng tổng qt, cần có cơng trình chun biệt thể loại, trường phái, trào lưu, khuynh hướng lý luận phê bình, đó, vấn đề chất, đặc trưng, văn bản, thể loại… lý giải theo cách riêng, độc đáo sáng tạo Khi đó, nghiên cứu lý luận văn học thực nghiên cứu lý thuyết văn học tinh thần tôn trọng tính đa dạng quan niệm cập nhật kiến thức 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote: Nghệ thuật thơ ca (Bản dịch Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy), NXB Lao động, Hà Nội, 2007 Arnaudov M.: Tâm lý học sáng tạo văn học (Bản dịch Hoài Lam Hoài Ly), NXB Văn học, Hà Nội, 1978 Bakhtin M.: Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Bakhtin M.: Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 Bakhtin M.: Sáng tác F Rabelais văn hoá dân gian Trung cổ Phục hưng (Bản dịch Từ Thị Loan), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 Barnet S., Berman M., Burto W.: Nhập mơn văn học (Bản dịch Hồng Ngọc Hiến), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Barry P.: Beginning theory An introduction to literary and cultural theory, Manchester University Press, 2002 Barthes, Roland: Độ không lối viết (Bản dịch Nguyên Ngọc), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 Barthes R., Kayser W., Booth W C., Hamon Ph.: Poétique du récit, Éditions de Seuil, Paris, 1997 10 Bergez D – Barbé ris P…: Introduction au Méthodes critiques pour l’analyse littéraire, Dunod, Paris, 1996 11 Borev Yuri (chủ biên): Lý luận văn học Tập II: Tác phẩm (Tiếng Nga), Nasledie, IMLI RAN, Moskva, 2011 12 Borev Yuri (chủ biên): Lý luận văn học Tập III: Loại thể (Tiếng Nga), Nasledie, IMLI RAN, Moskva, 2003 13 Bùi Văn Nguyên – Hà Minh Đức: Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 14 Collier P., Geyer-Ryan (ed.): Literary Theory Today, Cornell University Press, Ithaca, New York, 1990 15 Compagnon, Antoine: Bản mệnh lý thuyết (Bản dịch Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 16 Culler, Jonathan: Literary Theory A very short introduction, Oxford University Press, London, 1997 17 Đặng Tiến: Thơ – thi pháp chân dung, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2011 18 Dessons, Gérard: Introduction la Poétique, Dunod, Paris, 1995 19 Đình Quang: Phương pháp sân khấu Bertolt Brecht, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1983 20 Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 21 Đỗ Lai Thuý (biên soạn): Sự đỏng đảnh phương pháp, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2004 22 Đỗ Văn Hỷ (biên soạn): Người xưa bàn văn chương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 23 Eagleton T.: Literary Theory An Introduction The University of Minnesota Press, 2001 24 Egri Lajos: The Art Dramatic Writing, Touchstone Edition, New York, 2004 25 Fokkema D., Ibsch E.: Theories of Literature in the Twentieth Century, St Martin Press, New York, 1995 26 Genette, Gérard…: Esthétique et Poétique, Éditions du Seuil, Paris, 1993 27 Genette, Gérard…: Théorie des genres, Éditions du Seuil, Paris, 1986 150 28 Ghei N K.: Nghệ thuật ngơn từ Về tính nghệ thuật văn học (Tiếng Nga), Nauka, Moskva, 1967 29 Gulaiev N A.: Lý luận văn học (Bản dịch Lê Ngọc Tân), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 30 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu: Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 31 Hà Minh Đức – Lê Bá Hán: Cơ sở lý luận văn học, Tập II, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 32 Hamburger, Kate: Logic học thể loại văn học (Bản dịch Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 33 Harland R.: Literary Theory from Plato to Barthes, Macmillan Press Ltd, London, 1999 34 Hegel: Mỹ học (2 tập, dịch Phan Ngọc), NXB Văn học, Hà Nội, 1999 35 Hoài Thanh, Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam, NXB Hoa tiên, Sài Gịn, 1968 36 Hồng Ngọc Hiến: Tập giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 37 Jakobson R.: Essais de linguistique générale (traduit par N Ruwet), Les Éditions de Minuit, Paris, 1963 38 Jakobson R.: Six lecons sur le son et le sens, Les Éditions de Minuit, Paris, 1976 39 Jakobson R., Eikhenbaum B., Shklovski V., Vinogradov V., Tynianov Yu., Brik O., Tomashevski B., Propp V.: Théorie de la littérature (traduit par Tz Todorov), Ed du Seuil, Paris, 1965 40 Khalizev V E.: Lý luận văn học (Tiếng Nga), Vyshaja Shkola, Moskva, 1999 41 Khâu Chấn Thanh: Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Bản dịch Mai Xuân Hải), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 42 Khrapchenko M B.: Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Bản dịch Lê Sơn Nguyễn Minh), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 43 Khrapchenko M B.: Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 44 Kundera, Milan: Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng, 1998 45 Lê Đình Kỵ: Tìm hiểu văn học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 46 Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 47 Lê Ngọc Trà: Văn chương, thẩm mỹ văn hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 48 Lê Tiến Dũng: Lý luận văn học (Phần tác phẩm văn học), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 49 Lisevich T.: Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Bản dịch Trần Đình Sử), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 50 Lotman Yu.: Cấu trúc văn nghệ thuật (Bản dịch Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 51 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên): Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 52 Lộc Phương Thuỷ (chủ biên): Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 2005 53 Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long (Bản dịch Trần Thanh Đạm Phạm Thị Hảo), NXB Văn học, Hà Nội, 2007 151 54 Mã Giang Lân: Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 55 Nguyễn Hưng Quốc: Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, NXB Văn mới, California, 2007 56 Nguyễn Lai: Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 57 Nguyễn Minh Tấn (biên soạn): Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1981 58 Nguyễn Phan Cảnh: Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 59 Nguyễn Thái Hòa: Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 60 Nguyễn Thị Thanh Xuân: Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900-1945), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004 61 Nguyễn Văn Dân: Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 62 Nguyễn Văn Dân: Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 63 Nguyễn Văn Hạnh: Văn học văn hoá - vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 64 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương: Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 65 Nguyễn Văn Trung: Lược khảo văn học, Tập I, NXB Nam Sơn, Sài Gịn, 1963 66 Phan Kế Bính: Việt Hán văn khảo, NXB Mặc Lâm, Sài Gòn, 1970 67 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu): Mười kỷ bàn luận văn chương (3 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 68 Phùng Quý Nhâm: Văn học văn hố từ góc nhìn, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 69 Phương Lựu: Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 70 Phương Lựu: Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 71 Phương Lựu: Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 72 Phương Lựu: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 73 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình: Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 74 Pospelov G N (chủ biên): Dẫn luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 75 Pospelov G N.: Lý luận văn học (Tiếng Nga), Vyshaja Shkola, Moskva, 1978 76 Reuter, Yves: Introduction l’analyse du Roman, Dunod, Paris, 1996 77 Richard I A.: Principles of Literary Criticism, Routledge and Kegan Paul, London, 1983 78 Robbe – Grillet A.: Vì tiểu thuyết (Bản dịch Lê Phong Tuyết) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 79 Ryan, Michael: Literary Theory: A Practical Introduction, Blackwell Publishing, MA, 1999 152 80 Sartre J – P.: Văn học ? (Bản dịch Nguyên Ngọc), NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1999 81 Saussure, F de: Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Bản dịch Cao Xuân Hạo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 82 Schaeffer, Jean-Marie: Qu’est-ce qu’un genre littéraire?, Éditions de Seuil, Paris, 1989 83 Tadié Jean - Yves: La Critique littéraire au XXe siècle, Les Dossiers Belfond, Paris, 1987 84 Timofeev L I.: Cơ sở lý luận văn học (Tiếng Nga), Prosveshenie, Moskva, 1976 85 Todorov, Tzvetan: Thi pháp văn xuôi (Bản dịch Đặng Anh Đào Lê Hồng Sâm), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 86 Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1993 87 Trần Đình Sử: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 88 Trần Đình Sử (chủ biên): Lý luận văn học Tập 2: Tác phẩm loại thể, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 89 Trần Đình Sử (chủ biên): Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 90 Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh: Giáo trình lý luận văn học Tập II: Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 91 Trần Hữu Tá – Nguyễn Thành Thi…: Những lằn ranh văn học (Kỷ yếu Hợi thảo khoa học), NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2011 92 Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 93 Trịnh Bá Đĩnh: Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội, 94 Trương Đăng Dung: Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 95 Trương Đăng Dung: Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 96 Tynianov Yu.: Thi pháp học Lịch sử văn học Điện ảnh (Tiếng Nga), Nauka, Moskva, 1977 97 Valéry, Paul: Introduction la Poétique, Gallimard, Paris, 1938 98 Volkov I F.: Văn học loại hình sáng tạo nghệ thuật (Tiếng Nga), Prosveshenje, Moskva, 1985 99 Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại (4 quyển), NXB Thăng Long, Sài Gòn, 1960 100 Vygotski L.: Tâm lý học nghệ thuật (Bản dịch Hoài Lam Kiên Giang), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 101 Wellek R., Warren A.: La Théorie littéraire (traduit par J.-P Audigier et J Gattégno), Ed du Seuil, Paris, 1971 102 Xâytlin A.: Lao động nhà văn (2 tập, dịch Hoài Lam Hoài Ly), NXB Văn học, Hà Nội, 1967-1968 153 PHỤ LỤC SẢN PHẨM 154 MINH CHỨNG KẾT QUẢ ĐÀO TẠO PHỤ LỤC QUẢN LÝ 155 ... Chương 1: THI PHÁP HỌC VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1.1 KHÁI NIỆM ? ?THI PHÁP” VÀ ? ?THI PHÁP HỌC” 1.2 THI PHÁP HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM VĂN HỌC 11 Chương 2: CẤU TRÚC VÀ LOẠI HÌNH VĂN... 1.2 THI PHÁP HỌC VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM VĂN HỌC Từ cách tiếp cận xã hội học, văn hoá học, tâm lý học? ?? đến cách tiếp cận thi pháp học từ nghiên cứu ngoại đến khám phá nội văn học Ở tác phẩm. .. sau đây: thi pháp học nghiên cứu văn học; cấu trúc lọai hình văn văn học; thi pháp văn hư cấu; thi pháp văn phi hư cấu; thi pháp thơ trữ tình; thi pháp kịch văn học; giao thoa thể loại ABSTRACT