Tiếng nói của cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khoa điềm và hữu thỉnh trước năm 1986 một cái nhìn đối sánh

147 32 0
Tiếng nói của cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khoa điềm và hữu thỉnh trước năm 1986 một cái nhìn đối sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiền TIẾNG NĨI CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH TRƯỚC NĂM 1986 - MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiền TIẾNG NĨI CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH TRƯỚC NĂM 1986 - MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi Trong q trình nghiên cứu, số liệu, kết thống kê hoàn toàn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ quan tâm tận tình nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học Q thầy, giảng viên tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người hướng dẫn khao học, động viên, giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG 1.1 Thơ trữ tình tơi trữ tình thơ đại 1.1.1 Khái niệm thơ trữ tình thơ trữ tình đại 1.1.2 Nội dung phương thức trữ tình 14 1.2 Một số đặc điểm dạng thức biểu trữ tình thơ .22 1.2.1 Cái đặc điểm, biểu trữ tình thơ 22 1.2.2 Chủ thể trữ tình 26 1.2.3 Mối quan hệ tơi trữ tình chủ thể trữ tình 26 1.3 Thơ Hữu Thỉnh thơ Nguyễn Khoa Điềm bối cảnh thơ Việt Nam thời chiến thập niên hậu chiến 28 1.3.1 Một nhìn toàn cảnh thơ Việt Nam thời chiến thập niên hậu chiến 28 1.3.2 Nhìn chung thơ Hữu Thỉnh .31 1.3.3 Nhìn chung thơ Nguyễn Khoa Điềm .35 Chương TIẾNG NÓI CỦA CÁI TÔI TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH: NHỮNG ĐỐI SÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TÌNH 39 2.1 Cái tơi tự ý thức bổn phận đất nước 39 2.1.1 Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm 39 2.1.2 Trong thơ Hữu Thỉnh 45 2.2 Cái dấn thân hành động 50 2.2.1 Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm 50 2.2.2 Trong thơ Hữu Thỉnh 55 2.3 Cái khát vọng tình u hạnh phúc gắn với lí tưởng cộng đồng 63 2.3.1 Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm 63 2.3.2 Trong thơ Hữu Thỉnh 67 2.4 Cái tơi tình nghĩa, gắn bó máu thịt với quê hương .71 2.4.1 Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm 72 2.4.2 Trong thơ Hữu Thỉnh 74 2.5 Bước chuyển từ cảm hứng sử thi sang cảm quan 79 2.5.1 Cảm hứng trữ tình người cách, áp sát thực tế đời sống với trải nghiệm cá nhân 79 2.5.2 Cảm hứng trữ tình ln bắt nguồn từ cảm xúc, tình cảm lớn lao cao song thực tế, gần gũi 86 Chương TIẾNG NÓI CỦA CÁI TÔI TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH: NHỮNG ĐỐI SÁNH TRÊN BÌNH DIỆN PHƯƠNG THỨC TRỮ TÌNH 97 3.1 Phương thức thể tiếng nói tơi thơ trữ tình Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh 97 3.1.1 Sự hịa phối điểm nhìn cá nhân điểm nhìn hệ phương thức trữ tình 97 3.1.2 Sự hịa phối trữ tình sử thi trữ tình lãng mạn phương thức biểu đạt tiếng nói tơi 102 3.1.3 Cách vận dụng thể thơ tạo tác giọng điệu, ngôn từ 105 3.2 Phương thức thể tiếng nói tơi trường ca Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh 115 3.2.1 Trường ca Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh dòng mạch trường ca Việt Nam đại 115 3.2.2 Phương thức biểu đạt tơi trữ tình trường ca Nguyễn Khoa Điềm (Mặt đường khát vọng) Hữu Thỉnh (Đường tới thành phố, Trường ca biển, Sức bền đất.) .121 KẾT LUẬN .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực tiễn đất nước Việt Nam trước năm 1986 tác động sâu sắc đến đời sống văn học: thực gian lao, khốc liệt chiến tranh trước năm 1975, thực đời sống hậu chiến thập niên sau 1975, tình đất nước thời đổi với trăn trở chuyển đổi đầy ngổn ngang va đập giá trị Đông – Tây Tất tác động sâu sắc đến đời sống văn học Thơ ca năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước thơ chiến đấu, tràn đầy tinh thần cách mạng Đó tiếng nói vọng từ tâm hồn đội ngũ nhà thơ trẻ với sức sáng tạo thơ ca phong phú đa dạng Trong thi ca đó, tơi trữ tình nét độc đáo vừa mang dáng dấp thực sống vừa mang phong cách đặc trưng riêng tác giả; vừa hòa quyện cá nhân hệ; vừa hịa phối cảm hứng trữ tình cảm quan trị,… Tiêu biểu cho hữu “Cái tơi trữ tình” thơ ca Việt Nam trước 1986 trường hợp sáng tác Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm Cả hai nhà thơ có sáng tác bật thơ trữ tình ngắn trường ca Mỗi nhà thơ có phong cách nét độc đáo riêng Nghiên cứu, đối sánh “Cái tơi trữ tình thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm” giúp nhận thức rõ điều Những tương đồng, khác biệt tiếng nói tơi trữ tình thơ hai ông phần cho thấy tính thống mà phong phú đa dạng thơ ca Việt Nam đương thời Mặt khác, tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh khơng nhận diện nhà thơ có chất giọng riêng mà cịn có ý nghĩa góp phần tìm hiểu, đánh giá thành tựu thơ Việt Nam đại năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Từ nhiều năm số thơ Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh đưa vào chương trình sách giáo khoa nhà trường Vì vậy, tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy văn học trường Trung Học Phổ Thông sau Là lớp người thuộc hệ sinh lớn lên sau năm 1975, tơi muốn tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm, thơ Hữu Thỉnh nói riêng thơ ca năm chống Mỹ, cứu nước nói chung tìm đến tâm hồn hệ trẻ Việt Nam chặng đường lịch sử, từ giúp cảm nhận sống, tình yêu, tuổi trẻ, khát vọng hệ sâu sắc mà chưa có dịp trải qua Lịch sử vấn đề Thơ ca từ năm đầu kháng chiến chống Mỹ đến 1986 giai đoạn có nhiều đóng góp khơng nhỏ cho thi ca dân tộc Trong biểu tơi trữ tình đội ngũ nhà thơ trẻ xem sợi đỏ xuyên suốt giai đoạn Vấn đề nhận nhiều quan tâm giới phê bình, nghiên cứu Khi nói đến tơi trữ tình nhà thơ trẻ giai đoạn này, Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm xem hai đại diện tiêu biểu Có nhiều tác phẩm phê bình, nghiên cứu bàn thơ ca hai nhà thơ trẻ Với Nguyễn Khoa Điềm số nhà phê bình, nghiên cứu có bàn luận như: Hà Minh Đức viết “Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm” [34], đề cập đến nội dung nghệ thuật tập thơ, giọng điệu mẻ trăn trở nhà thơ Vũ Tuấn Anh với viết “Nguyễn Khoa Điềm từ mặt đường khát vọng đến ngơi nhà có lửa ấm” [2] nói đến biến đổi tư thơ Nguyễn Khoa Điềm, sâu vào nội dung nghệ thuật hai tập thơ Những cố gắng nhà thơ tìm giọng thơ mới, nói điều bình thường giọng bình thường Khẳng định Nguyễn Khoa Điềm bút trẻ đặc sắc lên thơ ca kháng chiến chống Mỹ: “Một tiếng nói trẻ trung vừa đồng vừa đại diện cho hệ tuổi trẻ xuống đường vào trận Triết lí trữ tình, cuộn chảy mà lắng đọng, già dặn nghĩ suy đan lẫn nét tinh tế tài hoa”.[2, tr.415] Nguyễn Trọng Hoàn “Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm” [47] vẻ đẹp giá trị bền vững thơ ông q trình tích lũy vốn sống, thăng hoa mãnh liệt cảm xúc nhân văn kết tinh ý tưởng lạ Vũ Quần Phương lại khai thác phương diện khác “Ngơi nhà có lửa ấm” [64] Ông sâu vào chất thơ, khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Đó bút pháp dùng đạm để vẽ nồng, không cao giọng lâm ly mà đời thường, câu thơ cô đọng hàm súc Trong viết: “Nguyễn Khoa Điềm với thơ viết từ chiến trường Bình Trị Thiên” [ 59 ] Mai Quốc Liên vào phân tích vài thơ tiêu biểu sáng tác Nguyễn Khoa Điềm đến nhận xét : “Sách cho anh cách nhìn, cách suy nghĩ tiếp nhận thực tại, phần nhờ mà thơ anh có lúc mở theo nhiều bất ngờ , thú vị tư duy…thơ anh giàu cảm xúc, cảm xúc lại nâng lên, chan hoà nhận thức sống nhạy bén Cuộc sống chiến trường cho anh xúc động dịu ngọt, đằm thắm, sống cho anh dáng đứng, cách nhìn cách nghĩ, thường sâu.” [59, tr.148] Trong “Đặc điểm trường ca Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo” [5] Mai Bá Ấn vào tính đa tầng khả chiếm lĩnh thực sống người: Hiện thực sống – từ lý tưởng đến chất chiêm cảm, người – nhìn thống đối cực; Hiện thực máu lửa khát vọng bình yên vào biểu trưng nghệ thuật tiêu biểu; Tính phức hợp cấu trúc nghệ thuật; Sự đa dạng sử dụng thể thơ; Sự phức hợp kiểu cấu trúc tác phẩm; Sự vận động ngôn ngữ giọng điệu thơ trường ca Nguyễn Khoa Điềm Trong luận văn thạc sĩ: “Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm” [54], Lưu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đưa phân tích cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm (về đất nước, người sau chiến tranh), tập trung phân tích hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ màu sắc văn hóa dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhà thơ Hữu Thỉnh lại đề cập đến số bình diện thi pháp, phong cách nghệ thuật Có thể kể số cơng trình viết “Thi pháp thơ Hữu Thỉnh” [72] Nguyễn Nguyên Tản nét thơ Hữu Thỉnh, khía cạnh người thể thơ ông người tâm sự, người tình nghĩa, người đơn giới thi pháp nghệ thuật giọng điệu, nhạc điệu, ngôn ngữ Chuyên luận gồm chương: “chương thứ nhằm giới thiệu khái quát thơ Hữu Thỉnh, lại ba chương để giải ba nhiệm vụ quan trọng Thứ nhất, tìm hiểu người với tư cách hạt nhân cốt lõi giới nghệ thuật; Thứ hai, tìm hiểu khơng gian, thời gian, hình thức tồn giới nghệ thuật; Và cuối tìm hiểu phương thức phương tiện tổ chức giới nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ” [72, tr.179] Trong viết “Thư mùa đông Hữu Thỉnh” [41] Trần Mạnh Hảo đưa biểu sở trường phong cách thơ Hữu Thỉnh Đó chất dân gian, người thơ ơng Lý Hồi Thu góp thêm đánh giá, khám phá riêng thơ Hữu Thỉnh viết “Thơ Hữu Thỉnh, hướng tìm tịi sáng tạo từ dân tộc đến đại” [90] Tác giả có đánh giá vô quan trọng số thủ pháp nghệ thuật thơ đặc trưng Hữu Thỉnh: “Một tiềm hồn thơ Hữu Thỉnh nhạy cảm trực giác” [90] Người viết cho rằng: “Sự kết hợp vơ hình hữu hình, cụ thể trừu tượng khơng cịn thao tác xa lạ thơ đại Điều quan trọng anh phải tạo riêng sở nguyên tắc chung Hữu Thỉnh tỏ thạo có nhiều thành cơng phương diện này” [90] Trong luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Thị Hoa: “Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh” [45] Trong cơng trình này, cách hệ thống, tác giả sâu vào việc tìm hiểu hai phương diện nghệ thuật bật ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh: phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp Một cách cụ thể rõ ràng hơn, nhận xét tác giả, muốn gọi luận văn “sự vận dụng lí thuyết ngơn ngữ phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp vào việc nghiên cứu hai tượng thơ Hữu Thỉnh” [45, tr.108] Phạm vi nghiên cứu luận văn dừng lại tập “Từ chiến hào tới thành phố” Hữu Thỉnh Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Thương “Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh”[93], cho ta thấy cảm hứng chủ đạo nhà thơ cảm hứng sự, cảm hứng trữ tình; Các giới hình tượng quê hương, đất nước người chiến tranh thời bình Bên cạnh thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ, giọng điệu, cấu tứ,…ở thơ trữ tình ngắn trường ca 127 kinh nghiệm lao động sản xuất đấu tranh Ca dao tục ngữ thấm vào Nguyễn Khoa Điềm cách tự nhiên Dấu tích ca dao tục ngữ liên tục triển khai câu thơ "Tay nâng chén muối đĩa gừng / Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" Lời ca dao xưa chuyển hóa nhuần nhị câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Nguyễn Khoa Điềm biết khai thác chất liệu văn học dân gian câu chuyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng việc sử dụng điển tích, điển cố văn học nhằm làm cho ngôn ngữ thơ thêm cô đọng, hàm súc, tạo nên màu sắc dân gian riêng thơ ông Trong trường ca Hữu Thỉnh Với Hữu Thỉnh, mảnh đất thơ ca đại đưa ngôn ngữ thơ với đời thường, làm cho trở nên quen thuộc gần gũi với người Hữu Thỉnh thành cơng mảnh đất Đưa lớp từ ngữ đời thường vào trường ca, Hữu Thỉnh làm cho trường ca thấm đẫm thở sống Những trường ca ông không xa lạ với bạn đọc mà gần gũi, dễ vào lịng người Chất thơ khơng phải đâu xa, ơng chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày Nhờ có lớp từ sinh hoạt đời thường, bình dị, sinh động xuất nhiều trường ca góp phần xóa bỏ tính trang nhã, ước lệ, bộc lộ nhìn thực hóa chiến tranh gian khổ Ta tìm thấy nhiều từ ngữ, cách nói mang tính ngữ quần chúng thơ ông: Rồi em lớn lên Biết thử yếm đào (Sức bền đất) Có thể nói, nhờ có ngơn ngữ sống động đời sống thường nhật mà sắc thái đời sống tái cách chân thực thơ Có nhờ góp mặt yếu tố ngữ làm cho cách diễn đạt trở nên xác hơn, tạo sức biểu cảm cao hơn: Ta từ đầu sông Lô đến cuối sông Thương Từ thung lũng Sa Thầy sông Trường cát trắng Đất đất dân ca mía mật 128 Gió thổi rừng lồ thương nhớ (Sức bền đất) Lớp từ Việt vốn khơng sang trọng, cầu kì mà giản dị, mộc mạc, tự nhiên Vốn từ thông dụng từ lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Hữu Thỉnh cân nhắc, tìm tịi kĩ lưỡng sử dụng cách tự nhiên, thú vị:“Mây đen mảnh nhỡ nhàng quê”, “Chiếc nón mê thui thủi đồng”, “Cha nhễ nhại trước cỏ lau cỏ lác” (Trường ca biển) Bên cạnh trường ca Hữu Thỉnh, ngôn ngữ tự chiếm tỉ trọng tương đối lớn Việc kết hợp yếu tố tự yếu tố trữ tình khiến cho trường ca dung nạp số lượng lớn ngôn ngữ đời sống giàu tính ngữ, cho phép nhà thơ phản ánh sát thần thái thực miêu tả Dường tác giả không tô điểm cho lời thơ, thân việc, vật lên với dáng vẻ, màu sắc Đây tâm trạng người lính sau trận chiến với kẻ thù: “Chẳng nhớ anh chồm tới Chỉ nhớ lặng im khơng cịn chúng Cái lặng im hoàn toàn Anh nằm nghe anh thở” (Đường tới thành phố) Có thể khẳng định, yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi, đưa vào lời kể cách ạt, sống chiến trường với kiện ngổn ngang, bề bộn lên ngôn ngữ giàu chất văn xuôi người kể chuyện Một điểm đáng lưu ý ngôn ngữ thơ trường ca Hữu Thỉnh mang đậm màu sắc dân gian Trong Thơ Việt Nam đại (nhiều tác giả), Lưu Khánh Thơ cho rằng: “Một đặc điểm bật sáng tác Hữu Thỉnh nói chung trường ca nói riêng mang đậm màu sắc dân gian Trong làng thơ, anh tiếng người mê thuộc nhiều ca dao tục ngữ Hữu Thỉnh nói chuyện say sưa suốt ngày ca dao Anh phân tích thấu đáo, cặn kẽ, hiểu biết hay, đẹp câu ca dao người chuyên nghiên cứu văn học dân gian” [37, tr 441] 129 Như vậy, ngôn từ nghệ thuật trường ca hai tác giả đậm chất dân gian, ngôn ngữ trường ca Nguyễn Khoa Điềm thiên khai thác huyền thoại, điển cố, điển tích dân gian, ngơn từ nghệ thuật Hữu Thỉnh lại thường vào khai thác vốn liếng ngôn ngữ đời thường tục ngữ, ca dao dân ca Yếu tố ngữ, yếu tố văn xuôi thường Hữu Thỉnh khai thác triệt để 3.2.2.3.Giọng điệu trường ca Giọng điệu trường ca Nguyễn Khoa Điềm Giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm đặc sắc nhờ suy tưởng Bởi xây dựng hình tượng đất nước, thơ Nguyễn Khoa Điềm mang giọng luận trang trọng hùng tráng: Ơi Đất Nước đầu mũi dao Đất Nước đầu mũi tên Đất Nước đầu bước chân Bên cạnh giọng luận, viết nỗi niềm nhạy cảm tâm hồn người: tình yêu quê hương đất nước, tình u đơi lứa, tình đồng đội, giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm trầm xuống thiết tha sâu lắng.Tình yêu quê hương đất nước chủ đề có tính sử thi vào thơ Nguyễn Khoa Điềm "đời tư hoá" Chương Đất Nước (Mặt đường tvọng) Nguyễn Khoa Điềm thể điều tâm huyết đất nước hình thức lời tâm tình đôi trai gái Khi lứa đôi bên thường tâm điều riêng tư thầm kín chàng trai – nhân vật trữ tình Nguyễn Khoa Điềm nói với người yêu đất nước với giọng thương yêu tha thiết: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Mạch cảm xúc trữ tình vận động tạo thành cốt truyện ngầm xâu chuỗi kiện nhân vật làm cho tác phẩm trở nên thống Điều làm cho giọng trữ tình chuyển hố linh hoạt với cung bậc cảm xúc khác Giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh Trong tác phẩm văn học, giọng điệu thể riêng yếu tố nào, mà thể toàn chỉnh thể Từ cảm hứng, tư tưởng, tình cảm, chủ đề, 130 chuyển tải giọng điệu Qua nghiên cứu chúng tơi nhận thấy trường ca Hữu Thỉnh có ba giọng điệu sau: Thứ la giọng điệu ngợi ca, mang âm hưởng sử thi Với trường ca đại, đề tài chủ yếu nói hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nhân dân ta Giọng điệu giọng anh hùng ca, ngợi ca, mang âm hưởng sử thi Dù sau, tính anh hùng ca ngày nhạt hóa, giọng điệu xuyên suốt tác phẩm Những tác phẩm trường ca Hữu Thỉnh ngoại lệ Khơng khí hào hùng hay tính chất anh hùng ca thấm đẫm trường ca ông Lẽ đương nhiên Hữu Thỉnh đến với trường ca khơng nằm ngồi khao khát tổng kết, nhận diện lại lịch sử, bộc lộ trách nhiệm tình cảm với dân tộc Tất điều lớn lao tự thân mang tính sử thi nội dung anh hùng ca Có thể khẳng định trường ca Hữu Thỉnh có cảm xúc chủ đạo ngợi ca mang âm hưởng sử thi Đó khúc ca, ca ngợi dân tộc anh hùng, có người anh hùng, quê hương, hậu phương anh hùng Đến với trường ca Sức bền đất, người đọc lại sống lại với trang sử vẻ vang dân tộc, động lực thơi thúc người lính hành quân trận: Đại yến Quang Trung cơm nắm muối vừng Ăn ngựa (Sức bền đất) Có thể khẳng định nhờ có giọng điệu ngợi ca, khơng khí hào hùng mang đậm chất sử thi tạo nên sức hút cho trường ca Hữu Thỉnh Đó khơng khí thời đại với nội dung lớn lao: tình cảm thiêng liêng, sáng đất nước tháng ngày gian lao, suy tưởng hệ sinh thử thách chiến tranh; ngợi ca mát, sống chiến tranh hào hùng dân tộc, Nhờ đọc trường ca Hữu Thỉnh, người đọc sống khơng khí thực nóng bỏng tháng ngày bom đạn chiến trường, hay niềm vui sướng đến vào ngày đất nước giải phóng 131 Tiếp giọng điệu xót thương, cay đắng Bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, đọc ba trường ca Hữu Thỉnh người đọc bị ám ảnh mát, hy sinh dân tộc ta chiến tranh tàn khốc Hiện thực bị lu mờ chiến tranh qua, thật nhất, nhân sinh chiến tranh Chính điều tạo cho trường ca Hữu Thỉnh giọng điệu chung giọng điệu xót thương, cay đắng Đọc trường ca Hữu Thỉnh, nhận thấy ba trường ca có khám phá chiến tranh sâu sắc, thành thực không né tránh Hơn nữa, người trực tiếp tham gia chiến tranh, hết Hữu Thỉnh có trải nghiệm thật chiến tranh, ơng người cảm nhận mát, hy sinh chiến tranh gây ra: Nó rịng xuống xác người lính Bị chặt đầu Chân cịn dép, chân khơng Máu anh bỏng xuống núi ngàn Đời anh treo dấu than trời Qua ba trường ca thấy, Hữu Thỉnh đặc biệt quan tâm đến người phụ nữ Những người mẹ, người vợ chờ đợi đến mịn mỏi khơng thấy chồng, quay trở sau chiến tranh Những trái tim máu thịt đâu phải sắt đá mà đau? Họ sống trụ cột gia đình đi? Là phụ nữ nên họ có khát khao đầy nữ tính: thiên chức làm mẹ, che chở, yêu thương Tất dường xa vời với họ chiến tranh Thấm thía nghe lời tâm thư vợ người lính Tư lệnh viết cho chồng năm 1972: Chúng em chẳng sợ địch lùng Đêm sợ tiếng ru đài (Đường tới thành phố) Cùng với hai giọng điệu giọng điệu trữ tình, triết lí Giọng điệu trữ tình, triết lý trường ca hình thành xuất phát từ hai lý Thứ nhất, xuất phát từ đặc trưng thể loại, trường ca tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả tổng hợp cao phạm vi phản ánh thực sống rộng lớn bề rộng chiều sâu Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thân thời đại nhà thơ Do ảnh 132 hưởng nhiều chất liệu dân gian nên giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh thường mềm mại khơng gân guốc Đó giọng điệu trữ tình, ngào, tự nhiên: Con khơng dám nhìn mẹ lâu Mái chèo khua sóng đánh (Sức bền đất) Song điều đáng nói ba trường ca, Hữu Thỉnh có trải nghiệm, triết lí, tư lẽ sống, đời Câu thơ Hữu Thỉnh khơng lời trữ tình, mềm mại mà cịn hàm chứa bao triết lí nhân sinh, lẽ đời: Ra sơng lấy sóng mà yêu Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin (Trường ca biển) Nếu giọng điệu Hữu Thỉnh nghiêng ngợi ca, sử thi; cay đắng, xót xa; trữ tình, triết lí Nguyễn Khoa Điềm nghiêng luận trữ tình Trường ca Mặt đường khát vọng mang giọng thơ chuyển hoá với lập luận hệ thống, logic, thuyết phục để cảnh tỉnh tâm hồn lầm đường lạc lối trở đường nghĩa nhân dân, đất nước Chính Mặt đường khát vọng tác phẩm tuyên truyền trị mà nhà thơ hóa thân vào tuổi trẻ, đối thoại với tuổi trẻ chân tình lời tâm giao Âm hưởng trường ca luận -trữ tình, từ hình tượng lớn đến hình tượng phận thấm nhuần lí lẽ lý lẽ kết nối hình tượng với thành chỉnh thể.Mặt đường khát vọng trường ca tiêu biểu cho tượng Nhập vai tuổi trẻ thành thị miền Nam, tơi trữ tình cất lên giọng cật vấn đối thoại dồn dập: Những bờ ao khơng dành cho cị Những luỹ tre bom đến khai quang? Như trường ca Nguyễn Khoa Điềm lên với chất giọng luận trữ tình đậm nét cịn trường ca Hữu Thỉnh lại mang nhiều cung bậc sử thi xen giọng xót thương, cay đắng với trữ tình, triết lí 133 Tiểu kết Chương Là nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm góp sức làm cho dàn đồng ca thơ chống Mỹ thêm khởi sắc đa dạng Yếu tố làm nên khởi sắc phải nói đến phương thức trữ tình Mỗi nhà thơ chạm khắc cho gương mặt riêng Qua khảo sát phương thức trữ tình thơ trữ tình ngắn trường ca Hữu Thỉnh, thấy Hữu Thỉnh nhà thơ có suy tư, trăn trở thơ, nghề thơ Hữu Thỉnh với tìm tịi, khám phá phương thức đạt giá trị nghệ thuật cao Tự nhận “người từ ngơi đền văn học dân gian”, Hữu Thỉnh sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, dung dị mà đỗi tinh tế Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm hương vị dân gian, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Lớp từ ngữ thông dụng đời thường với lớp từ ngữ tiếp nhận sáng tạo từ văn học dân gian truyền thống Hữu Thỉnh sáng tạo qua tư thơ đại Không vậy, để chuyển tải nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú tơi trữ tình đa diện mình, Hữu Thỉnh sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ, nhiều kiểu cấu trúc Viết đề tài chiến tranh với quan điểm nhìn thẳng, nói thật nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, trường ca Hữu Thỉnh cịn thể giọng điệu xót thương, cay đắng giọng điệu triết luận trữ tình sâu sắc Hữu Thỉnh góp tiếng nói riêng, độc đáocủa vào dàn hợp xướng thi ca kháng chiến chống Mỹ Khác với Hữu Thỉnh, tất thực lớn lao, sôi động thời đại Nguyễn Khoa Điềm, lý giải, cắt nghĩa triển khai qua yếu tố đặc sắc thuộc phương thức biểu riêng, làm thành chỉnh thể phận chỉnh thể then chốt thơ trữ tình ngắn trường ca Tài cá tính sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm bộc lộ phương thức trữ tình đa dạng: thi pháp biểu mang phong cách riêng, từ giọng điệu trữ tình giàu chất luận, đến việc xây dựng chất liệu thơ giàu chất liệu thực, chất liệu văn hoá giàu tính liên tưởng, từ việc sử dụng cấu trúc theo mạch trữ tình đại đến việc sử dụng linh hoạt thể thơ tự với cung bậc khác cảm xúc Nguyễn Khoa Điềm vận dụng linh hoạt thơ sắc sảo trí tuệ ưa khái quát triết lý, vốn kiến thức phong phú lịch sử - văn hóa trải nghiệm thân qua lớp ngơn từ, hình ảnh cảm xúc ẩn sau bề mặt câu chữ cảm quan lịch sử văn hoá sâu sắc độc đáo, làm cho tính chân thực sống người lên thuyết phục, xúc động 134 KẾT LUẬN Trữ tình phương thức phản ánh đời sống văn chương Trong tiếng nói tơi giữ vị trí đặc biệt quan trọng Cái tơi trữ tình khái niệm rộng, có quan hệ mật thiết với chủ thể trữ tình Mỗi giai đoạn, thời kì tiếng nói tơi có cách bộc lộ khác Thơ trữ tình đại tượng bật chứa đựng phong phú dạng thức biểu tơi trữ tình Thơ trữ tình đại xuất đầu kỷ XX với phong trào thơ thơ cách mạng, có nội dung trữ tình phương thức trữ tình lạ khác với thơ truyền thống, đem đến tiếng nói tơi trữ tình mang đậm dấu ấn thời đại Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh tiếng nói trữ tình bật thơ trữ tình đại – mà thơ ca chủ yếu thể tài lịch sử - dân tộc, tiếng nói hệ viết theo cảm hứng anh hùng ca Tiếng nói trữ tình hai nhà thơ cất lên từ nội dung trữ tình phương thức trữ tình Mỗi nhà thơ tiếng nói riêng Những kết nghiên cứu mà luận văn đề cập mặt trội, chất bình diện phương thức nội dung tơi trữ tình mà chúng tơi tâm đắc, tiếp cận sâu từ chỉnh thể thơ trữ tình ngắn trường ca Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh qua đối sánh, khái quát thành đặc điểm chung riêng họ mạch nguồn thơ trữ tình ngắn trường ca đại Việt Nam Qua đó, vấn đề đặc trưng, khái niệm lý thuyết thơ trữ tình ngắn trường ca nói chung soi sáng, quy chiếu làm tỏ lộ bình diện chưa kết thúc thể loại Tuy vậy, để có nhìn tồn diện, khoa học thuyết phục đặc điểm thơ trữ tình ngắn trường ca hai tác giả nói riêng thơ trữ tình ngắn trường ca Việt Nam đại nói chung đề tài chúng tơi cịn hướng mở với nhiều phương pháp tiếp cận, nhiều mục tiêu nghiên cứu khác cho quan tâm Ví như, sâu nghiên cứu thơ trữ tình ngắn trường ca tác giả, tác phẩm để đặc điểm thi pháp thể loại, thi pháp thời đại, thi pháp cá nhân tác giả; hướng tiếp cận văn hóa học văn học, xã hội học văn học, phong cách học, phát nhiều giá trị đặc điểm mẻ khác thể thơ trữ tình ngắn trường ca 135 Hành trình nghệ thuật Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh ngày gắn chặt với hành trình sống khẳng định tư nghệ thuật vững mình, khẳng định diện mạo vị trí thơ trữ tình ngắn trường ca Việt Nam đại Đó thành tựu tích lũy qua thời gian khẳng định, thử thách qua tiếp nhận người đọc Và quy luật, sống đồng hành lịch sử, thi ca cịn tiếp tục bên cạnh đời với thao thức, trăn trở, vui buồn, ân nghĩa để nói lên tiếng nói thời đại, dân tộc nhân dân mình, đó, có đồng hiện, đồng hành thi ca Với ý nghĩa ấy, thơ trữ tình ngắn trường ca Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh nguyên giá trị ngày làm đầy giá trị mới; đồng hành thơ trữ tình ngắn trường ca đại Việt Nam hôm để hiểu biết thể loại đời mà người cần phải tiếp tục tiếp nhận, thưởng thức để yêu quý trân trọng 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám – sử thi đại”, Tạp chí văn học (5) Lại Nguyên Ân (2004 ), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án tiến sĩ văn học, Trường đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1994), “Cội nguồn truyền thống văn hóa dân tộc hình tượng anh hùng thơ ca Việt Nam (1945 – 1975)”, Tạp chí Văn học (7) Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ Việt Nam đại (1945 –1975), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ĐàoThị Bình (2008), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận án tiến sĩ, ĐH QG Hà Nội Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí văn học (12) 10 Phạm Ngọc Cảnh (1980), “Trường ca người viết Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (11) 11 Anh Chi (2010), “Đường đời - đường thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Hồn Việt ngày 21/07 12 Trần Đăng (2006), “Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số ngày 24/ 04/ 2006 13 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam đại 1945-1975 (tập 1), Nxb Đại học Trung Học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ơ, Nxb Giải phóng, Hà Nội 15 Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Giải phóng, Hà Nội 137 16 Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất khát vọng, Nxb văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngơi nhà có lửa ấm, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm (1997), Mặt đường khát vọng, Tuyển tập Trường ca, Nxb Quân đội, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2000), “Đất nước” (trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Khoa Điềm (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Mừng tuổi 60 tàu hải quân biển đông”, Văn nghệ Quân đội, tháng 23 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Viết ngày tháng 3”, Văn nghệ Quân đội, (3) 24 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Tháng tư Trường Sa”, Văn nghệ Quân đội, tháng 25 Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói đất nước”, Phụ báo Văn nghệ, thơ (5) 26 Nguyễn Khoa Điềm (2007), “Cõi lặng”, Nxb văn học, Hà Nội 27 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí văn học (3) 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ”, Tạp chí nghiên cứu văn học (9) 30 Phạm Tiến Duật (1980), “Nhân bàn trường ca, đơi điều suy nghĩ hình thức”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (12) 31 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb văn học, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb văn học, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 35 Nhiều tác giả (1972), Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải phóng, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu Giang (2014), Sáng kiến kinh nghiệm dạy học văn “Đàn ghi ta Lorca” (Thanh Thảo) theo hướng khai thác chất thơ tác phẩm, Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên 40 Trần Mạnh Hảo (1981), Có thời đại thi ca, Văn học sống, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đơng Hữu Thỉnh”, Tạp chí văn nghệ (9) 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Hoa (2009), Phép lặp từ vựng lặp ngữ pháp thơ Hữu Thỉnh”, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 46 Nguyễn Văn Hoa (1997), “Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam nước ngoài)”, Nxb văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hương (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường - Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Viện văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Bùi Công Hùng (1985), “Những đặc trưng thơ Việt Nam đại 1945 – 1975”, Tạp chí văn học (1) 139 51 Lê Đình Kỵ (1962), “Nguyên lý lí luận văn học L Timơfeep”, chủ biên dịch với dịch giả khác, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Lê Lưu Oanh (1995), Cái tơi trữ tình thơ (qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990), luận án phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 53 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lưu Thị Lập (2005), Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 55 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 56 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 57 Lê Thị Hồng Liên (2001), Chất sử thi Trường ca Việt Nam đại 19541985”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Huế 58 Mai Quốc Liên (2010), “Thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Hồn Việt (34) 59 Mai Quốc Liên (1979), Nhà thơ, bão cánh hoa, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 60 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Diễn dàn Văn nghệ Việt Nam, (6) 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Thị Nga, (1997) “Tổ quốc thơ thời chống Mỹ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội 63 Vũ Nho (2006), “Vài cảm nhận tập thơ Thương lượng với thời gian Hữu Thỉnh”, Báo Đại đoàn kết số ngày 26/08/2006 64 Vũ Quần Phương (1994), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Phê bình văn học, Nxb tổng hợp Khánh Hịa 66 Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Hữu Thỉnh chút thảng trước thời gian”, Báo Tiền phong số ngày 11/ 02/ 2006 140 67 Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt”, Tạp chí văn học (6) 68 Trần Đình Sử (1983), “Phẩm chất tơi trữ tình”, Tạp chí văn học (1) 69 Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Tạp chí văn nghệ (41) 70 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Vũ Văn Sỹ (1996), Yếu tố tự thơ trữ tình Việt Nam từ sau 1945, luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Nguyễn Nguyên Tản (2006), LATS, thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 73 Nguyễn Văn Trọng - Bùi Văn Nam Sơn dịch (2013), Chính thể đại diện (chuyên luận), tác giả: John Stuart Mill, Nxb Tri Thức, Hà Nội 74 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc điểm tư thơ cách mạng Việt Nam (1945- 1975), Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 75 Trần Khánh Thành (2005), Hà Minh Đức tuyển tập phê bình tiểu luận văn học – tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb văn học, Hà Nội 78 Hữu Thỉnh (1976), Âm vang chiến hào, Nxb văn học, Hà Nội 79 Hữu Thỉnh (1977), Sức bền đất, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 80 Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 81 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb văn học, Hà Nội 82 Hữu Thỉnh (1985), “Thêm đóng góp vào thơ đội”, Văn nghệ Quân đội số 83 Hữu Thỉnh (1991) “Khởi sắc lớp trẻ qua ba thi thơ, Báo Tiền Phong, Chủ nhật ngày tháng 84 Hữu Thỉnh (1991), “Một giải thơ đáng ghi nhớ”, Tạp chí văn nghệ quân đội (10) 85 Hữu Thỉnh (1994), Thư mùa đông, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 86 Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 141 87 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học (2) 88 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Lưu Khánh Thơ (1988), “Hữu Thỉnh, phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí văn học (2) 90 Lí Hồi Thu (1999), “Hữu Thỉnh – Một hướng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại”, Tạp chí văn học (12) 91 Lí Hồi Thu (2000), Thực ảo thơ Hữu Thỉnh, Văn hóa văn nghệ công an (7) 92 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Thương (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 94 Đỗ Quang Vinh (2007), “Đọc tập thơ: “Thương lượng với thời gian” nhà thơ Hữu Thỉnh”, Báo Bình Thuận, số ngày 23/03/2007 95 Trần Đăng Xuyền (1995), “Về đặc điểm thơ Việt Nam từ 1955 – 1975”, Tạp chí Văn học (9) ... thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm từ nhìn đối sánh 39 Chương TIẾNG NĨI CỦA CÁI TƠI TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH: NHỮNG ĐỐI SÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TÌNH Trong đội ngũ nhà thơ. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Hiền TIẾNG NĨI CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH TRƯỚC NĂM 1986 - MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH Chuyên... bật tơi trữ tình Cái tơi trữ tình khơng đến thơ trữ tình đại trường ca xuất cách biểu tơi trữ tình thơ trữ tình đại trường ca mang sắc thái riêng Cái trữ tình thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Khoa Điềm trường

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG

    • 1.1. Thơ trữ tình và cái tôi trữ tình trong thơ hiện đại

      • 1.1.1. Khái niệm thơ trữ tình và thơ trữ tình hiện đại

      • 1.1.2. Nội dung và phương thức trữ tình

      • 1.2. Một số đặc điểm và dạng thức biểu hiện cơ bản của cái tôi trữ tình trong thơ

        • 1.2.1. Cái tôi và đặc điểm, biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ

        • 1.2.2. Chủ thể trữ tình

        • 1.2.3. Mối quan hệ giữa cái tôi trữ tình và chủ thể trữ tình

        • 1.3. Thơ Hữu Thỉnh và thơ Nguyễn Khoa Điềm trong bối cảnh thơ Việt Nam thời chiến và thập niên hậu chiến

          • 1.3.1. Một cái nhìn toàn cảnh thơ Việt Nam thời chiến và thập niên hậu chiến

          • 1.3.2. Nhìn chung về thơ Hữu Thỉnh

          • 1.3.3. Nhìn chung về thơ Nguyễn Khoa Điềm

          • Chương 2

          • TIẾNG NÓI CỦA CÁI TÔI TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM VÀ HỮU THỈNH: NHỮNG ĐỐI SÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TÌNH

            • 2.1. Cái tôi tự ý thức về bổn phận đối với đất nước

              • 2.1.1. Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

              • 2.1.2. Trong thơ Hữu Thỉnh

              • 2.2. Cái tôi dấn thân và hành động

                • 2.2.1. Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

                • 2.2.2. Trong thơ Hữu Thỉnh

                • 2.3. Cái tôi khát vọng tình yêu hạnh phúc gắn với lí tưởng của cộng đồng

                  • 2.3.1. Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

                  • 2.3.2. Trong thơ Hữu Thỉnh

                  • 2.4. Cái tôi tình nghĩa, gắn bó máu thịt với quê hương

                    • 2.4.1. Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

                    • 2.4.2. Trong thơ Hữu Thỉnh

                    • 2.5. Bước chuyển từ cái tôi trong cảm hứng sử thi sang cái tôi trong cảm quan thế sự

                      • 2.5.1. Cảm hứng trữ tình mỗi người một cách, nhưng đều áp sát thực tế đời sống với những trải nghiệm cá nhân

                      • 2.5.2. Cảm hứng trữ tình luôn bắt nguồn từ những cảm xúc, tình cảm lớn lao cao cả song cũng hết sức thực tế, gần gũi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan