1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn nhận diện cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khoa điềm

62 2,3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

-1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ xuất trưởng thành năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm không nhận diện nhà thơ có chất giọng riêng mà cịn có ý nghĩa góp phần tìm hiểu, đánh giá thành tựu thơ Việt Nam đại năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Từ nhiều năm số thơ Nguyễn Khoa Điềm đưa vào chương trình sách giáo khoa nhà trường như: “Khúc hát ru nhữnh em bé lớn lên lưng mẹ” (Văn học 6,tập 2), “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng”) (Văn hoc 12, phần văn học Việt Nam) Vì vậy, tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy văn học trường Trung Học Phổ Thông sau Là lớp người thuộc hệ sinh lớn lên sau năm 1975, tơi muốn tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói riêng thơ ca năm chống Mỹ, cứu nước nói chung tìm đến tâm hồn hệ trẻ Việt Nam chặng đường lịch sử, từ giúp cảm nhận sống, tình yêu, tuổi trẻ, khát vọng hệ sâu sắc mà chưa có dịp trải qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: thơ Nguyễn Khoa Điềm Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Khoa Điềm không viết thơ mà cịn có bút ký “Cửa thép”, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu qua tập thơ: “Đất ngoại ơ” (Nhà xuất Giải phóng năm 1972) “Mặt đường khát vọng” (Nhà xuất Giải phóng năm 1974) “Ngơi nhà có lửa ấm” (Nhà xuất Tác phẩm năm 1986) Trong giới nghệ thuật phong phú thơ Nguyễn Khoa Điềm, luận văn giới hạn tìm hiểu vài khía cạnh chính: - Đặc trưng tập thơ - Bước đầu tìm hểunhững nét riêng tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm -2- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đè tài: - Ý nghĩa khoa học : góp phần khẳng định vị trí thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ ca chống Mỹ, cứu nước nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung - Ý nghĩa thực tiễn: - Bước đầu tìm hiểu tác gia - Chuẩn bị kiến thức cho việc giảng dạy thơ Việt Nam đại nói chung thơ ca chống Mỹ nói riêng tường Trung Học Phổ Thông sau 4.Phương pháp nghiên cứu : - Tiếp cận hệ thống thơ Nguyễn Khoa Điềm - Phân tích thơ - So sánh (lệch đại đồng đại ) để tổng hợp vấn đề 5.Lịch sử vấn đề: Vào năm 70 kỷ trước thơ Nguyễn Khoa Điềm lần gửi miền Bắc tập “Đất ngoại ô” thực hấp dẫn, lôi bạn đọc nhà nghiên cứu phê bình văn học Với điều kiện tư liệu có hạn, tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm mà chúng tơi tập hợp chia làm loại sau: Loại 1: Những bình giảng thơ riêng lẻ : “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ”(Vũ Quần Phương), “Đất nước”(Trần Đăng Xuyền), “Trên đường”(Ngô Thế Oanh) Loại 2: Những nghiên cứu tập thơ Nguyễn Khoa Điềm : - Trên tạp chí Văn nghệ quân đội tháng năm 1975, viết “Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng” Nguyễn Văn Long từ việc phân tích tập thơ đến nhận định : “ Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu sức tạo hình ; ơng có nhiều hình ảnh vừa mang chất sống thực vừa giàu ý nghĩa khái quát liên tưởng phong phú, mạnh bạo Nhưng chất nhạc nhiều khơng theo kịp hình ảnh Sự mở rộng khn khổ câu thơ có lúc làm yếu hay phá vỡ hài hoà nhịp điệu, âm hưởng, làm giảm sức truyền cảm, rung động thơ ông.”(22.t387) - Giáo sư Hà Minh Đức với viết “Đất ngoại ô Nguyễn Khoa Điềm”, đề cập đến vấn đề nội dung, nghệ thuật tập thơ đến nhận xét : “Sức hấp dẫn thơ Nguyễn Khoa Điềm giọng nói mẻ, tìm tịi trăn trở viết trước hết chủ yếu tâm hồn thơ trẻ nồng cháy lý tưởng…Anh có lúc thiên lý trí khát khao suy nghĩ Anh chưa có suy nghĩ khắc sâu nhiều mặt đời thơ trải Những suy nghĩ tốt “Đất ngoại ô” suy nghĩ gắn liền với hoài bão, khát vọng chân thành -3- tuổi trẻ chiến đấu xuất phát từ đời sống thực mà Nguyễn Khoa Điềm am hiểu, thông thuộc …(16.t218) - Tôn Lan Phương viết “Nguyễn Khoa Điềm”, sở phân tích thơ, chương thơ tiêu biểu Nguyễn Khoa Điềm đến kết luận: “Nguyễn Khoa Điềm góp vào thơ phong cách đầy suy tưởng , cảm xúc, kết hợp hài hoà yếu tố thực lãng mạn, vốn sống trực tiếp vốn sống văn hố Điều khơng dễ bút có được.”(34 t493) - Nguyễn Xuân Nam với viết “Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm”, rõ đặc sắc, hạn chế nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm nét lặp lại, nâng cao trường ca “Mặt đường khát vọng” so với “Đất ngoại ơ” Ơng nhận định :“Mặt đường khát vọng thơ ca ngợi Đúng thơ q trình nhận thức để hành động Nó có giọng trầm trầm phân tích, nhận định, âm điệu vừa phù hợp với yêu cầu đề tài, vừa quen thuộc với phong cách Nguyễn Khoa Điềm ta thấy “Đất ngoại ô”…Thơ Nguyễn Khoa Điềm không đặc sắc tạo hình, màu sắc thơ anh có sức liên tưởng mạnh Anh đưa người đọc từ khứ đến tương lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống Tác giả có ý định lớn, có cách diễn đạt mới, có sức sáng tạo dồi trực tiếp từ sống đấu tranh quê hương, đất nước mình”.(26 t 110) - Vũ Tuấn Anh viết “Nguyễn Khoa Điềm với Ngơi nhà có lửa ấm”, rõ : “Chưa nói tập thơ đặc sắc đánh dấu vượt lên so với thành công trước Nguyễn Khoa Điềm”, đồng thời đề cập đến biến đổi bên tư thơ Nguyễn Khoa Điềm ( từ “Đất ngoạI ô”, “Mặt đường khát vọng”, trở với “Ngơi nhà có lửa ấm”, có khác đi….Thơ Nguyễn Khoa Điềm với cố gắng thơ nói chung việc tìm giọng thơ mới, khác để nói điều bình thường giọng bình thưịng, đụng chạm đến khía cạnh buồn vui đời sống, tâm trạng” Ở viết Vũ Tuấn Anh nêu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tập thơ, đồng thời bước đầu so sánh tập thơ với hai tập thơ trước đó: “Câu thơ trí tuệ hơn, ý tứ cô lại, tước chữ bắc cầu, nối ý…anh cố gắng diễn đạt trừu tượng, hư ảo, thăm dò mở chiều sâu mới.”( ) Trong viết : “Nguyễn Khoa Điềm với thơ viết từ chiến trường Bình Trị Thiên” Mai Quốc Liên vào phân tích vài thơ tiêu biểu sáng tác Nguyễn Khoa Điềm đến nhận xét : “Sách cho anh cách nhìn, cách suy nghĩ tiếp nhận thực tại, phần nhờ mà thơ anh có -4- lúc mở theo nhiều bất ngờ , thú vị tư duy…thơ anh giàu cảm xúc, cảm xúc lại nâng lên, chan hoà nhận thức sống nhạy bén Cuộc sống chiến trường cho anh xúc động dịu ngọt, đằm thắm, sống cho anh dáng đứng, cách nhìn cách nghĩ, thường sâu.”( 21 t 148) Nguyễn Trọng Hoàn : “Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm” Sau phân tích số thơ tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm , người viết đến nhận định : “Thơ Nguyễn Khoa Điềm đẹp giá trị bền vững Đó thơ in đậm q trình tích luỹ vốn sống, thăng hoa mãnh liệt cảm xúc nhân văn kết tinh ý tưởng lạ… có cảm giác nhiều thơ anh phát triển theo nhịp chậm, vừa viết vừa ngẫm ngợi, vừa lắng nghe chữ lan toả ngân rung”.(19.t148) Qua nghiên cứu trên, nhận thấy hầu hết tác giả thống nhận định thơ Nguyễn Khoa Điềm cấp độ nghiên cứu khác nhau: thơ, tập thơ có tác giả cảm nhận chung thơ Nguyễn Khoa Điềm Mai quốc Liên Nguyễn Trọng Hồn Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu cách toàn diện thơ ông Luận văn cố gắng tập hợp, kế thừa ý kiến người trước, bước đầu tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm cách toàn diện qua ba tập thơ : - “Đất ngoại ô”(Nhà xuất Giải phóng - 1972) - “Mặt đường khát vọng”( Nhà xuất Giải phóng - 1974) - “Ngơi nhà có lửa ấm”( Nhà xuất Tác phẩm - 1986) 6.Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc sau: Chương 1: Nhìn lại đội ngũ nhà thơ năm chống Mỹ, cứu nước 1.1 Đội ngũ sáng tác 1.2 Đôi nét nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Chương 2: Thơ Nguyễn Khoa Điềm từ “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng” đến “Ngơi nhà có lửa ấm” 2.1 “Đất ngoại ô” 2.1.1 2.1.2 2.2 “Mặt đường khát vọng” 2.2.1 2.2.1 -5- 2.3 “Ngơi nhà có lửa ấm” 2.3.1 2.3.2 Chưong 3: Bước đầu nhận diện tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 3.1 Nguyễn Khoa Điềm - Một tơi trữ tình vừa trẻ trung vừa giàu suy tư tình nghĩa 3.2 Nguyễn Khoa Điềm - Một tơi trữ tình giàu tri thức văn hóa 3.3 Nguyễn Khoa Điềm - Một mang đậm chất Huế -6- NỘI DUNG Chương 1: Nhìn lại đội ngũ nhà thơ năm chống Mỹ, cứu nước 1.1 Đội ngũ nhà thơ:/ Thơ ca năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thơ tươi thắm màu sắc máu chiến đấu, tươi thắm tinh thần cách mạng Để có thơ vậy, khơng thể nói tới đội ngũ nhà thơ năm chống Mỹ - hệ “dàn hàng gánh đất nước vai”, lấy máu từ trái tim viết nên dịng thơ nóng hổi thấm đượm chủ nghĩa anh hùng cách mạng, góp phần cổ vũ động viên trận vĩ đại dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại thực khơi dậy cảm hứng lớn cho thơ, lôi môt lực lưong sáng tác ngày đông đúc, sung sức, trưỏng thành vượt bậc số lượng lẫn chất lượng Các hệ nhà văn có mặt bên chiến tuyến đánh Mỹ Nhìn cách khái quát, đội ngũ nhà thơ năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hệ : Thế hệ nhà thơ xuất trưởng thành trước cách mạng tháng Tám nâng cao tầm tư tưởng, giàu kinh nghiệm mắt nhìn, trẻ tâm hồn, khỏe sức viết : Tố Hữu viết thơ xuất sắc xứng đáng cờ đầu thơ ca cách mạng Thơ ông bước sang giai đoạn phát triển mới, hồn thơ ông chín để viết nên thơ có tầm vóc lớn, đạt đến đỉnh cao Tập thơ “Ra trận” Tố Hữu thành công quan trọng thơ ca chống Mỹ Các nhà thơ khác Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Xuân Sanh, Yến Lan, Anh Thơ…vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào, nhiều nhà thơ đạt đỉnh cao mới, tạo chặng đường đường thơ đem đến cho vườn hoa thơ ca chống Mỹ sắc màu tươi thắm : Chế Lan Viên trữ tình - luận giàu trí tuệ, tiếng thơ giàu sức phản ánh bao trùm thực Xuân Diệu, chất triết lý suy tưởng thơ Huy Cận, tiếng nói giàu cảm xúc nội tâm Tế Hanh ….Thế hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp giữ phong thái chắc, khỏe, viết tay, khẳng định sức lên thơ : Hồng Trung Thơng, Chính Hữu, Nơng Quốc Chấn, Xn Hồng, Minh Huệ, Trần Hữu Thung, Phạm Hổ, Trinh Đường, Nguyễn Viết Lãm, Bàng Sĩ Nguyên… Đông đảo, hùng hậu đáng ý hệ nhà thơ xuất trưởng thành từ năm xây dựng chủ nghĩa xã hội kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tre già măng mọc thơ việt nam chống Mỹ, lớp tre xanh đợt măng -7- đâm chồi Họ dã đem đến cho thơ sức sáng tạo mới, trẻ trung, sáng, nhạy cảm, số có khơng tài sớm chý ý khẳng định : Lê Anh Xuân, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh … Thế hệ nhà thơ trẻ nững năm kháng chiến chống Mỹ , tác giả mang phong cách khác họ có đặc điểm chung hệ Thế hệ nhà thơ trẻ đem đến đông vui ạt cho thơ chống Mỹ tiếng nói sơi nổi, mẻ duyên dáng riêng lứa tuổi họ, lứa tuổi lớn lên nôi chủ nghĩa xã hội, tha thiết tin yêu cách mạng có mặt khắp mặt trận sản xuất, chiến đấu Thơ đốI vớI họ, cách tự biểu hiện, tự ca hát, từ sống, từ niềm thúc muốn ca hát thực tế kỳ vĩ kháng chiến chống Mỹ mà họ đến với thơ Cho nên, thơ họ trẻ, hồn nhiên mà có suy nghĩ sâu sắc đầy trách nhiệm Tổ quốc, dân tộc Thế hệ nhà thơ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có nhiều ưu thuận lợi so với hệ trước Được đào tạo nhà trường xã hội chủ ghĩa, vốn kiến thức văn hóa nói chung, hiểu biết có hệ thống văn học thơ ca dân tộc nằm hành trang họ bước đường đến với thơ - thuận lợi này, nhiều nhà thơ thuộc hệ trước khơng dễ có Nếu nhà thơ xuất trướccách mạng phải trăn trở, tìm tịi cho hướng sau cách mạng nhà thơ trẻ lại bước đường thẳng, rộng, dài thơ cách mạng vạch sẵn từ chục năm Trên đường thơ họ có tiếp nối nguồn thơ cách mạng đồng thời họ chim én báo hiệu mùa xuân thơ sinh thành lớn dậy máu lửa Khác với nhà thuộc hệ trước, đội ngũ nhà thơ kháng chiến chống Mỹ niên cịn trẻ, họ có mặt mũi nhọn sống để phản ánh chiến đấu hào hùng, vĩ đại dân tộc Họ khơng cịn người đứng ngồi để tưởng tượng chiến tranh nữa, họ thực sống đời sống chiến tranh Họ trực triếp cầm súng, xông vào mưa bom bão đạn, phút đối mặt với chết để nói chiến tranh, để tự nói đồng đội mình, khắc họa khn mặt hệ Họ nói thật sâu sắc, thấm thía nỗi khó khăn gian khổ đời sống chiến tranh Chính thế, mà họ ý thức khơng thể lý tưởng hóa chiến tranh, họ không chấp nhận thơ thứa trang sức: “Thơ khơng phảI thứ dây bìm trang trí -8- Kéo nhòe rễ tứa nhựa Bão động rừng thơ rung rinh” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh ) Tuy nhiên, đội ngũ nhà thơ trẻ nhiều non yếu vốn sống, trải, chiều sâu tâm hồn tầm cao tưởng Mặc dù vậy, nhà thơ trẻ năm chống Mỹ nhanh chóng thu tình cảm lòng tin cậy bạn đọc lẽ trình lao động nghệ thuật, họ phấn đấu để bồi dưỡng tư tưởng, tài vốn sống cho Trong năm chiến tranh ác liệt, họ mầm có sức sống mãnh liệt khơng tàn phá 1.2 Vài nét nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm : Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng năm 1943, thôn Ưu Điềm - xã Phong Hòa - huyện Phong Điền - tỉnh Thừa Thiên Ơng xuất thân gia đình trí thức có truyền thống văn học Bố mẹ hoạt động tổ chức Đảng Bố Nguyễn Văn Khoa (tức đồng chí Hải Triều ) người có đóng góp bật đấu tranh tư tưởng để truyền bá quan điểm Mácxít báo chí cơng khai năm 1930 Mẹ thành phần nòng cốt phong trào Phụ nữ địa phương Tuổi thơ Nguyễn Khoa Điềm gắn với số phận chung dan tộc Mới tuổi sống xa bố, 11tuổi phải chịu cảnh mồ côi bố, đến năm 12 tuổi sống xa gia đình quê hương Tốt nghiệp Phổ Thông, Nguyễn Khoa Điềmthi vào Đại học Sư phạm Những năm tháng giảng đường Đại học ông chịu khó học hỏi tỏ niên giàu nghị lực, có lĩnh Tháng năm 1964 tốt nghiệp Đại học, ơng viết đơn tình nguyện vào miền Nam cơng tác Ơng vinh dự đoàn giáo viên đấu tiên vào Nam hoạt động Trong đồn ơng có Lê Anh Xn, Từ Sơn nhiều đồng chí khác Đầu tiên đồn đến chiến trường Trung Ương cục sau phân bố vùng Nguyễn Khoa Điềm mười đồng chí khác chiến trường Thừa Thiên Sau nhóm cịn lại ơng, điều để lại cho ơng ý nghĩ tình cảm sâu sắc tình đồng chí, đồng đội thơ ơng Đến Thừa Thiên,Nguyễn Khoa Điềm phân công công tác vận động niên Thành ủy có nhiệm vụ làm báo bắt mối với sở thành phố Tháng năm 1967, ông bị bắt trận càn, phải vô nhà tù Thừa Phủ Đến ngày tháng năm 1968 ông dược tù tham gia vào đội Ban đầu ông phân làm lính thơng tin hữu tuyến Khi đội chuẩn bị rút khỏi mặt trận Huế ông chuyển sang trung đồn tiểu đồn 818 làm lính trinh sát -9- Sau giải phóng miền nam năm 1975,Nguyễn Khoa Điềm tham gia cơng tác trị thành phố quê hương Ông làm Chủ tịch Hội văn nghệ Bình Trị Thiên, Phó bí thư thường trực tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế Ôngđã tham gia Ban chấp hành hội nhà văn khóa III Từ tháng năm1993 ông hà nội làm Thứ trưởng Bộ văn hóa –thơng tin Năm 1995, ơng bầu làm tổng thư ký Hội nhà văn khóa V Năm 1996, ơng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam bổ nhiệm làm Bộ trưỏng Bộ văn hóa - thơng tin Nguyễn Khoa Điềm sinh gia đình có nhiều người hoạt động văn chương từ nhỏ ơng ham thích văn học nghiệp sáng tác ông thực năm 1969 với chùm thơ “Đất ngoại ô”, “ Con chim thời gian”, “Người gái chằm nón thơ” Năm 1972, tập thơ “Đất ngoại ô” ông xuất Đó kết năm ơng lặn lội chiến trường Thừa Thiên - Huế Trong đợt dự trại sáng tác văn nghệ khu Trị Thiên - Huế tổ chức năm 1971, ông viết trường ca “Mặt đường khát vọng” với tất say mê người đầu ngày xuống đường Sau năm 197, hoàn cảnh đất nước Nguyễn Khoa Điềm tìm cho thơ cách nói, cách nghĩ khác ngày chiến tranh, ơng đem đến tiếng nói trĩu nặng suy tư với tập thơ “Ngơi nhà có lửa ấm”, năm 1986 tập thơ đạt gíải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Cho đến nay, Nguyễn Khoa Điềm có tới tác phẩm xuất : “Đất ngoại ô”(thơ - 1972); “Cửa thép”(ký - 1972); “Mặt đường khát vọng”(trường ca 1974); “Ngơi nhà có lửa ấm”(thơ - 1986);“Thơ Nguyễn Khoa Điềm”(thơ 1990) ; Một số thơ ông đưa vào giảng dạy nhà trường : “Khúc hát ru em bé lưng mẹ”(Văn học 6, tập ) ; “Đất nước”(Trích trường ca “Mặt đường khát vọng”, Văn học 12, phần văn học Việt Nam ) Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục đường thơ mình, ông thơ ông đăng tải báo chí : “Viết ngày tháng 3”(11); “Mừng tuổI 60 tàu hải quân biển đông”(12); “Tháng Trường Sa”(13); “Đi đất Lào”(14) “Tôi nghĩ điều trọng phải trở thành bút có trách nhiệm với đời sống Mà muốn phải rèn luyện nhiều Chúng ta có văn học tốt đẹp cần có Những anh chị em trẻ nhiều tài tâm huyết đưa văn học nước nhà lên tầm cao mới” Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng “anh chị em” - 10 - Chương 2: Thơ Nguyễn Khoa Điềm từ “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng” đến “Ngơi nhà có lửa ấm”: 2.1 Đất ngoại ô: Tập thơ “Đất ngoại ô” (xuất 1972) gồm 31 bài, bắt đầu với hình ảnh người: “Chân đất đợi áo nối vai Le te chợ Hôm, chợ Mai đầu tắt mặt tối” “Đất ngoại ô” khép lại hình ảnh người mẹ Tà Ôi địu con, giã gạo với tư hiên ngan giành trận cuối lời ru tha thiết nồng hậu say đắm lòng người: “Em Cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” “Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm ước mơ trở thành người thầy giáo giặc Mỹ không cho ông thực ước mơ Quê hương thân yêu rơi vào cảnh bom đạn, chiến tranh, ơng giã từ “mối tình sách” với “buổi học đầu ấp ủ yêu thương”, khoác ba lô thẳng vào chiến trường miền Nam đánh Mỹ, phía “Tiền phương súng dội Mà ngực râm rang bao tiếng trống trường” Chính hồn cảnh chiến tranh, nếm đủ cảnh đói khát, tù đày với suy nghĩ sâu xa trách nhiệm tuổi trẻ trước sống Tổ quốc, nung nấu khơi dậy ông nguồn cảm hứng sáng tác Mỗi nhà thơ chọn cho mảnh đất thơ để thả hồn vào Nếu Dương Hương Ly tìm Quảng Nam “Mảnh đất ni ta thành dũng sĩ”, Lê Anh Xuân tha thiết với Bến Tre rợp bóng “Hoa dừa”, Phạm Tiến Duật say sưa Trường Sơn Nguyễn Khoa Điềm tìm với “Đất ngoại ô” Những năm tháng xa quê, kỉ niệm thời với Nguyễn Khoa Điềm không “màu mực tím”, buổi học “qua hàng với cặp sách che đầu” mà bao kỉ niệm khu phố ngoại ô nghèo: “Khu phố ngoại nằm nghe mưa nguồn sóng vỗ đêm thầm tính chuyến đị giấc ngủ trăn trở năm vỗ ngày lam lũ” (Đất ngoại ô) Nguyễn Khoa Điềm am hiểu, thông thuộc sống tình cảm người dân ngoại ô Sự đồng cảm nhà thơ với người lao động - 48 - Cùng với khu phố ngaọ ô, ta bắt gặp thơ Nguyễn Khoa Điềm tên phố, tên đường, tên địa danh Huế quen thuộc gần gũi : “Thành phố dịu dàng lên hợp âm Có sóng vỗ vào đá kè Thương Bạc Tiếng guốc gõ lối hồng tím ngát Cuốn rì rào phố xá xa” (Mặt đường khát vọng) Tiếng sóng vỗ thầm , tiếng guốc thân thương tiếng rì rầm xa xăm , tất quyện vào , ngân vọng có tâm hồn nhạy cảm , Huế nhà thơ mớI phát lắng nghe Dòng Hương Giang “dùng dằng” chảy thành phố Huế nét vẽ mềm mạI vào thơ Nguyễn Khoa Điềm với tất vẻ đẹp thơ mộng : “Những buổI chiều buổI chiều quê hương Tôi sống chưa sống Nhưng chiều vơ tình nắng muộn Mắt tơi nhìn suốt nước Hương Giang” (Chiều Hương Giang) VớI Chiều Hương Giang , nét Huế hồn nhà thơ nét Huế đờI sống gặp tạo thành nét Huế thơ Chất Huế ngấm thơn Nguyễn Khoa Điềm giọng nói , cách sử dụng từ ngữ làm ta dễ nhận thơ ông bao nhà thoqư khác Tuỳ mỗI lúc , mỗI nơi ơng lạI chọn cho cách nói phù hợp Khi nói vấn đề lớn lao dân tộc , nhân dân , đất nước ông dùng ngơn phổ thơng cịn viết khu phố ngaọI ô thân thương , mẹ , em hay tâm riêng , ơng dùng ngơn ngữ ngườI Huế : “…Ơi thành phố q hương Ta yêu ngườI nớ” (Tôi lạI đường này) Hay : “Củ khoai ngủ ấm nương thiệt thà” (Biển trước mặt ) Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm tần số từ địa phương “cha , mạ , vô, mô, , ni , lưa…” xuất vớI tần số cao khơng mà làmm tính đạI thơ ơng ngược lạI từ tạo nên sắc riêng giàu tính dân tộc , cân đốI , hài hồ vớI tính đạI vốn có - 49 - Nguyễn Khoa Điềm đóng góp vào thơ Việt Nam đại ngày chống Mỹ tơi trữ tình “có nhiều tri thức sách vở, có dịu ngườI Huế, đất Huế, vừa có thắm tươi tâm hồn trẻ … , giàu tìm tịi suy tưởng”(m q liên 148) NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM: Dẫu cố gắng vượt qua “giớI hạn mình” song bên cạnh thành cơng định Nguyễn Khoa Điềm số hạn chế Hiện thực sống chiến tranh thúc Nguyễn Khoa Điềm ca ngợI , phản ánh Vì muốn nói thật nhiều “kỳ diệu thờI” nên có lúc Nguyễn Khoa Điềm khơng khỏI rơi vào minh hoạ chung chung mà thiếu chiều sâu cần có Nhiều thơ , cảm xúc không theo kịp suy tư , triết lý nên khô khan thiếu sức thuyết phục (Nghĩ nhãn hiệu) Là tơi giàu tri thức văn hố , Nguyễn Khoa Điềm ln ln muốn nghĩ suy , bình luận thơ , câu thơ nên có lúc thơ ông tham kiến thức , gây mệt mỏI cho ngườI đọc (“ Đêm không ngủ” , chương “Giặc Mỹ”) Có đường viền suy nghĩ, liên tưởng sâu sắc , câu thơ nhiều suy tưởng , chiều sâu trí tuệ rõ làm cho lung linh , huyền ảo tâm hồn dễ Cũng có lúc ngơn từ bị đúc dồn nén không gian chật hẹp nên ý diễn đạt không rõ ràng , làm mờ ấn tượng mà nhà thơ muốn gợi lên, gây khó hiểu cho người đọc : “Vào hạ”, “Em – chò anh” Mặt khác thơ Nguyễn Khoa Điềm mang tâm tình niên học sinh giàu nhiệt tình, yêu lý tưởng nhìn đời qua tâm tình thơ ơng chưa có tiếng nói thiệt, giản dị nhân dân Tuy nhiên, với cố gắng thân, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định tài vị trí thơ ca Việt Nam đại ngày chống Mỹ Ơng có đóng góp đáng kể cho thơ Chúng ta tin tưởng với tài năng, niềm say mê sáng tạo trách nhiệm người cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho bạn đọc nhiều điều - 50 - KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm, gợi cho nhiều cảm xúc suy nghĩ thơ ông Trong ngày chiến tranh ác liệt, tưởng tất bị thiêu cháy, bị nhấn chìm biển máu tiếng thơ nhà thơ trẻ miền Nam vang lên khẳng định sức sống bất diệt Nguyễn Khoa Điềm số nhà thơ Ơng đưa vào thơ thực sơi động, bề bộn chiến tranh, suy nghĩ, trăn trở trước vấn đề lớn lao dân tộc, thời đại Thơ ơng có “chất trữ tình đất”, chiều sâu thực “khát vọng bầu trời”, chiều cao lý tưởng đến sức hấp dẫn bạn đọc Sau chiến tranh, với cố gắng tìm tịi khơng mệt mỏi, ơng tìm cho thơ hướng khác để nói vấn đề bình thường sống hơm Đó tiếng nói ln suy tư trước người đời Thơ Nguyễn Khoa Điềm thực Mai Quốc Liên nhận định : “Thơ anh mở hướng bất ngờ thú vị tư Thơ anh có nhiều tri thức sách vở, có dịu đất Huế, người Huế, vừa có thắm tươi tâm hồn trẻ, vừa có hào hùng vang dội …Thơ anh giàu tìm tịi, suy tưởng ấm.” “Ở cịn điều hay”, thời gian khả thân có hạn chúng tơi tìm hiểu phần giới nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng Nguyễn Khoa Điềm Chắc chắn nhiều cách tiếp cận, nhiều phát sâu vào tác phẩm ông Chúng hi vọng có nhiều cơng trình tiếp tục khám phá nhiều điều lạ người tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm - 51 - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Vũu Tuấn Anh (1988) , “Nguyễn Khoa Điềm vớI tập thơ Ngơi nhà có lửa ấm” , Tạp chí văn học , số , tháng , LạI Nguyên Ân (1984), “ Văn học phê bình” , Nhà xuất Tác phẩm mớI , Hà NộI Hữu Đạt (2002) , “ Phong cách học vớI việc dạy văn lí luận phê bình văn học”, Nhà xuất Hà NộI , Hà NộI Phan Cự Đệ (1971) , “ Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật”, Nhà xuất Văn học , Hà NộI Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), “ Nhà văn việt nam đạI 1945-1975” ( tập 1) , Nhà xuất Đại học Trung Học chuyên nghiệp , Hà NộI Nguyễn Khoa Điềm (1972) , “Đất ngoại ô” , Nhà xuất GiảI phóng Nguyễn Khoa Điềm (1974) , “Mặt đường khát vọng” , Nhà xuất GiảI phóng Nguyễn Khoa Điềm (1984) , “Đất khát vọng” , Nhà xuất Văn học , Hà NộI Nguyễn Khoa Điềm (1986) , “Ngơi nhà có lửa ấm” , Nhà xuất Tác phẩm mớI , Hà NộI 10 Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói đất nước” , phụ báo Văn nghệ , thơ số , tháng 11 11 Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Viết ngày tháng 3” , Văn nghệ Quân độ, số 12 Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Mừng tuổi 60 tàu hải quân biển đông” , Văn nghệ Quân đội , tháng 13 Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Tháng tư Trường Sa” , Văn nghệ Quân đội , tháng 14 Nguyễn Khoa Điềm (2004) , “Đi đất lào” , báo Nhân dân, thứ , tháng 15 Hà Minh Đức (1974) , “ Thơ vấn đề thơ việt nam đại” , Nhà xuất Khoa học Xã hội , Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1977) , “ Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca” , Nhà xuất Văn học , Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1998) , “ Nhà văn nói tác phẩm” , Nhà xuất Văn học , Hà Nội - 52 - 18 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1971), “ Thơ ca việt nam” ( hình thức thể loại ) , Nhà xuất Khoa học Xã hộI , Hà NộI 19 Nguyễn Trọng Hồn – Ngơ Thị Bích Hương ( tuyển chọn giới thiệu ) (1999) , “ Nhà văn tác phẩm nhà trường - Viễn Phương , Thanh HảI , Nguyễn Khoa Điềm” , Nhà xuất Giáo dục ,Hà Nội 20 Lê Đình Kỵ (1984) , “ Tìm hiểu văn học” , Nhà xuất Văn nghệ , Thành Phố Hồ Chí Minh 21 Mai Quốc Liên (1979), “ Nhà thơ , bão cánh hoa” , Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Long (2002) , “ Văn học Việt Nam thời đại mới” , Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2002) , “ Nhà văn Việt Nam đại – chân dung phong cách” , Nhà xuất Trẻ , Thành Phố Hồ Minh 24 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2002) , “ Lịch sử văn học Việt Nam” ( tập ) , Nhà xuất ĐạI học Sư phạm , Hà NộI 25 Trần Hiếu Minh (1973) , “ Sũy nghĩ bước đầu văn nghệ nửa đất nước : văn nghệ cách mạng miền Nam” , báo Văn nghệ số 514 , tháng 26 Nguyễn Xân Nam (1985) , “ Thơ , tìm hiểu thưởng thức” , Nhà xuất Tác phẩm , Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1972), “ Mười năm văn học chống mỹ” , Nhà xuất Giải phóng 28 Nhiều tác giả (2000), “ Giảng văn học Việt Nam” , Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 29 Vũ Quần Phương (1990) , “ Thơ với lời bình” , Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tùng ( tuyển chọn giớI thiệu ) , (2000) , “ Tác phẩm văn học nhà trường - vấn đề trao đổI” ( tập ) , Nhà xuất Đại học Quốc gia , Hà Nội 31 Hồng Trung Thơng (1979) , “ Cuộc sống thơ thơ sống” , Nhà xuất Văn học , Hà Nội 32 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giớI thiệu) (2001) , “Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Việt Nam đại” , Nhà xuất Giáo dục , Hà NộI 33 Phan Ngọc Thu (2003) , “ Xuân diệu – nhà nghiên cứu , phê bình văn học” , Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 34 Viện văn học ( 1984) , “ Nhà thơ Việt Nam đại”, Nhà xuất Khoa học Xã hội , Hà Nội - 53 - Phụ lục: Đất ngoại ô: 24 thơ tự do: Đất ngoại ô Nơi Bác qua Mùa A đời Con chim thời gian Buổi hò hẹn lớn lao Thơ Con gà đất, kèn súng Chúng ta sắn sàng cho giảng Bếp lửa rừng 10 Chiếc cơng lịng phố 11 Những bàn chân nhỏ 12 Từ anh trao 13 Đêm không ngủ 14 Lửa máu 15 Mười sáu năm lớn lên 16 Vườn mẹ 17 Mẹ trận có 18 Những trang giấy trắng lại 19 Thưa mẹ, 20 Nghỉ nhãn hiệu 21 Những đồng tiền ngoại ô 22 Ánh sáng lưỡi rìu 23 Gửi anh Tường 24 Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ thơ chữ: Tiển bạn cuối mùa đông Cát trắng Phú Vang Hoa rừng Tôi lại đường thơ chữ: Người gái chằm nón thơ thơ lục bát: - 54 - Khoảng trời yêu dấu thơ chữ: Chiếc nôi vàng CHƯƠNG “ĐẤT NƯỚC”: 61 LẦN NHẮC ĐẾN ĐẤT NƯỚC Khi ta lớn lên ĐẤT NƯỚC có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng tràu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất Nước có từ ngày Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất Nước nơi dân đồn tụ …đều có phần Đất Nước 10 Đất Nước hài hồ đằm thắm 11 Đất Nước vẹn trịn, to lớn 12 Con mang Đất Nước xa 13 Em em Đất Nước máu xương 14 Làm nên Đất nước muôn đời 15 Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu 16 Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên 17 Ơi Đất Nước 4000 năm đâu ta thấy 18 Vào 4000 Đất Nước 19 Nhưng họ làm Đất Nước 20 Để Đất Nước này… 21 …là Đất Nước nhân dân 22 Đất Nước nhân dân… 23 Đất Nước ca dao thần thoại 24 Mà Đất Nước bắt lên câu hát 25 Ta nghẹn ngào Đất Nước Việt Nam 26 Đất Nước đâu? 27 Đâu Đất Nước? 28 Đất Nước! 29 Đất Nước! 30 Đất Nước miệng ta 31 Đất Nước! 32 Đất Nước! - 55 - 33 Đất Nước! 34 Đất Nước! 35 Ôi ta theo Đất Nước 36 Ta không chịu làm người dân không Đất Nước 37 Ta trở Đất Nước, tổ tiên ơi! 38 Đất Nước! 39 Thuỷ chung Đất Nước 40 Ôi Đất Nước đầu mũi dao 41 Đất Nước đầu bước chân 42 Đất Nước đầu tiếng chiêng 43 Đất Nước lửa 44 Đất Nước tràn lên từ đỉnh núi 45 Đất Nước thiêng liêng… 46 Đất Nước 47 Đất Nước xốy vào tim ta 48 Đất Nước mn đời vặn mình, sơi… 49 Đất Nước 50 Đất Nước 51 Đất Nước 52 Đất Nước 53 Đất Nước trôi được! 54 Đất Nước 55 Nay bọn Mỹ cắt chia Đất Nước 56 Về với Đất Nước 57 Đấy, Đất Nước đổ vỡ lần 58 Như hơm nhìn Đất Nước cắt đơi 59 Bởi Người Đất Nước 60 Của Đất Nước, năm dài đánh giặc 61 Người ngả đường Đất Nước hành quân Đất ngoại ô: 161 lần nhắc đến mẹ(24/31 thơ) Chỉ có mẹ tơi bán hang suốt mùa mưa Đâu lần mẹ hát khúc ca dao Mẹ dặn” đổi nước ngọt” đừng “bán nước” Cảm ơn mẹ sinh thành phố (Đất ngoại ô) - 56 - Ăn chưa no, lo chưa tới mẹ ơi.\ Như buổi mai mẹ đến thăm Mẹ thương gái đầu sương ướt Em cười vui:-“Mẹ lo” (Người gái chằm nón thơ) Gần ta lửa cơm chiều mẹ (Mùa xuân A đời) 10 Tiếng nhặt khoan nhịp sênh tiền mẹ hát 11 Tiếng bào thai mẹ đạp ngốt hầm sâu (Con chim thời gian) 12 Chúng đẩy mẹ già thêm muời năm 13 Mẹ khóc mà anh hận (Thơ ơi) 14 Mẹ tiền khơng đủ mua khác 15 Lời mẹ hẹn thành xót xa 16 Một gà sắt tây mẹ chưa hứa hẹn 17 Mẹ hẹn lần anh đợi từ lâu (Con gà đất, kèn súng) 18 Em xa cha mạ 19 Có nhớ mạ (Chiếc nơi vàng) 20 Đất Phú Vang, quê mẹ cậu yên nằm (Chúng ta sẵn sàng cho giảng đầu tiên) 21 Đi cho mẹ cha ta mồ hôi nước mắt (Chiếc công lịng phố) 22 Tơi chưa theo mẹ 23 Có phải mẹ 24 Mẹ đong đầy cát trắng (Cát trắng Phú Vang) 25 Mẹ rẫy nắng gai mưa sạn (Những bàn chân nhỏ) 26 Trắng tóc mẹ, xanh áo em (Khoảng trời yêu dấu) 27 Mẹ Việt Nam ơi, đêm chúng lại đứng bên nôi 28 …chúng nghe mẹ hát 29 Ngọn đèn dầu mẹ thức khuya dậy sớm - 57 - (Đêm khơng ngủ) 30 Mẹ ngó miệng, tay anh, cười nheo mắt 31 Mẹ cha đưa anh đập Hóp 32 Mẹ khơng khóc… 33 …mẹ cúi đầu đất 34 Mẹ tơi khóc từ chiều (Lửa máu) 35 Mẹ nhớ cha nhiều 36 Ôi em gái biết cha qua lời mẹ tả 37 Mẹ nuôi em ấm buổi cha 38 Cha đật tay lên vai mẹ 39 Mẹ bền gan nuôi em lớn lên 40 Mẹ thức trắng đêm 41 Xa cha mẹ nuôi em lớn lên 42 Lớn lên em ơi, lòng kiên trinh mẹ 43 Hạt máu em nguyên màu mẹ cha 44 Quân thù buộc mẹ em cúi đầu mỏi mệt 45 Lớn lên cánh tay ấm lành mẹ chở che em 46 Khi sáng mùa xuân mẹ tiển em lên đường 47 Bằng bàn tay em, bàn tay mẹ nắm 48 Mẹ xẻ… 49 …mẹ đào bom đạn 50 Mẹ yên lòng sau 16 năm thao thức 51 Em giành mùa xuân mẹ (16 năm lớn lên) 52 Bao mảnh vườn mẹ 53 Vườn mẹ mùa hè mướp vàng hoa 54 Mảnh vườn khơng có lối mẹ 55 Con muốn rộng hoài, mẹ đến nơi 56 Mảnh vườn mẹ tảo tần hôm sớm 57 Con theo mẹ bóng hồng nghịch ngợm 58 Như chủ chim sau mẹ hót vang vườn 59 Đời bà hay lam hay làm, đời mẹ 60 Ôi vườn mẹ tháng năm nói khẽ 61 Để mẹ vườn nâng cây, rẻ nắng 62 Bao mảnh vườn mẹ - 58 - 63 Một bà mẹ Việt Nam cặm cụi tháng năm\ (Vườn mẹ) 64 Mẹ trận có khơng… 65 thưa mẹ 66 Mẹ khơng mang cho tấc sắt dùng quen 67 Mẹ có áo nâu vai vá 68 Mẹ có nón che đầu 69 Và ngày nào, mẹ chân khơng 70 Mẹ trận có khơng… 71 …thưa mẹ 72 Mẹ trận có hai bàn tay 73 Bàn tay mẹ ba mùa làm cỏ ruộng 74 Nên mẹ rành lối thẳng, đường ngay! 75 Mẹ có mái tóc bời bời sợi bạc 76 Mẹ có mái tóc để gọi dân làng 77 Mẹ có ngực tong teo lần vải yếm 78 Giọt sữa cuối mẹ trút cho 79 Chúng xăm chỗ nằm… 80 …con không đau mà tim mẹ thắt 81 Mẹ dâng hai mùa kháng chiến 82 Mẹ ơi… 83 …mẹ chận giặc 84 Mẹ trận có áo dài thn thả 85 Cái dáng bà mẹ Việt Nam 86 Mẹ vào huyện… 87 … mẹ tiến vào thành 88 Mẹ đòi nhà… 89 … mẹ giành lại đất 90 Mẹ đấu tranh đường cay cực 91 Có bà mẹ già 92 Bóng mẹ bóng gần xa 93 Mẹ có nhớ luống tuổi 94 Mà mẹ trồng chuối na 95 Mẹ làm dã tràng xe 96 Tôi hỏi mẹ người xa 97 Mẹ nói học - 59 - 98 Nó mẹ tờ giấy trắng 99 Nhưng mẹ ni tờ giấy trắng 100 Ơi đời mẹ tờ thầm lặng 101 Nên mẹ q tờ cịn lại 102 Mẹ giữ gìn giữ đứa xa (Những trang giấy trắng lại) 103 Thưa mẹ, 104 Nghẹn ngào muôn mẹ nói 105 Cuối nẻo đường mn bàn tay mẹ vẩy 106 Mẹ ơi… 107 …sao mẹ nói 108 Có phải là, thưa mẹ 109 Mẹ giữ chữ “thì” 110 Nối phòng mẹ 111 Mắt mẹ hay hôm 112 Thưa mẹ lên đường 113 Mẹ thầm thì: đi 114 Mẹ đón vào áo dài 115 Con biết phía sau, mẹ nhìn thấy từ lâu 116 Mẹ lại tiển nhìn ao ước 117 Mẹ chờ từ phía trước 118 Dáng mẹ hơm 119 Vuốt tóc mẹ bảo 120 Trong tiếng mẹ thầm 121 Mẹ lát chân 122 Mẹ tiển trận 123 Mẹ nối chữ 124 Mẹ lịng 125 …”thưa mẹ đi” 126 Con đường mẹ tiển 127 Bởi hiểu mẹ 128 Mẹ vẩy vẩy chào (Thưa mẹ, đi) 129 Mẹ mơ ngày đêm (Tôi lại đường này) 130 Cướp vỏ quế mẹ già, chùm mơ em gái - 60 - (Nghỉ nhãn hiệu) 131 Mẹ ngồi với hang chưa ban hết 132 Đêm dài nên mẹ ngồi lâu 133 Rồi mẹ đếm mảnh giấy nhàu nho nhỏ 134 Mẹ chống quán lên (Nhứng đồng tiền ngoại ô) 135 Không kịp nghe Thạch Sanh tròn tiếng mẹ ru 136 Là Ưu Điềm nơi mẹ đẻ (Gởi anh Tường) 137 Em cu Tai ngủ lưng mẹ 138 Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ 139 Mẹ giã gạo… 140 … mẹ nuôi đội 141 Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi 142 Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối 143 Mẹ thương aKay… 144 …mẹ thương đội 145 Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần 146 Mẹ tỉa bắp núi Ka-lủi 147 Lưng nui to mà lưng mẹ nhỏ 148 Mật trời mẹ em nằm lưng 149 Mẹ thương aKay… 150 …mẹ thương làng đói 151 Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đèo 152 Mẹ chuyển lán… 153 …mẹ đạp rừng 154 Mẹ địu em để dành trận cuối 155 Từ lưng mẹ, em đến chiến trường 156 Mẹ thương aKay… 157 …mẹ thương Đất Nước 158 Em cu Tai ngủ lưng mẹ 159 Em cu Tai ngủ lưng mẹ 160 - 61 - “ ... Bước đầu nhận diện tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 3.1 Nguyễn Khoa Điềm - Một tơi trữ tình vừa trẻ trung vừa giàu suy tư tình nghĩa 3.2 Nguyễn Khoa Điềm - Một tơi trữ tình giàu tri thức văn hóa... trang thơ trang đời - 35 - Chương : Điềm Bước đầu nhận diện tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Thơ tiếng nói trữ trình Nói đến thơ phải nói đến diện tơi trữ tình thơ Vì thế, tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm. .. 148) Nguyễn Trọng Hoàn : “Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm? ?? Sau phân tích số thơ tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm , người viết đến nhận định : ? ?Thơ Nguyễn Khoa Điềm đẹp giá trị bền vững Đó thơ

Ngày đăng: 01/08/2014, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. LạI Nguyên Ân (1984), “ Văn học và phê bình” , Nhà xuất bản Tác phẩm mớI , Hà NộI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: LạI Nguyên Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Tác phẩm mớI
Năm: 1984
7. Nguyễn Khoa Điềm (1974) , “Mặt đường khát vọng” , Nhà xuất bản GiảI phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt đường khát vọng
Nhà XB: Nhà xuất bản GiảI phóng
8. Nguyễn Khoa Điềm (1984) , “Đất và khát vọng” , Nhà xuất bản Văn học , Hà NộI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và khát vọng
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
11. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Viết trong ngày 8 tháng 3” , Văn nghệ Quân độ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết trong ngày 8 tháng 3
13. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Tháng tư Trường Sa” , Văn nghệ Quân đội , tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháng tư Trường Sa
17. Hà Minh Đức (1998) , “ Nhà văn nói về tác phẩm” , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
20. Lê Đình Kỵ (1984) , “ Tìm hiểu văn học” , Nhà xuất bản Văn nghệ , Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ
27. Nhiều tác giả (1972), “ Mười năm văn học chống mỹ” , Nhà xuất bản Giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm văn học chống mỹ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Giải phóng
Năm: 1972
28. Nhiều tác giả (2000), “ Giảng văn học Việt Nam” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn học Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
29. Vũ Quần Phương (1990) , “ Thơ với lời bình” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ với lời bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày xửa ngày xưa…
3. Mẹ vẫn dặn” đổi nước ngọt” chứ đừng “bán nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: bán nước
8. Em vẫn cười vui:-“Mẹ lo”(Người con gái chằm nón bài thơ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹ lo
109. Mẹ chỉ giữ chữ “thì” Sách, tạp chí
Tiêu đề: thì
2. Nơi Bác từng qua Khác
4. Con chim thời gian Khác
5. Buổi hò hẹn lớn lao Khác
7. Con gà đất, cây kèn và khẩu súng Khác
8. Chúng ta vẫn sắn sàng cho bài giảng đầu tiên Khác
10. Chiếc công sự giữa lòng phố Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w