Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà H ỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BẢO CHÂN VÀ NGUYỄN PHAN QUẾ MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BẢO CHÂN VÀ NGUYỄN PHAN QUẾ MAI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 12 Các phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO THƠ CỦA NGUYỄN BẢO CHÂN, NGUYỄN PHAN QUẾ MAI 15 1.1 Khái niệm tơi tơi trữ tình 15 1.1.1 Cái 15 1.1.2 Cái tơi trữ tình 16 1.2 Sự biểu tơi trữ tình thơ 17 1.3 Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Phan Quế Mai 20 1.3.1 Nguyễn Bảo Chân 20 1.3.2 Nguyễn Phan Quế Mai 22 CHƢƠNG 2: CÁC SẮC THÁI THẨM MỸ CỦA CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BẢO CHÂN VÀ NGUYỄN PHAN QUẾ MAI 27 2.1 Các sắc thái thẩm mỹ thơ Nguyễn Bảo Chân 27 2.1.1 Cái tơi trữ tình mang nỗi buồn, cô đơn 27 2.1.2 Cái tơi trữ tình với khao khát bình dị 35 2.2 Các sắc thái thẩm mỹ thơ Nguyễn Phan Quế Mai 41 2.2.1 Cái khát khao yêu yêu 41 2.2.2 Cái tơi nặng lịng với đất, với người 50 2.2.3 Cái tơi trữ tình triết lý đời, chiến tranh 63 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN BẢO CHÂN VÀ NGUYỄN PHAN QUẾ MAI 70 3.1 Biểu tƣợng 68 3.1.1 Những gai giấc mơ thơ Nguyễn Bảo Chân 68 3.1.2 Gió Ngơi hình quang gánh thơ Nguyễn Phan Quế Mai 72 3.2 Thể thơ 73 3.3 Ngôn ngữ 78 3.4 Giọng điệu 80 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, thi đàn thơ ca Việt Nam xuất hàng loạt viết trẻ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Ly Hoàng Ly, Nguyễn Bảo Chân, Thanh Xuân, Dạ Thảo Phương, Trương Quế Chi, Nguyễn Phan Quế Mai,… Họ người có đóng góp tích cực vào diện mạo thơ Việt Nam nói chung Trong số họ, có khơng người gặt hái trái cánh đồng thơ, minh chứng giải thưởng văn học giới chun mơn đón nhận nồng nhiệt từ công chúng yêu thơ Dù theo phương diện thành công mà người làm thơ hướng đến Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai hai số nhà thơ trẻ đạt thành công định Nguyễn Bảo Chân với tập thơ đầu tay Dịng sơng cháy nhận giải thưởng văn học Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Nguyễn Phan Quế Mai lại gây ấn tượng với cú đúp giải thưởng thơ vào năm 2010: Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội cho tập thơ thứ chị mang tên Cởi gió giải thi “Thơ viết Hà Nội” Đài phát Truyền hình Hà Nội phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Bên cạnh đó, sáng tác Bảo Chân Quế Mai công chúng đón nhận với việc tái lại tập thơ xuất Mặc dù tuổi đời tuổi nghề trẻ, Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai hai đại diện thơ trẻ đương đại hơm ln nỗ lực phát triển thơ Việt Nam Họ đại diện cho hệ người trẻ thành thạo ngoại ngữ, khao khát khám phá nhiều miền đất (vượt ngồi lãnh thổ Việt Nam), ln mong muốn đưa thơ Việt Nam vươn tầm giới Bằng chứng họ tham gia nhiều tọa đàm, hội thảo thơ quốc tế, sáng tác thơ Tiếng Việt tiếng Anh, chí dịch thơ tác giả nước tiếng nước Thơ họ vừa giữ vẻ đẹp truyền thống, sáng Tiếng Việt lại vừa đại, hội nhập giới Họ mang đến vườn thơ tơi trữ tình riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống trữ tình thơ hai tác giả trẻ Chính mà tơi lựa chọn đề tài “Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai” làm đối tượng nghiên cứu Qua việc nghiên cứu tơi trữ tình thơ hai tác giả nữ trên, muốn khai thác sắc thái thẩm mĩ phương thức biểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai Hy vọng đề tài góp phần nhận diện rõ thơ phong cách thơ hai tác giả trẻ, đồng thời giúp độc giả tiếp cận gần với sáng tác hai nữ nhà thơ trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Việt Nam có chuyển động khơng ngừng, thơ trẻ giữ vị trí quan trọng Các nhà thơ trẻ có nhiều cố gắng khơng ngừng nghỉ đóng góp tích cực vào phẩm chất cho thơ Việt Nam đại Trong đáng lưu ý xuất Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai Ngay từ xuất hiện, dù không ồn nhiều bút khác họ tạo ý trở thành đối tượng nhiều tranh luận, nghiên cứu phê bình văn học 2.1 Những nghiên cứu, viết Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Bảo Chân nhà thơ trẻ với số lượng tập thơ hạn chế (3 tập thơ) Mặc dù chị có sáng tác đầu tay từ năm 1994 với tập thơ Dịng sơng cháy Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu thơ chị chưa nhiều, tập trung chủ yếu viết báo điện tử Nhân dân, Cơng an nhân dân, Tạp chí Sông Hương, Nhà thơ Nguyễn Hữu Quý đọc thơ Nguyễn Bảo Chân nhận xét rằng: “Thơ Nguyễn Bảo Chân phản chiếu đầy nữ tính với nỗi buồn, đơn, khát khao bình dị người phụ nữ” [71] Với nhà văn, dịch giả Trịnh Y Thư, ông dành cho Nguyễn Bảo Chân đánh giá cao với “phẩm chất nhà thơ đích thực”: “Thơ Nguyễn Bảo Chân nhẹ băng tuyết nỗi buồn ngôn từ chị trào dâng khơng kìm nén Dẫu khơng thể gọi thơ chị thử nghiệm, thơ đại tri thức mà cảm xúc biểu đạt với cách riêng tư Khơng giấu giếm điều gì, tơi nội tâm kiểm nghiệm với ý thức tự thân mạnh mẽ Kết từ tâm hồn, thơ cất tiếng nói Và phẩm chất nhà thơ đích thực [10] Trên Tạp chí Sơng Hương, số 146, tháng 4/2001 trích đăng số thơ Nguyễn Bảo Chân có nhận xét Nguyễn Bảo Chân “là bút trẻ ln có ý thức làm thơ” Chính táo bạo, địi hỏi cao lao động nghệ thuật Nguyễn Bảo Chân nhận đồng hưởng “Nguyễn Bảo Chân chọn cho cách riêng đường thơ ca Với ngơn ngữ thơ đại, với hình tượng thơ kỳ lạ - qua cảm xúc tinh tế tâm hồn nhạy cảm, Nguyễn Bảo Chân mang đến cho bạn đọc thơ hay” [72] Báo Nhân dân trích đăng số sáng tác Nguyễn Bảo Chân có lời tựa sâu sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Bảo Chân: “Thơ chị nhiều cung bậc Đã từ kinh điển đến thay đổi táo bạo bắt nhịp với trào lưu thơ đại giới, Nguyễn Bảo Chân có nhiều thơ với nhiều câu thơ hàm súc, giàu tính liên tưởng khứ với thực tại, cụ thể vật thể với tính biểu tượng thể hay vật thể, mà chứa đựng chiều kích sâu lắng tâm hồn đa cảm lại sâu sắc lý tính, trí tuệ Đặc biệt, dù chủ đề hình thức thi pháp giọng thơ vắt, óng ánh tính thiện Việt tính không tầng nấc thơ chị” [62] Xin dẫn vài viết, nghiên cứu nhà phê bình, nhà thơ thơ Nguyễn Bảo Chân: - Những gai mơ mộng – Huế - Dấu vết (Tạp chí Sơng Hương, số 146, tháng 4/2001) - Đọc “Những gai mơ” (Nguyễn Hữu Quý) - Nhà thơ Nguyễn Bảo Chân: Học cách bình thản (Báo An Ninh Thế Giới Cuối Tháng, 2011) - Nhà thơ Nguyễn Bảo Chân: “Khi chiều nương khu vườn vắng lá” (phongdiep.net) - Steven J.Fowler vấn Nguyễn Bảo Chân Poetry Parnassus (2012) - Người đưa thơ Việt giới (Ngô Thị Kim Cúc, Báo Thanh Niên Online, tháng 1.2014) - Thơ Nguyễn Bảo Chân (Báo Nhân dân, tháng 3, 2013) - 2.2 Những nghiên cứu, viết Nguyễn Phan Quế Mai Giống Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Phan Quế Mai tượng thơ trẻ với số lượng tập thơ không nhiều Năm 2008, Nguyễn Phan Quế Mai xuất với tập thơ đầu tay Trái Cấm, phải đến cú đúp giải thưởng thơ năm 2010 cho tập thơ Cởi gió, độc giả biết đến chị nhiều Chính thế, người nghiên cứu thơ chị chưa nhiều Những viết chị chủ yếu vấn, viết trang báo mà báo điện tử chiếm phần nhiều, phù hợp với xu cơng nghệ hóa Tiền phong, Văn nghệ, Tuổi trẻ, Tuổi trẻ cuối tuần, Báo điện tử Tổ quốc, Báo Quân đội nhân dân, Mỗi tác giả, nhà phê bình đọc thơ Quế Mai lại có cảm nhận riêng Nhà thơ Vũ Quần Phương nhận xét thơ Quế Mai thi “Thơ Hà Nội” đánh giá cao đổi câu thơ theo trào lưu nhà thơ trẻ gần đây: “Thơ cổ điển hàm súc điển cố Thơ lãng mạn hàm súc biểu tượng Nguyễn Phan Quế Mai hàm súc thủ pháp bớt chữ, chuyển đổi ngữ pháp Câu thơ mang dáng tình thơ lại sâu đậm Đây dấu hiệu chứng tỏ lâu với thơ” [52, tr.78] Nhà thơ Bằng Việt – Chủ tịch Hội đồng Thơ, Hội Nhà văn Việt Nam đọc thơ Nguyễn Phan Quế Mai đánh giá cao thơ chị: “Nguyễn Phan Quế Mai nhà thơ có tư thơ sắc sảo, có cảm xúc thơ tươi tắn hồn nhiên, cộng với ý thức thường xuyên trau dồi khả hiểu biết đời sống xã hội qua q trình cơng tác (cả nước nước ngồi) nên tạo cho sắc thơ đầy cá tính có nhiều cách tân cách thể hiện, ơm trùm khía cạnh phong phú thực đời sống xã hội người”.[52, tr.82] Trên khía cạnh nhà thơ nữ, Nguyễn Phan Quế Mai nhận ghi nhận tích cực với đóng góp cho thơ nữ trẻ Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhận xét: "Nguyễn Phan Quế Mai, nhà thơ nữ đằm thắm tinh tế, điều mà lâu gặp thơ nữ trẻ Chị khiến người đọc đồng cảm xúc động trước tình cảm sâu lắng, xa xót dành cho phận người lam lũ, khiến người đọc rưng rưng trước tình yêu đất nước sâu nặng mà thiết tha môt người xa xứ Chúng ta hy vọng Quế Mai xa đường thi ca mà chị cảm nhận tâm hồn".[52, tr.100] Nhà nghiên cứu phê bình văn học, tiến sĩ Chu Văn Sơn cho rằng:“Thơ Quế Mai thể nữ tính mãnh liệt mà lành, lòng nồng hậu với sống tình yêu Trong thi đàn nay, giọng thơ có phải ngày đi?”[24] Trên phương diện nghệ thuật, nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo cho rằng:“Thơ Nguyễn Phan Quế Mai đầy ắp hình ảnh, màu sắc liên tưởng bất ngờ Nhiều thơ viết khơi gợi từ cảm xúc âm nhạc nhịp thơ tràn đầy nhạc điệu”.[78] Cịn với nhà thơ Lê Minh Quốc, ơng đánh giá cao thơ Nguyễn Phan Quế Mai người trải làm thơ: “Có câu thơ viết từ trải nghiệm, lý trí Có câu thơ viết từ chắt lọc cảm xúc từ lâu ngây ngất tâm hồn Nồng nàn da diết Chân thực quay quắt Đó phẩm chất thơ Nguyễn Phan Quế Mai Đọc thật chậm, ta nghe tiếng gọi thầm đến nao lịng…” [68] Khơng nhận đánh giá tích cực từ nhà phê bình nước, thơ Nguyễn Phan Quế Mai cịn Giáo sư Bruce Weigl - Nguyên Chủ tịch Hội đồng Thẩm định Thơ Giải thưởng Sách Quốc gia Mỹ có nhận xét đọc thơ chị: “Thơ Nguyễn Phan Quế Mai thơ cho biết cách sống với sống này, cho cách tái xác nhận thứ thơ ca thẳng thắn nhạy bén để biến thời khắc tăm tối thành học vĩnh cửu sâu sắc phức tạp lịch sử, thời gian tình yêu”.[53, tr.14] Thơ Nguyễn Phan Quế Mai không hàn lâm khoa học, mà đón nhận nhiệt tình từ cơng chúng u thơ Chính độc giả người phát điều mẻ thơ chị: “Giữa kỷ 21 này, kỳ lạ, cịn có người phụ nữ làm thơ không chút thực dụng Những câu thơ mảnh mai, mềm mượt đỗi dịu dàng Đọc thơ chị thấy nốt nhạc vang lên, thấy tranh với cách phối màu tươi sáng, thấy sống mà đáng 10 ngữ gần gũi, giàu giá trị gợi tả:“…Phố chở mùa mùa hoa kèn trắng/ Cơn mưa chiều thoảng ướt mắt mi” (Chiều nghiêng nắng) Hoa loa kèn trắng thường có vào tháng Dọc phố Hà Nội, người bán hàng rong, người đạp xe chở hoa kèn trắng bán tạo nên màu trắng tinh khôi, tân, vẻ đẹp cho phố phường thủ Hình ảnh để lại dấu ấn khố phải lòng độc giả.Thường xuyên sử dụng từ lấy cho việc diễn tả vận động cảnh vật cảm xúc thân, nhà thơ cho người đọc cảm nhận rõ vận động bên vật: “Cốm Làng Vịng vừa trăn trở hạt xanh” (Những ngơi hình quang gánh) Chỉ với cách sử dụng từ láy “trăn trở” Nguyễn Phan Quế Mai đưa người đọc với mùa thu Hà Nội Những hạt cốm căng trịn xanh non gói gém kĩ sen thơm mát làm nao lịng người Nhiều cách ví von so sánh, cách dùng từ Quế Mai đánh mạnh vào giác quan người đọc Những động từ chị vận dụng linh hoạt miêu tả tranh thiên nhiên mùa thu: “Thu ôm nắng quyện mùi hương xanh ngái/ Cựa vào cỏ nôn nao” Mùa đông lên qua hệ thống ngôn ngữ giàu sức gợi: “Ai mang áo nắng khốc cho đơng/ Ai tơ son lên nụ hồng/ Ai chải tóc cho đơi hàng liễu rủ/ Ai vẽ lên trời dáng mi cong” Qua cách sử dụng từ ngữ linh hoạt, sáng tranh thiên nhiên lên giàu giá trị gợi tả.Bằng hệ thống ngôn ngữ giàu giá trị gợi tả tranh thiên nhiên thơ Quế Mai tràn ngập màu sắc, ánh sáng Và cho dù nỗi buồn không ảm đạm hay mang màu sắc u tối, chán chường:“Tơi gói mùi thơm dịu dàng vào áo/ ủ cho giấc mơ man mác buồn” (Tháng tư) Những mùi thơm mạ, mùi đồng quê, mùi nỗi buồn Quế Mai trân trọng khoảnh khắc gói vào lịng Động từ “gói” “ủ” Quế Mai sử dụng khiến cho người đọc cảm nhận hình ảnh gái nâng niu q quý giá ý nghĩa nên cô 85 nhẹ nhàng cẩn trọng ủ tay Và Quế Mai “ủ cho giấc mơ man mác buồn” Nỗi đau “Những mạ mịn màng, dịu dàng, sắc lẹm cứa vào tay rỉ máu” dường bị lãng quên Trong cảm thức người gái cịn hình ảnh “những cánh đồng mạ mơn mởn xanh” “những giấc mơ man mác buồn” hữu Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị sử dụng để phản ánh thân phận người lam lũ xã hội “Mặt bên cửa kính, người đàn ơng bơm xe đạp, hy vọng phập phồng buổi trưa nắng gắt/ Và người đàn bà dép lê góp nhặt đồng từ bún đậu mắm tôm” (Hai phạm trù thật) Những người lao động lên thơ chị thật bình dị, gần gũi đỗi thân thương Nguyễn Phan Quế Mai viết tình yêu với cung bậc cảm xúc khác nhau, gái trẻ nhớ mối tình đầu, nhớ người yêu, lúc dịu dàng e ấp có lúc mãnh liệt, đội, ồn Tuy nhiên, người phụ nữ, người vợ thủy chung yêu thương chồng, người mẹ mực thương con: “Con người lớn, mẹ trẻ con/ Trái đất vng trái đất trịn” Trong thơ, Quế Mai khơng sử dụng lạ hóa, khơng uốn chữ, vặn câu Tất chị gửi gắm ngôn từ giản dị, gần gũi không thô sơ, cẩu thả Thơ xem lòng tâm hồn tràn trề cảm xúc với cách cảm nhận đầy nữ tính Thơ chị, gần với người đọc, đặc biệt gần với tâm hồn người phụ nữ đau đáu tình yêu 3.4 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố nghệ thuật thi pháp, chủ yếu thể phong cách tác giả Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, có vai trị lớn việc tạo nên sắc riêng cá nhân Chính giọng điệu cho phép người đọc nhận vẻ đẹp người nghệ sĩ vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định tài nhà văn 86 Nói cách khái quát, thơ trẻ có đa dạng giọng điệu Tính đa dạng bắt nguồn từ đề tài mở rộng Thơ trẻ hơm khơng có vùng cấm, tất trở thành đề tài văn học, ý thức tiếng nói cá nhân đề cao Mỗi cá nhân thể tôi, tiếng nói cách thể giọng điệu thơ Với hai nhà thơ nữ Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai, tiếng nói thơ nữ ln hữu dòng chảy thơ Hai người, hai đời, hai số phận khác tìm đến với thơ để giãi bày, sẻ chia Vì thế, giọng điệu thường thay đổi linh hoạt, đa dạng phù hợp với mạch cảm xúc Đó có giọng thơ đằm thắm, nồng nàn, ấm áp lại đan xen lo âu, trăn trở, hoài niệm, với giọng điệu suy tư, trầm lắng Đi vào tìm hiểu giọng điệu nhà thơ, thấy rõ điều Nguyễn Bảo Chân có tuổi thơ khơng bình n, tình u khơng trọn vẹn, thế, thơ chị phảng phất nỗi buồn ám ảnh không nguôi Vì vậy, giọng thơ chị mang nỗi buồn, đơn trải Nỗi buồn người phụ nữ tình yêu: “Mưa nặng trĩu bầu trời tan vỡ/ Nước mắt thành khúc hát ướt đầm/ Nắng khóc sau vòm lẳng lặng/ Giọt giọt lăn quan kẽ lá/ Âm thầm ” (Giản đơn), nỗi cô đơn ngồi đan áo nhớ người yêu: “Sợi heo may vàng úa bên đường/ Em ngẩn ngơ gỡ mùa thu cỏ/ Đan áo cho anh/ Sau bão cuối cùng/ Vòm lặng gió/ Áo thu dang dở/ Giữa trời/ Tình em” (Đan áo), hay nỗi đơn nhà khơng có bóng dáng bên cạnh: “Tơi qua tuổi thơ mình/ Gặp trời thu bày hàng đỏ/ Chiếc muộn mằn gõ cửa/ Tặng tơi đồ chơi cuối cùng” (Một mình) Đọc câu thơ Chân, cảm giác nỗi buồn, nỗi đơn có chấp nhận, chấp nhận đối diện để cân lại cảm xúc Giọng điệu đơi tỏ thờ ơ, bình thản người trải qua nhiều chuyện, người ta học cách bình thản đón nhận tất 87 Đọc thơ Nguyễn Bảo Chân, ta thấy giọng thơ trải: Mà đào đào phai Mà xuân Giêng Hai rỡ ràng Buồn vui cũ Lòng tay sấp ngửa thời gian rối bời (Thời gian) Từng trải đời nên chị hiểu quy luật thời gian tạo hóa Thời gian trơi nhanh thật khó nắm bắt được, đến đi, đẹp qua nhanh Sự bình thản người trải thể nhà thơ đối thoại với người bạn mình: Làm tìm lại Những ta đánh giấc mơ - Ta tìm giấc mơ khác Có ngày đêm? - Những ý nghĩ Ngơn ngữ mưa gì? - Tiếng giọt mưa trò chuyện (Đối thoại) Với Nguyễn Phan Quế Mai, giọng thơ đằm thắm, dịu dàng: “Trăng chọn dịng sơng nơi bến đợi/ Em chọn anh bến đỗ trái tim mình/ Em ước trăng rằm mười tám tuổi/ Yêu anh dịu dàng/ mà/ lung linh” (Bến trăng) Giọng điệu nồng nàn, dịu dàng thể qua lời ru Đó lời ru cho với tình cảm mẫu tử thiêng liêng: À ơi…con ngủ Đôi mi mắt lặng trời yêu thương À ơi…con dế vườn Hát với giọt sương lành? 88 À ơi…gió mát trăng Ru ru giấc mơ xanh tuổi đời” (Ru con) Chất giọng tha thiết, nồng nàn cịn Quế Mai thể vần thơ Hà Nội, lan tỏa đến trái tim yêu Hà Nội: “Hà Nội ai, Hà Nội riêng mình/ Mà tóc em ướp hương xa cũ?/ Để chiều đạp xe bên Hồ Tây, cạnh ao sen cuối vụ/ Một em xao xác gọi mùa thu” (Gọi mùa) Chất giọng ngào, ấm áp nhà thơ thể cảm xúc tình yêu:“Giữa ngày xuân trong/ Dưới vịm trắng/ Có nụ cười tỏa nắng/ Của anh, anh, anh”(Nụ cười tỏa nắng) Trong tình yêu, người ta cần cử ngào, lời nói ấm áp, dịu dàng Chúng chất xúc tác làm gia tăng thêm hương vị tình yêu Nhưng tình yêu, người ta thấp thỏm, lo âu đầy suy tư hơn, chí chua xót, đau đớn Giọng điệu thơ Nguyễn Phan Quế Mai có suy tư, trăn trở: “Những tôi/ Gánh vai hẩm hiu số phận/ Vơ danh đời thường/ Đặt vào mắt tơi bao tia nhìn mang hình dấu hỏi” (Những ngơi hình quang gánh) Chị thể nhìn đầy xót xa cho số phận người bán hàng rong, số phận lam lũ, tất bật sống mưu sinh.Những thơ giãi bày, nhịp thơ chậm lại kéo dài câu chữ mang âm hưởng da diết chan chứa tâm tư, tình cảm người gái tràn đầy niềm thương nỗi nhớ với người u: Khơng có anh, lời thơ ngủ qn Câu yêu thương bám đầy mạng nhện Chỉ có ký ức bướng bỉnh thao thức mơ Đằng đẵng đợi chờ (Dấu chấm đen Nhớ) 89 Những lời giãi bày nhẹ nhàng mà chan chứa yêu thương, thấm đẫm suy tư, triết lý nhà thơ thể qua lời tâm với người yêu:“Anh này!/ Em Nàng Thơ/ Vì thơ em chẳng diễn tả hết em nghĩ/ Em người bình thường, giản dị/ va vào anh lúc qua đường, anh chẳng thể nhận ra”(Lời trái tim) Nguyễn Phan Quế Mai sử dụng linh hoạt giọng điệu để thể cung bậc tình cảm Nhà thơ muốn lịng trải nhẹ nhàng với cung bậc khác để niềm hạnh phúc hay niềm đau lan tỏa vào tâm hồn người Và thấy dù viết niềm vui hay nỗi buồn hồn thơ Quế Mai đằm thắm, nồng nàn, thành thực, đoan trang nã Bởi vậy, đọc vần thơ Quế Mai, dường dư âm sâu lắng với người Thơ chị, gần với người đọc, đặc biệt gần với tâm hồn người phụ nữ Nhìn chung, giọng điệu thơ Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Phan Quế Mai mang sắc thái riêng, người phong cách làm phong phú thêm cho giọng điệu thơ hôm Cùng với tơi trữ tình đa dạng độc đáo đến việc thống nhất, đa dạng giọng điệu tạo cho chị hồn thơ riêng, mang lại hiệu thẩm mỹ cao cho người đọc 90 PHẦN KẾT LUẬN Cái tơi trữ tình khái niệm việc nghiên cứu đặc trưng thể loại thơ trữ tình Cái tơi trữ tình tượng nghệ thuật khác với nhà thơ sống Cái tơi trữ tình giới chủ quan, giới tinh thần người thể tác phẩm nghệ thuật Không bao gồm nhiều cung bậc khác bình diện xã hội, văn hóa, thẩm mĩ, tơi trữ tình cịn có khả khái qt giá trị tinh thần khơng cá nhân mà thời đại Cái tơi trữ tình trung tâm sáng tạo tổ chức văn trữ tình Nghiên cứu tơi trữ tình để thấy tơi nhà thơ nghệ thuật hóa trở thành yếu tố nghệ thuật phổ quát thơ, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm Qua đó, bước đầu xác định phong cách nghệ thuật thơ nhà thơ Trong số bút trẻ xuất năm trở lại đây, Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai đánh tượng nhà thơ trẻ, khẳng định tài tâm huyết cá nhân mình, góp thêm tiếng nói đường khẳng định thơ đưa thơ Việt giới Đó tơi - chất chứa nỗi buồn, nỗi cô đơn, với khát khao bình dị sống, tình yêu Nguyễn Bảo Chân Đó tơi - khát khao u, u, tơi nặng lịng với đất với người, tơi suy tư triết lí sống, chiến tranh Nguyễn Phan Quế Mai Tất biểu hình thức nghệ thuật biểu tượng đắt giá, thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu tạo nên cá tính sáng tạo độc đáo Đọc thơ chị, khám phá giới nội tâm phong phú, tinh tế người phụ nữ thời đại có hội học tập, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác giới 91 Từ việc tìm hiểu tơi trữ tình thơ Nguyễn Bảo Chân Nguyễn Phan Quế Mai, nhận thấy, tơi trữ tình hai nhà thơ nằm mạch chảy chung tơi trữ tình thơ trẻ Về nội dung, khẳng định cá nhân xu hướng nội cảm hòa đồng Về nghệ thuật, biểu đa dạng đặc điểm tơi trữ tình đưa đến đa dạng đổi hình thức biểu thơ trẻ (tiêu biểu thể thơ, ngơn ngữ, giọng điệu) Cái tơi trữ tình góp phần hình thành phong cách thơ trẻ: Nguyễn Bảo Chân đối diện với nỗi buồn, nỗi cô đơn người trải, điềm tĩnh; Nguyễn Phan Quế Mai – người trẻ khát khao cống hiến với trái tim đồng cảm, sẻ chia Họ gặp lối viết đại không đánh vẻ đẹp truyền thống, Chính họ góp phần đưa thơ trở gần gũi với độc giả, hết đưa thơ Việt vươn tầm giới Họ niềm hứa hẹn cho tương lai thơ Việt hôm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh (2010), Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hải Anh (2010), Nguyễn Phan Quế Mai “Cởi gió bay lên ý nghĩa”, Báo VietnamNet Vũ TuấnAnh (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945 -1995, NXB Khoa học Xã hội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, NXB Khoa học Xã hội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy suy nghĩ đại hóa thơ, Báo Văn nghệ, số Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, tái lần I, NXB Văn học Văn Cao (2003), Một vài ý nghĩ thơ, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số Nguyễn Bảo Chân (1994), Dòng sông cháy, Nhà xuất Hội Nhà văn Nguyễn Bảo Chân (1999), Chân trần qua vệt rét, Nhà xuất Thanh Niên 10 Nguyễn Bảo Chân (2010), Những gai mơ – Thorns in dreams, NXB Thế giới 11 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam – tìm tòi cách tân, NXB Hội Nhà văn Việt Nam 12 Nguyễn Đình Chính (2005), Nói thơ Việt Nam đại, Phụ Thơ, báoVăn nghệ, số 19+20 13 Nguyễn Dương Côn (2003), Đặc trưng thơ sau 1975, Phụ Thơ, báo Văn nghệ 14 Nguyễn Thị Kim Cúc (2014), Người đưa thơ Việt giới, Báo Thanh Niên 15 Võ Tấn Cường (2004), Thơ tự đường tất yếu thi ca, Talawas 93 16 Lâm Thị Mỹ Dạ (2003), Sự loạn cá tính thái độ khước từ,(HồThế Hà phỏngvấn), BáoVăn nghệ, phụ Thơ, số4 17 Henry Deluy (2002), Nhà thơ –người sáng tạo ngơn ngữ, Hồng Hưng vấn, Báo Lao động cuối tuần, số 203 18 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Đoàn Dự, Nhà thơ Nguyễn Bảo Chân: “Khi chiều nương khu vườn vắng lá, http://phongdiep.net (23/4/2014) 20 Phan Trắc Thúc Định (2012), Cái tơi trữ tình thơ trẻ đương đại (qua Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải), Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Thơ ca Việt Nam sau 1975–từ góc nhìn… Phụ Thơ, báo Văn nghệ 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002),Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Những ngả đường sáng tạo thơ ca, www.talawas.org (1/4) 24 Phong Điệp (2009), Nguyễn Phan Quế Mai – Tìm lối riêng, http://thotre.com (10/9) 25 LýĐợi (2003),Tâm tính thơ trẻ Việt Nam năm đầu kỉ 2? Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 26 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, tái lần 2, NXB Giáo Dục 27 Trần Mạnh Hảo (2001), Từ“thơ vọt trào”đến hội chứng khen trào vọt:“cứ tiếp tụ cđanh đá lời, xổ hết đi”, báo Người Hà Nội, số10 28 Trần Mạnh Hảo (1995),Thơ phản thơ, Nxb Văn học 29 Trần Mạnh Hảo (1996), Phê bình phản phê bình, Nxb Văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh 94 30 Trần Mạnh Hảo (2001), Thơ ca cách ứng xử văn hố, Tạp chí Nhà văn số 10 31 Đỗ Đức Hiểu (2000),Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 32 Đới Thị Hồng (2013), Cái tơi trữ tình thơ Dư Thị Hoàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Hoàng Việt Hằng, Luận văn thạc sĩ văn học, ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 33 HoàngHưng (1994), Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác, Báo Lao động xuân Giáp Tuất 34 Hoàng Hưng (1994), Ý kiến ngắn thơ, Tạp chí Cửa Việt, số 10 35 Hồng Hưng (1994), Về sắc dân tộc thơ đại, Tạp chí Sơng Hương số 36 Hồng Hưng (2001), Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ, Báo Lao động, số 23 37 Hoàng Hưng (2003), Thơ Hậu đại: phá vỡ kết cấu diễn đạt, Báo Thể thao Văn hoá, số2 38 Mai Hương (1997), Mười năm thơ xu hướng tìm tịi, Tạp chí Văn nghệ quân đội 39 Khế Iêm (2001), Tân hình thức quan điểm thẩm mĩ mới, Tạp chí Thơ, số mùa xuân 40 Khế Iêm (2004), Thơ Việt trẻ đường biến đổi –Hay tranh văn học, Tạp chí Thơ số 27 41 Inrasara (2004), Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đương đại, Phụ Thơ, báoVăn nghệ, số 11 42 Trần Hoàng Thiên Kim (2011), Nhà thơ Nguyễn Bảo Chân: Học cách bình thản, Báo Cơng an nhân dân 43 Đồn Thị Kí (2003), Thơ cần đồng cảm, Phụ Thơ, báo Văn nghệ,quý III 95 44 Trần Thiện Khanh (2010), Nguyễn Phan Quế Mai từ Trái cấm đến Cởi gió, Báo Tiền phong cuối tuần 45 Mã Giang Lân (2000),Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục 46 Mã Giang Lân (2003), Thơ mở rộng biên độ, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số 4, tháng 10 47 Mã Giang Lân (2004), Thơ–hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Phong Lê, Vỹ Văn Sỹ, Lưu Khánh Thơ, Bích Thu (2003), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 49 Vân Long (1994), Điều đáng mừng thơ hơm nay, Tạp chí Sơng Hương, số1 50 Phạm Ngọc Luật (2004),“Chuyện ấy”trong thơ, BáoVăn nghệ, phụ Thơ, số 51 Nguyễn Phan Quế Mai (2008), Trái Cấm, Nhà xuất Văn Nghệ 52 Nguyễn Phan Quế Mai (2010), Cởi gió, Nhà xuất Hội Nhà Văn, tái lần thứ 53 Nguyễn Phan Quế Mai (2011), Những ngơi hình quang gánh, Nhà xuất Hội Nhà Văn 54 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002),Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí Tia Sáng, số 55 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2003), Thơ hệ thứ tư, Tạp chí Sơng Hương, số 56 Dương Kiều Minh (2010), Nguyễn Phan Quế Mai – cảm nghiệm đời sống đại hứng khởi bay, Tạp chí Văn nghệ Thủ 57 Phạm Xuân Nguyên (2010), Lắng nghe Nguyễn Phan Quế Mai, Báo Tuổi Trẻ Cuối tuần 58 Thành Nghị (2004), Khi khát vọng cá nhân tơi trữ tình đánh 96 thức, Phụ Thơ, báoVăn nghệ, số13 59 Hiền Nguyễn (2010), Cú đúp giải thưởng có trở thành tượng thơ trẻ?, Báo điện tử Tổ quốc (30/1) 60 Vương Trí Nhàn (1994), Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, BáoVăn nghệ, số 32 61 Đông Nhân (2005), Thơ giới đại – tàn phá lười biếng đẹp trần tục, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số19+20 62 Thơ Nguyễn Bảo Chân, Báo Nhân dân, 2013 63 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại–văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NxbVăn học 64 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình 1975 –1990, Nxb ĐH Sư phạm 65 Ngọc Oanh (2001), Phải thơ?, Báo Người Hà Nội, số 66 Vũ Quần Phương (2003) Thơ phê bình thơ, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 67 Nguyễn Minh Quân (2001), Chủ nghĩa hậu đại: Một vài khái niệm bản,Tạp chí Việt số7 68 Lê Minh Quốc (2008), Về tập thơ Nguyễn Phan Quế Mai, 2008 http://leminhquoc.vn(12/12) 69 Nguyễn Hưng Quốc (2001), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Nxb Văn nghệ 70 Nguyễn Hưng Quốc (2001), Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, Tạp chí Cửa Việt, số 71 Nguyễn Hữu Quý (2011), Đọc “Những gai mơ”, Báo Quân đội Nhân dân, http://qdnd.vn 72 Những gai mơ mộng – Huế - Dấu vết, Tạp chí Sơng Hương, số 146, tháng 4/2001 73 Nguyễn Hữu Sơn (2004), Làm để phê bình thơ thực có ý nghĩa, 97 Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số12 74 Trịnh Thanh Sơn (2003), Phê bình thơ hơm nay, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 75 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình vănhọc, Nxb Hội nhà văn 77 Steven J.Fowler (2012), Steven J.Fowler vấn Nguyễn Bảo Chân Poetry Parnassus 78 Nguyễn Trọng Tạo (2010), Nguyễn Phan Quế Mai đến 79 Nguyễn Trọng Tạo (2002), Ngộ nhận phát xét văn trẻ, Tạp chí Tia sáng 80 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 81 Phạm Thuận Thành (2010), Những ngơi hình quang gánh, Báo Đại biểu Nhân dân(8/11) 82 Thanh Thảo (2001), Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 83 Thanh Thảo (2001), Mười năm cõng thơ leo núi, Tạp chí Sơng Hương 84 Thanh Thảo (2001), Tản mạn phê bình thơ, Báo Thể thao văn hố số 17 85 Trần Anh Thái (2010), Cởi gió, Báo Quân đội Nhân dân 86 Nguyễn Quang Thiều (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo Giáo dục thời đại Chủ nhật 87 Lưu Khánh Thơ (2003), Suy nghĩ thơ hôm nay, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ 88 Đỗ Bích Thúy (2012), Nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai: “Với tơi, thơ tiếng nói thẳm sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội điện tử 89 Bình Nguyên Trang (2011), Nguyễn Phan Quế Mai – Bay ý nghĩ, Báo Sức khỏe Đời sống, (20/4) 98 90 Phạm Quang Trung (2003), Thơ trẻ ngại ngần, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 91 Hoàng Xuân Tuyền (2001), Hiện tượng thơ Mới, thơ trẻ thứ thiệt, Báo Người Hà Nội 92 Nguyễn Thanh Truyền (2013), Nguyễn Phan Quế Mai thơ chiến tranh, Báo Văn nghệ 93 Lê Vũ (2010), Cởi gió, thang âm bất tận xanh, Báo Văn Nghệ, số 16 94 Nghiêm Huyền Vũ (2010), Những ngơi hình quang gánh Nguyễn Phan Quế Mai, Báo Văn Nghệ số đặc biệt nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội 99