1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng thơ trong thơ Nguyễn Quang Thiều

110 592 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Biểu tượng nghệ thuật thơ ca vấn đề hấp dẫn, thu hút ý nghiên cứu, phê bình văn học Thơng qua biểu tượng, vấn đề thi pháp tác phẩm văn học phong cách nghệ thuật nhà văn làm sáng tỏ Trong bối cảnh thơ Việt Nam sau 1975, với nở rộ trào lưu, khuynh hướng sáng tác, việc nghiên cứu biểu tượng thơ đặt lối đáng khích lệ Nguyễn Quang Thiều nhà thơ không ngừng nỗ lực cách tân thơ Việt đương đại Qua tập thơ xuất từ năm 80 kỉ XX đến nay, trình vận động, sáng tạo tư thơ anh định hình tương đối rõ nét Giữa quãng ngưng bình lặng tâm hồn, thơ Nguyễn Quang Thiều sóng dâng thuỷ triều ạt, quẫy đạp, day dứt, vồ vập tràn lên cồn cào say mê da diết, ưu tư trĩu nặng tầng sâu văn hoá Cảm thơ anh thực việc không đơn giản, tranh cãi văn đàn, khen chê…đến thơ Nguyễn Quang Thiều thực chiếm chỗ đứng trịnh trọng thơ đương đại Anh tâm : “ Với cá nhân tôi, viết hồi tưởng đời sống sống Tôi tự mang đến cho tự do,một trí tưởng tượng giấc mơ Cái tơi tơi phát đời sống tơi,hoặc đời sống liên quan đến mà nhiều tưởng cũ Cái làm cho cá nhân mở rộng, giàu có hưởng thụ Cái không liên quan đến tranh luận sơ lược nhiều lúc ấu trĩ chuyện mới, cũ vỏ hình thức sáng tác mà tốn phí thời gian tranh cãi” [58, 2] Những lời bộc bạch giản dị giúp độc giả thơ anh hiểu lòng thi sĩ, tác nhân định đưa đến với thơ anh từ góc độ người nghiên cứu Thực luận văn này, mong muốn đem đến cách hiểu, cách thâm nhập vào giới thơ Nguyễn Quang Thiều thông qua biểu tượng thơ anh Ta thấy truyền thống văn hố tìm về, chân trời đầy ắp điều tưởng chừng nhỏ mà thiêng liêng, ta có trải nghiệm lạ văn hoá Tây phương, giới nối kết tâm hồn khát khao sống khát khao đẹp…Thể nghiệm điều trải qua gần ba chục năm cầm bút phiêu lãng kết viên mãn nhà văn tha thiết với đẹp vĩnh cửu.Với độ sung sức, nở rộ sáng tác khiến người đọc đương thời hồi hộp chờ đợi, dõi theo, thơ Nguyễn Quang Thiều chắn tiến xa vấn đề mà luận văn đề cập Xuất phát từ quan niệm cho rằng: phê bình hành trình bám đuổi sáng tác, chúng tơi mạnh dạn vào khám phá giới nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều hi vọng nhận cảm thông trước mà luận văn đạt 2, LÞch sử vấn đề Nguyễn Quang Thiều xuất thi đàn sốt thực sự, sáng tác dồi giàu tâm huyết đặc điểm dễ nhận thấy, song điều làm người đọc quan tâm tới thơ anh trăn trở suy tư đẹp, tầng sâu văn hoá ẩn sau lớp ngôn từ mẻ Cho tới phê bình văn học đà có nhiều ý kiến nhận định thơ sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Quang Thiều Riêng với thơ, có nhận định sắc nét cho sáng tạo thể nghiệm giới ngôn từ Người viết khảo sát qua số viết Tiến trình thơ đại Việt Nam, Vọng từ chữ số viết cú ng ti mạng internet sau: - Mà Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam có viết: Nhìn thực với nỗi lo âu xuống cấp nhân cách giá trị tinh thần nhìn tích cực, điều nhận thấy qua tập thơ Sự mÊt ngđ cđa lưa cđa Ngun Quang ThiỊu, tËp th¬ đà ánh tiếng nói có trách nhiệm vấn đề nhân sinh [41, 392] - Trong Văn học đại Việt Nam: Vấn đề tác giả, Mà Giang Lân nhận xét : Giờ thơ nhìn xuống, nhìn xung quanh mình, sống với màu sắc nó: hạnh phúc đau khổ, vinh quang cay đắng, giàu sang cực, cao thấp hèn,Con người hữu với thật phơi bày thơ: Người đàn bà goá bụa, lũ trẻ cởi truồng, ngón chân xương xẩu, chó ngửa mặt tru trăng, đêm vũ hội đầy bọ chó Và gián, sâu, bầy kiến, nhện, cào cào xuất thơ Nguyễn Quang Thiều[43, 195] - Nguyễn Đăng Điệp Vọng từ chữ cho rằng: Nguyễn Quang Thiều hợp với thơ tự mà đó, không loại trừ xâm lăng chất văn xuôi Giọng thơ Nguyễn Quang Thiều, qua điểm mạnh thơ tự do, vừa tung phá trẻ trung mà không phần sâu sắc [12, 34] - Trong Thơ Việt Nam đại, phê bình Những thể nghiệm thơ Nguyễn Quang Thiều, tác giả Vũ Văn Sĩ có nhận xét : Trong chừng mực thể nghiệm, nhà thơ có ý thức khai thác ý nghĩa tượng trưng tượng tinh thần Quá trình sáng tác Nguyễn Quang Thiều, phần bộc lộ phân hoá thái độ thẩm mĩ thể loại ngôn ngữ thực.[44, 506]; - Đông La “ VỊ t­ th¬ Ngun Quang ThiỊu” tâm đắc thơ Nguyn Quang Thiều: Nguyễn Quang Thiều thi sĩ thường không viết điều để người đọc thích thú mà anh viết nhiều điều buộc người ta phải suy nghĩ Anh thường không viết êm đềm, bóng bẩy, vui tươi mà viết nhiều vấn đề gai góc, toán lớn đặt sống Thơ anh không bộc bạch, thổ lộ thủ thỉ, mà anh thường dựng lên tranh, anh dẫn người đọc vào không gian kì lạ với nhiều luồng lạch, ngõ ngách khác Chúng hoàn toàn xa lạ không cần thiết cho sớm thoả mÃn với quen thuộc gần gũi Chúng cần cho người thích khám phá.[ 75, ] - Nguyễn Quyến Xung đột thơ ca giới đại có nhận định: Trong cõi tinh thần thượng đỉnh mù mờ, tinh thần thi ca Nguyễn Quang Thiều vượt khỏi vòng vây Ông rõ ràng nhận thấy qua lớp sương huyễn mặt trăng trọn vẹn Và vùng biển thi ca, ánh trăng vàng lộng lẫy, người đọc thấy ông đơn độc gờ đá Thuỷ triều lên vẻ đẹp mặt trăng không mời gọi mà thúc đẩy Những sóng ngủ yên Những động từ ông thét lên: Sự xói lở, hỗn loạn, mù mờ đà thứ tha HÃy Trỗi Dậy HÃy Đến Nơi Tình Yêu muôn đời vật và ngươi! [54, 2] - Nguyễn ViƯt ChiÕn tiĨu ln Ngun Quang ThiỊu - Ng­êi qua khát sa mạc thơ nhận xét: Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều, ta có cảm giác vừa qua cánh rừng thi ca rậm đặc, bóng đêm ẩm ướt câu thơ tuôn trào hối thúc ám ảnh Thơ cđa anh nh­ mét b¶n giao h­ëng cđa rÊt nhiỊu khái niệm, cảm giác, ý tưởng suy ngẫm tấu lên tràn đy sức tưởng tượng lạ lẫm Nguyễn Quang Thiều đà âm thầm khắc họa cảm xúc, liên tưởng thơ để tìm cách nói riêng ngôn ngữ hình ảnh đặc thù mà thơ có được. [58, 2] Có thể nói Nguyễn Quang Thiều tượng văn học Việt Nam đương đại, cảm thụ thơ anh công việc dễ dàng, đòi hỏi người phê bình phải có vốn sống, trình độ văn hoá định vốn văn chương dày Khảo sát tất công trình nghiên cứu trên, nhận thấy thơ Nguyễn Quang Thiều mảnh đất màu mỡ mang đầy sức sống tiềm tàng, ẩn dấu bí hiểm, lôi thích phiêu lưu khám phá Các chuyên luận dừng lại việc đánh giá sơ thơ anh mà chưa giải mà nhng iu kì bí để xâm nhập vào giới thơ ngổn ngang suy tư, hình ảnh, mảnh ghép đời sống nhân loại sinh thành, thở than Cần phải có dấu ấn no phong cách thơ, thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều; Và tiền đề ®Ĩ ng­êi viÕt ®­a vÊn ®Ị t×m hiĨu biĨu tượng thơ anh nhìn tổng quan từ đời sống văn hoá nhân loại đến sinh hoạt quen thuộc nếp quê dân tộc, tới độ sâu cảm thức tâm linh, thể; Đồng thời sâu nghiên cứu số yếu tố thi pháp biểu qua hệ thống biểu tượng ấyNguyễn Quang Thiều phong cách tiếp tục hình thành phát triển sáng tác anh tiếp tục đời, tranh cÃi thơ anh chắn chưa có hồi kết Song người viết dựa tìm hiểu để khảo sát nm tập thơ đà xuất Nguyễn Quang Thiều Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Xuất văn đàn từ cuối năm 80 kỉ XX, Nguyễn Quang Thiều kịp để lại dấu ấn đậm nét sáng tác khiến phê bình văn học xôn xao Viết tích cực tâm huyt, vòng ba mươi năm anh đà xuất bảy tập thơ, hai tiểu thuyết, năm tâp truyện ng¾n, ba tËp trun thiÕu nhi, mét tËp tiĨu ln.Trong luận văn người viết tập trung nghiên cứu bảy tập thơ, tập trường ca số thơ c ng ti mạng internet Nguyễn Quang Thiều: - Ngôi nhà tuổi mười bảy (1990) - Sự ngủ lửa (1992) - Những người đàn bà gánh nước sông (1995) - Những người lính làng (1994)- trường ca - Thơ Nguyễn Quang Thiều (1997) - Bài ca chim đêm (1999) - Nhịp điệu châu thổ (1997) - Cây ánh sáng (2008) Vấn đề người viết trung kho sỏt biểu tượng thơ nhà th sáng tạo, gửi g¾m thÕ giíi nghệ thuật Mơc đích, nhiệm vụ luận văn: Nguyn Quang Thiu xõy dng giới nghệ thuật cách tự nhiên hồn hậu Những trang thơ đà thuyết phục người đọc thứ chất liệu đặc biệt làm nên từ sinh hoạt quen thuộc quê hương làng Chùa, nơi tác giả sinh ra, từ vùng đất xa xôi tác giả đặt chân tới, từ mảng màu sắc văn hoá đa dạng từ hình hài tâm hồn khao khát cho đẹp vĩnh hằngBằng lối viết thơ hin đại, lối xử lí hình ảnh, ngôn ngữ, thể thơ lạ hoá khiến người đọc phải trăn trở tìm tòi để ùa vào giới riêng đầy bí hiểm lôi Nguyễn Quang Thiều Đây nhiệm vụ đầy thách thức cho luận văn nhằm đóng góp phần hiểu biết cá nhân phong cách thơ Nguyễn Quang Thiều nét riêng độc đáo thơ đại Việt Nam, xác định vị trí anh tiến trình thơ đương đại Phương pháp nghiên cứu: Khi tiến hành làm luận văn vận dụng phối hợp phương pháp như: sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành: Văn học-văn hoá-tôn giáo,văn học sử, văn học so sánh, thi pháp học; Nghiên cứu tác phẩm 10 theo đặc trưng thể loại, theo hệ thống định trước phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Thơ Nguyễn Quang Thiều xu hướng tìm tịi, đổi thơ Việt Nam đương đại Chương 2: Hệ thống biểu tượng thơ thơ Ngyễn Quang ThiỊu Ch­¬ng : Ngơn ngữ yếu tố thi pháp tượng trưng 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG NHỮNG XU HƯỚNG TÌM TÒI, ĐỔI MỚI CỦA THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Thơ Việt nam sau 1975 trước yêu cầu đời sống xã hội đất nước 1.1.1 Những chặng đường đổi thơ sau 1975 Cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt qua, sau 1975, đất nước ta bước vào thời kì mới: độc lập, thống nhất, xây dựng chủ nghĩa xã hội Cùng với phát triển đời sống kinh tế, trị xã hội, văn học Việt Nam bước vào quỹ đạo với thay đổi đề tài gắn liền với đổi thi pháp Một diện mạo hình thành, vận động, sinh sơi lớn mạnh đời sống văn học Cho đến nay, q trình tìm tịi, đổi mới, thử nghiệm kéo dài gần bốn mươi năm diễn theo qui luật vận động riêng, sắc diện riêng sáng tác văn học Đối với thơ, trình vận động diễn mạnh mẽ, toàn diện, tiệm cận bước thăng trầm lịch sử xã hội Cũng chặng đường chung toàn văn học, thơ Việt Nam sau 1975 trải qua hai giai đoạn tiếp nối: từ 1975 đến 1985 chặng đường chuyển tiếp từ cảm hứng sử thi thời chiến tranh sang văn cảm hứng thời kì hậu chiến; từ 1986 trở thời kì văn học đổi mới, trình biến đổi mạnh mẽ đời sống thể loại diễn chủ yếu thời kì này, thơ tạo sắc riêng, gương mặt biểu cảm đa dạng 12 Ở thời kì đầu (1975 – 1985), khơng khí ngày độc lập vui tươi dần bị khoả lấp lo toan mới, mối đe doạ mới: chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc; chế tập trung, quan liêu bao cấp…hậu gần mười năm kinh tế bị đình trệ, đời sống nhân dân khơng cải thiện Tâm lí hoang mang, tình cảm người bị phân tán, chân dung tinh thần dân tộc trở nên tiều tuỵ Ở góc độ đó, khủng hoảng xã hội diễn trầm trọng Trong hồn cảnh đó, đời sống văn học diễn nhiều thay đổi quan trọng Đề cập thẳng thắn đến vấn đề xã hội gắn với đánh giá riêng cá nhân nhà văn Thơ tiếp tục đề cập đến đề tài chiến tranh cách mạng, khuynh hướng sử thi trội, có tìm tịi, đổi mới: khai thác biến động bên giới tâm hồn người Ngợi ca chiến thắng song khơng thể khơng nói đến mát đau thương chiến tranh tạo Nhìn thẳng vào thực xu hướng thơ văn sau chiến tranh Các tập thơ đạt giải đầu năm 80 ghi dấu đổi bước đầu thơ như: Dấu chân qua trảng cỏ Thanh Thảo (1979), Đường tới thành phố Hữu Thỉnh (1980), Một góc quê hương Chim Trắng (1981), Bài thơ không năm tháng Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Ánh trăng Nguyễn Duy (1984), Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi (1985), Hoa đá Chế Lan Viên (1985) Sự thay đổi diễn phong phú bình diện nội dung hình thức: đề tài chiến tranh, đất nước, nhân dân anh hùng chuyển sang sống đời thường, thơ bớt tả mà trọng biểu chiều sâu tâm hồn, suy nghĩ, tình cảm người cá nhân; hình thức thơ phong phú Tư nghệ thuật đáng ý thơ sau 1975: cảm hứng nghệ thuật bắt nguồn từ số phận kinh nghiệm cá nhân nhà thơ Điều tạo nhiều đồng thuận từ độc đáp ứng yêu cầu thưởng thức thời đại Vũ Văn Sĩ nhận xét: “ Trong mười năm trở lại xuất khuynh hướng thơ khác hẳn khuynh hướng chủ đạo trước 13 đây: Nó hưởng tới mối quan hệ sự, hướng tới số phân riêng lẻ Và nhà thơ đặt lên hàng đầu giới nội cảm kinh nghiệm sống kiểu tư đạt tới sức mạnh cảm hứng” [44, 121] Hay: “Sau chiến tranh năm gần đây, thơ bắt nhịp sống đa chiều, phức tạp Cảm hứng ngợi ca thơ hôm dường lắng lại, thay vào dịng thơ mang nội tâm tác giả trước bề bộn, lo toan đời thường Nhà thơ hướng vào nội tâm, lấy làm chủ đạo Sự đổi thơ trở với chất vốn có thơ, tạo giọng điệu thích hợp cho thời đại sống” (Nguyễn Đức Mậu, Sự đổi thơ – Nhân Dân chủ nhật, ngày 26 – 11 – 1989) Như vậy, hai dòng cảm hứng chủ đạo thơ thời kì hậu chiến nhà nghiên cứu trọng đến là: cảm hứng ca ngợi cảm hứng đời tư Thơ tổng kết lại chặng đường dài dân tộc qua lửa đạn chiến tranh, sử thi ca chiến thắng chứa đựng mát khốc liệt Sự lắng lại thời gian đủ nhà thơ trưởng thành từ trước kháng chiến chống Mỹ, kháng chiến chống Mỹ có khoảng cách cần thiết mà tổng kết lại biến động lớn lao qua Đó lí nở rộ thể loại trường ca - thể loại kết tinh tài sáng tạo, tư logic, tổng hợp đa chiều người làm thơ Có thể kể đến hợp âm hào hùng trường ca như: Những người tới biển (1977), Những sóng mặt trời (1982) Thanh Thảo, Đường tới thành phố (1979) Hữu Thỉnh, Ngọn giáo búp đa (1977) Ngô Văn Phú, Ba dan khát (1977), Campuchia hi vọng (1978), Thơng điệp mùa xn (1985)của Thu Bồn, Sóng Nậm Rốn (1979) Vương Trung, Đất nước hình tia chớp (1981) Trần Mạnh Hảo…Ngợi ca chiến thắng, cảm hứng anh hùng ca dạt song trường ca đại khơng 14 thơi, khoảnh khắc sống người Vẻ đẹp thần diệu có nơi đâu có sức mạnh cảm hoá ghê gớm Dưới trăng bậc cửa sáng tạo mang phong cách đặc trưng thơ Nguyễn Quang Thiều, hình ảnh thơ rậm đặc, theo chuyển động đêm trăng, vận hành, sinh sôi diễn vô mạnh mẽ: “ Tràn đến bậc cửa rồi”, say sưa khát thèm múc thìa trăng; “Tràn qua bậc cửa rồi”, ước mơ, chết, phản trắc, bóng tối, sinh sơi trỗi dậy định hình; “Đã tràn qua bên kia”, hồi sinh “ Những rễ chộp lấy nghiền thành nước – Tôi lao theo thớ vùn lên cành” lúc sóng dâng lên điểm cao trào chuẩn bị vỡ lịng biển Cơn sóng thuỷ triều dâng ạt lớp lớp hình ảnh thơ, khuấy động khơng gian nhịp câu chữ, hình ảnh rậm đặc Tính nhạc tạo sóng ồn ấy, giao hưởng với biến tấu bất ngờ, táo bạo, day dứt, để ùa niềm say mê thoả thích: “ Hình có bậc cửa cho tơi bị qua – Nơi sóng trăng vật vã” Nguyễn Quyến viết: “ Nhịp thơ gấp gáp chậm rãi hệt nước thuỷ triều bị chi phối mặt trăng Những động từ mạnh va đập vào vách đá Nhịp câu thơ chùng xuống thể sóng lui xuống nhịp lại bùng nổ với động từ khác Vách đá trơ lì giới khơng thể khơng rung động.” Chính dồn nhịp câu thơ tạo nên nhạc điệu - thuộc tính chất thơ Ta thường bắt gặp câu thơ phức điệu đa âm đa tầng thơ Nguyễn Quang Thiều Hợp âm chúng tạo nên thứ âm lạ lẫm: “Âm gợi ý, giới sáng tạo Tìm âm có nghĩa tìm nhịp điệu câu thơ, câu văn, tìm giọng điệu hình tượng” [52, 243] Âm tính nhạc, tiêu chuẩn đánh giá đẹp 100 tăng giá trị biểu văn chương Véclen cho “ phải có âm nhạc trước tiên, phải có âm nhạc nữa, âm nhạc mãi” Xuân Diệu đề cao tiếng nhạc thoát từ tâm hồn: “ Nhạc điệu thơ thứ nhạc điệu khơng phải lỗ tai nghe, có thông qua lỗ tai nghe mà tới tâm hồn” Và trước hết, để tạo tương ứng ( thơ - tiếng nhạc tâm hồn), nhạc điệu phơ tả hình tượng đời sống, đưa cảm nhận người nghệ sĩ trở thành điểm tựa để thâm nhập sâu vào giới chữ, toát lên ý tưởng tâm hồn Thơ Nguyễn Quang Thiều mang chất nhạc không mượt mà, dễ nghe, mà đặm đà dư vị đắng đót xen lẫn ngào; sơi nổi, dội song kết thúc dịu êm, có trầm lắng suy tư trầm mặc Bài ca chim đêm nhịp thở câu chữ: Như cịn sóng rì rào, cịn lại nước Như xa xăm, thiêm thiếp đồi Như cịn gió qua rừng bạch đàn thẫm tối Buồn bã lời thở than diệp lục suy tàn Mật độ dày đặc hình ảnh thơ khiến có cảm giác chúng xơ dạt, ép sát vào nhau, tức tưởi không gian ngột ngạt, tù đọng Vậy mà trống rỗng tăng lên cảm xúc, suy tàn, thẫm tối biểu tượng chết, héo úa, suy kiệt Và tiếng chim đêm loang bên đồi sống cô đơn khắc khoải Hiện thực Nguyễn Quang Thiều tạo giới thơ thực mang màu sắc huyền ảo ( thuộc tính đặc trưng chủ nghĩa siêu thực - bước tiếp nối sau chết chủ nghĩa tượng trưng) 3.2.2 Tính siêu thực hình ảnh thơ Tuyên ngôn thứ chủ nghĩa siêu thực, André Breton viết: Tính tự động tâm lí tuý, tả tư duy, vắng mặt giám sát lí 101 trí, đứng ngồi thiên kiến thẩm mĩ hay đạo đức Chủ nghĩa siêu thực với lòng tin thực taị siêu đẳng hình thái liên tưởng sơ lậu, giấc mơ vạn năng, tư không vụ lợi.[ 24, 13] Thứ thực siêu nghiệm, cảm nhận lý trí hay trực giác mà kiếm tìm giấc mơ vạn năng, giới siêu đẳng: Vợ tơi có mớ tóc lửa gỗ Có tư ánh chớp nhiệt Có vóc hình đồng hồ cát Vợ tơi có vóc hình rái cá hàm hổ Vợ tơi có miệng đố hoa lụa chịm cực lớn Có hàm dấu tích chuột bạch đất trắng ( André Breton - Tự kết hôn) Những hình ảnh khơng thể lí giải lý trí thơng thường được, xố bỏ lơgíc thực thông thường sống mách bảo tự động ý thức L Aragon viết: “ Chúng tơi phơi bày tồn sức mạnh hình ảnh Chúng đánh quyền lực điều khiển chúng Chúng trở thành tài sản, thành khuy chúng” Các nhà siêu thực dùng hình ảnh làm phương tiện giải phóng nhìn, gắn kết tưởng tượng với tự nhiên, xố nhồ ranh giới giác quan: Giờ run rẩy đáy thời gian hỗn loạn Một chim đẹp khoáng hoạt mạnh mẽ cát bụi Kéo lê gương xác không đầu Những viên mặt trời làm mềm đơi cánh Và gió từ mặt đất khiến ánh sáng rụng rời 102 Điều kì diệu phát nơi ( Marcha cười với thiên thần) Nguyễn Quang Thiều dụng công xây dựng hình ảnh chủ quan, “ cải tạo” trí tưởng tượng nhà thơ, khơng phải từ ống kính thực chủ nghĩa, mà từ điểm nhìn chủ thể siêu thực : Tơn trọng cảm nhận tự nhiên, tôn trọng nhận thức trực giác Tơi theo gió khơng mùa Trong tiếng khóc khàn khàn cánh đồng gố bụa Những vết nẻ ngoạm chân tơi nuốt Gió vặt lông đám mây vàng ( Trong tiếng súng bắn tỉa) Mùa đơng mở bị cói thời gian Lấy lược gỗ họ thả vào cà cuống Về cánh đồng xăm xắp tóc màu rêu Mùa đơng lấy đôi guốc họ thả vào đôi rùa trắng Về ao sen phía khơng chùa ( Những người đàn bà mùa đông) Không gọi tên cụ thể thực cảm thức nỗi cô đơn trải rộng thênh thang, ngập lớp ngôn từ lạ Càng tập thơ sau, chất huyền ảo gia tăng mạnh mẽ, hình ảnh thơ trở nên mờ nhoè, bàng bạc cõi vô thức: Đã thiếp ngủ hài cốt nghĩa địa ngoại thành, giun mộng du miên man đất 103 Đã thiếp ngủ tội lỗi, lương thiện ngủ, sách ngủ từ kỉ trước mệt mỏi ( Cây ánh sáng) Mật độ dày đặc hình ảnh làm gia tăng biểu cảm thơ, tạo biến thể ngôn từ, tạo chất nhạc, nhịp điệu phong phú, mặt làm cho chi tiết thơ trở nên linh hoạt Sự khoẻ khoắn ngôn ngữ, phá cách nhịp điệu so với thơ truyền thống (thơ truyền thống dễ nhớ, dễ thuộc, nhịp điệu mượt mà) tạo câu thơ xù xì, gân guốc, thánh ca trầm buồn, sô-nát quyến rũ bay bổng…Thơ Nguyễn Quang Thiều thuộc thể loại thơ tự do, khơng chịu gị bó niêm luật Đây xu hướng chung nhà thơ đương đại như: Phùng Khắc Bắc ( Một chấm xanh), Thanh Thảo (Dấu chân qua trảng cỏ), Vi Thuỳ Linh ( Khát), Nguyễn Khoa Điềm ( Ngơi nhà có lửa ấm)… Đơi khi, ôm đồm chi tiết, thơ Nguyễn Quang Thiều rơi vào trạng thái chơi vơi, thiếu trọng lực nơi cần thiết, dàn trải kiểu Nhịp điệu châu thổ Để tìm giải pháp hồn hảo hơn, thơ văn xi anh góp phần khắc phục hạn chế Kết hợp tư văn xuôi sáng tác thơ, thơ văn xi có giềng mối nơi liên kết ý, địi hỏi trình độ tư cao thục Những câu thơ tiếp nối trải ý tưởng, hình ảnh thơ: Những ví dụ, Chuyển động, Hồi tưởng, Bài ca chim đêm, Nhân chứng chết Đông La cho rằng: “ Nguyễn Quang Thiều thi sĩ thường không viết điều hướng người đọc thích thú mà anh viết điều buộc người ta phải suy nghĩ Anh viết êm đềm, bóng bẩy, vui tươi mà viết vấn đề gai góc, tốn lớn đặt sống Thơ anh không bộc bạch, thổ lộ thủ thỉ mà anh thường dựng lên tranh, đó, anh dẫn người đọc vào khơng gian kì lạ với nhiều luồng lạch, 104 ngõ ngách khác Chúng hoàn toàn xa lạ với thoả mãn với quen thuộc” * Ngơn ngữ, hình ảnh, nhạc tính thuộc tính thơ kết hợp nhuần nhuyễn thơ Nguyễn Quang Thiều, định danh cho xu hướng sáng tác anh, hướng vào việc khắc họa nội cảm, xây dựng biểu tượng đầy đặn thơ, hướng vào cách khám phá thơ - khám phá đời sống theo xu hướng tượng trưng, siêu thực Những lớp hình ảnh thơ anh ẩn chứa tâm hồn da diết tìm đến tiếng gọi sống mn đời 105 PHẦN KẾT LUẬN Để nói khát trước thi ca, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tâm sự: “ Mỗi người thơ lạc đà thơ vĩ đại tìm hạt cát thi ca sa mạc âm u toàn thơ cát bỏng, chìm cát, trước vượt lên cát khát thi ca ấy!” Anh thực đốt cháy tâm hồn cho thơ, viết sống thơ nỗi đam mê dừng lại thi sĩ Trong đêm thị xã, thơ anh lai láng gặm nhấm vạt kí ức, cháy bền bỉ lửa ấm nồng, bùng lên khao khát chiếm lĩnh trọn vẹn vẻ đẹp ẩn náu hình hài chưa đặt tên Từ tập thơ Sự ngủ lửa trở sau, anh định hình đường thơ Những đóng góp thành tựu thơ Nguyễn Quang Thiều chủ yếu có ngun nhân từ đổi cách nhìn nhận đời, cách thức biểu hiện, tức xuất phát từ đổi thi pháp Nguyễn Quang Thiều say mê theo đuổi sáng tạo thơ qua việc dụng cơng xây dựng hình ảnh, biểu tượng thơ Biểu tượng thơ anh lấy chất liệu từ sâu cảm thức văn học dân gian, cánh đồng, dịng sơng, lửa chờn vờn thân thuộc, người, sinh vật mang nặng hồn quê hương xứ sở Nếu cho thơ anh “Tây” có lẽ khơng hẳn đúng, anh tiếp thu tinh hoa thơ tượng trưng, siêu thực Pháp, mang cách diễn đạt lạ tai đến với rơm rạ, giếng nước ao làng Anh thể trái tim với nhịp đập liên hồi hướng giá trị cổ truyền dân tộc Về bản, thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều thi pháp tượng trưng, xây dựng biểu tượng yếu tố cốt lõi định thành công đường đổi tư thơ Những biểu tượng thơ anh tương đối đặc trưng, khu biệt với nhà thơ đồng hệ xuất sau thời kì đổi 106 Lựa chọn biểu tượng thơ cho phù hợp với tâm thức thời đại, cho hợp với cá tính sáng tạo trình thai nghén, Nguyễn Quang Thiều chọn cho tốt để đem tiếng thơ khơng hồ vào đời sốn dân tộc mà vươn tầm quốc tế Biểu tượng thơ anh mẫu tự văn hoá nhân loại, thơ anh đón nhận dịch nhiều thứ tiếng, xuất rộng rãi Mỹ Song với tư cách nhà thơ dân tộc, anh chứng tỏ giá trị quý báu văn hoá cổ truyền giá trị tinh thần truyền thống nhân dân, đời sống nông thôn nguồn sữa mẹ nuôi nấng thi ca, đất mẹ vĩnh sáng tạo Tìm kiếm cách nói cho thi ca, đem đến tiếng thơ lạ hoá, gọt rũa cơng phu hành trình miệt mài “ lạc đà thơ” cõng lưng khát thi ca bất tận Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều lấp lánh trí tuệ, sâu thẳm tâm hồn biến hoá linh hoạt tạo trường nghĩa lạ cho từ vựng tiếng Việt Ngôn ngữ cấp cho hình ảnh thơ sắc màu huyền ảo, đa nghĩa, phương thức ẩn biểu đạt hay ẩn dụ, hốn dụ lựa chọn phương thức tạo phức điệu đa cho diễn đạt Anh chứng minh sáng tạo thơ ca cơng việc tỉ mỉ, địi hỏi khả tư siêu phàm, tình yêu nồng nhiệt thái độ nghiêm túc Phơi bày thơ sóng thuỷ triều rậm đặc hình ảnh, chi tiết thơ, Nguyễn Quang Thiều muốn để khao khát thả trơi câu chữ, để suy tư quẫy đạp nơi đầu sóng gió, để tiếng nhạc cất lên khúc ca sống bộn bề, nỗi khát thèm chạm tới đẹp tuyệt đích thoả mãn Siêu thực siêu không gian thời gian thơ chạm thấy Đó thứ 107 thực phi phàm đời sống tinh thần, thực nắm bắt niềm đam mê cháy bỏng Luận văn hi vọng đem đến cách thức để khám phá giới tinh thần thơ Nguyễn Quang Thiều Trong q trình hồn thành luận văn chúng tơi nhận thấy để đến giới tinh thần trước hết chuấn bị tâm mới, hành trang tri thức mới, la bàn hướng cho để ta không lệch lạc Đề xuất hướng nghiên cứu thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều, thấy cần ý thêm phương diện sau: - Tiếp tục khám phá điều bỏ ngỏ biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều - Ẩn dụ bổ sung, ẩn biểu đạt - thủ pháp đắc địa “lạ hoá” thơ Nguyễn Quang Thiều 108 DANH M ỤC T I LI U THAM KH O [1] Lê Thị Anh (2005), Sự giao hoà chất liệu Đường thi thơ tượng trưng Pháp thơ Mới Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, tháng 12, Tr 47-56 [2] V Tun Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995 nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [3] Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca ( Lê Đình Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), Nxb Lao ®éng, H [4] Lại Nguyên Ân (1991), 150 thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H [5] BiÓu tượng Phật giáo http://vi.wikipedia.org/ [6] Biểu tượng Thiên chúa giáo http://vi.wikipedia.org/ [7] Bựi Trọng Cường (2004), Bàn thêm văn học phi lí, Tạp chí Nhà văn, tháng 3, Tr 97-106 [8] Võ Tấn Cường, ảo tưởng nhà thơ thơ ca Việt Nam (thư gửi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều) http//tienve.org.vn [9] Nguyễn Văn Dân (2000), Những bước tiến hoá văn học phi lí, Tạp chí văn học nước ngoài, (2), Tr 173-198 [10] Nguyn ng Duy (2001), Văn hoá tâm linh, Nhà xuất Văn hố thơng tin, H [11] Nguyễn Đăng Điệp(2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Vọng từ chữ, Nxb văn hc, H Ni [13] Hà Minh Đức ( Chủ biên ) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dc,H Ni 109 [14] Đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng, http//lehieunhon.com/read.php/4152.htm [15] E.Fromm (2002), Ngụn ng bị lãng qn, Nxb Văn hố th«ng tin, Hà Nội [16] G.W.Heghel (1999), Mĩ học, tập, Nxb Văn học, Hµ Néi [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên ) (1991), Từ điển thuật tngữ văn học, NXB Giáo dục, H [18] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, H, 1999 [19] Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ - phản thơ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [20] Đỗ Thị Hằng (2005), Khảo sát đánh giá giá trị biểu đạt kiểu ẩn dụ bổ sung thơ văn xuôi Việt Nam từ 1930 đến nay, Tạp chí Ngơn ngữ, S 4, tr.1 [21] Dương Thị Thanh Hiên (2001) Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Nhà văn, tháng 7, Tr 123-132 [22] Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp häc đại, Nxb Hội nhà văn,Hà Nội [24] Đơng Hồi, Quỳnh Như Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, Nxb văn học, Hà Nội [25] Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [26] Bïi C«ng Hïng (1988), Biểu tượng thơ ca, Tạp chí văn học (1) T69-74 [27] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [28] Hoàng Hưng (2011), Thơ – Cách tân cách Tâm, `http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12144 110 [29] Hoàng Hưng (1993), Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác, http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=14430& LOAIID=33&LOAIREF=1&TGID=2194 [30] Hoàng Hưng (1994), Về thể nghiệm thơ gần đây, báo Văn nghệ tháng 10/1994 [31] Hoàng Hưng (2003), Thơ hậu đại Mỹ, Báo Người Hà Nội số 15 [32] Inrasara (2010), Nhận diện trào lưu thơ Việt đương đại [33] Inrasara, Thơ hậu đại Việt, kẻ khai mào http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=3501 [34] IU.Borep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, Nxb Trường đại học tổng hợp, Hà Nội [35] Jean Chevalier – Alain Gheerbrand (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nhà xuất Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [36] IU.Borep (1974), Những phạm trù mĩ học bản, Nxb Trường đại học tổng hợp, Hà Nội [37] Jean Yves TadÝe (2000), KÝ hiÖu học văn học Yu.Lotman, Đỗ Lai Thuý dịch, Tạp chí văn học nước ngoài, (1), Tr 211-214 [38] Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi [39] Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [40] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb khoa học – xã hội, Hà Nội [41] Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Ni [42] Mà Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 111 [43] Mà Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam: Vấn đề-tác giả, Nxb Giáo dục, H [44] Phong Lờ, V Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động,Hà Nội [45] Nguyễn Văn Long-Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy , Nxb giáo dục, Hà Nội [46] Phương Lựu (2001),Lý luận phê bình văn học phương Tây,Nxb Văn học, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây [47] Phương Lựu chủ biên(2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [48] Ph­¬ng Lùu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương tây đại, Nxb Giáo dc, H Ni [49] Michael Riffaterre (2000), Sự sinh thành kí hiệu, Nguyễn Văn Quảng dịch,Tạp chí văn học nước ngoài, (1), Tr 178-192 [50] Triều Ngun (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục [51] Nhiều tác giả (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, NXBĐHQGHN [52] Lê Lưu Oanh (1999),Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [53] Giáo sư G.N.Pospelov chủ biên (1985),Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb giáo dục,Hà Nội [54] Nguyễn Quyến (2003), Xung đột thơ ca giới đại, http//vietbao.vn [55] Nguyễn Quang Thiều, Bài ca chim đêm, tập thơ http://www.maivanphan.com [56] Nguyễn Quang Thiều (2008), Cây ánh sáng, Nxb Hội nhà văn 112 [57] Nguyễn Quang Thiều, Ngôi nhà tuổi 17 http://vn.360plus.yahoo.com/msloversg/article?mid=6&fid=-1 [58] Nguyễn Quang Thiều-Người qua khát sa mạc thơ, http//lehieunhon.com/ read.php/3934.htm [59] Ngun Quang ThiỊu, NhËt kÝ ng­êi xem đồng hồ,tập thơ http://www.maivanphan.com/NhatKyNguoiXemDongHo3.asp [60] Nguyễn Quang Thiều, Nhịp điệu châu thổ I http://www.maivanphan.com [61] Nguyễn Quang Thiều, Nhịp ®iƯu ch©u thỉ míi II http://www.maivanphan.com [62] Ngun Quang ThiỊu (1994), Những người lính làng, Nxb Quân đội nhân dân, H Ni [63] Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, Nxb Văn học, H Ni [64] Nguyễn Quang Thiều thông điệp Tự Đẹp, tiểu luận,Nguyễn Quang Thiều, http//www.tienve.org/home [65] Nguyễn Quang Thiều (2005) : Trái tim kì diệu đập liªn håi ”, http//vnxpress.net/gl/van-hoa/ [66] Ngun Quang ThiỊu (1992), Sù mÊt ngđ cđa lưa, Nxb Nxb Lao ®éng,H [67] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, H [68] Th¬ Joseph Brodsky http://vi.wikipedia.org/wiki/Joseph_Brodsky#M.E1.BB.99t_s.E1.BB.91_b.C3.A0i _th.C6.A1 [69] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 113 [70] Đỗ Minh Tuấn (1997), Ngày văn học lên ngôi, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [71] Vâ Gia Trị (2004), Tư hình tượng điểm tựa chung cho sáng tác phê bình văn học, Tạp chí Nhà văn, tháng 6, Tr 80-85 [72] Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng [73] Đồn Văn Trúc (1997), Văn hóa học, Nhà xuất văn hố thơng tin, H [74] Trần Đình Sử (1995),Những giới nghệ thuật thơ, Nxb giáo dục, Hà Ni [75] Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều, Đông La, Tạp chí Sông hương, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=0&catid=7&ID =5340&shname=Ve-tu-duy-tho-Nguyen-Quang-Thieu [76] Về biểu tượng lửa thơ Nguyễn Quang Thiều, Đăng Vũ Hoàng, http://lethieunhon.com/read.php/3906.htm [77] YU.Lotman (2000), Cơ cấu văn nghệ thuật ngôn từ, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Tạp chí văn học nước ngoài, (1) , Tr 193-210 [78] Phạm Thu Ỹn (1998), Nh÷ng thÕ giíi nghƯ tht ca dao, Nxb Gi¸o dục,Hà Nội [79] Phạm Thu Yến (1999), Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian, Tạp chí Văn học số 114 ... thơ đầy lôi cuốn: biểu tượng nghệ thuật thơ thơ Nguyễn Quang Thiều 44 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG THƠ TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 2.1 Khái niệm biểu tượng phân loại biểu tượng Nghiên cứu biểu. .. vững Nắm biểu tượng văn hoá cách khám phá sâu biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều Dưới nhìn phân tâm học, đề cập đến vấn đề biểu tượng nhà phân tâm học nhấn mạnh đến biểu trưng biểu trưng, biểu trưng... tìm bất tận giá trị đích thực đời qua giới hình ảnh biểu tượng 2.3 Những biểu tượng tiêu biểu thơ Nguyễn Quang Thiều Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đà có lần tâm sự: “Tôi nghĩ xu hướng văn chương

Ngày đăng: 23/07/2015, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w