Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 38)

3.7.1. Thuận lợi

 Tình hình phát triển kinh tế đất nước nói chung và của tỉnh nói riêng khởi

sắc mạnh mẽ, việc chuyển dịch c ơ cấu kinh tế đã mạng lại hiệu quả đáng khích lệ đặc biệt là trong lỉnh vực nuôi trồng thủy sản, gầ n đây là phong trao nuôi cá tra, cá Basa đạt hiệu quả cao, đã góp phần cải thiện và nâng cao thu nhập của nông

dân. Từ đó nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ cũng không ngừng tăng

lên. Đây là điều kiện rất thuận lợi để chi nhánh mở rộng tín dụng đa dạng đối tượng đầu tư góp phần tăng trưởng của tỉnh.

 Chi nhánh đã tranh thu được sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng Quản trị,

Ban Tổng Giám đốc, sự hổ trợ của các phòng ban, ban tại Hội sở MHB.

 Được sự ủng hộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, NHNN tỉnh và của các cơ quan

Ban ngành, chính quyền các cấp trong tỉnh.

 Ban lãnh đạo chi nhánh đã bám sát theo định hướng hoạt động kinh

doanh, chủ trương chi đạo của HĐQT và Ban Tôn giao, có những giải pháp kịp

thời trong điều hành hoạt động kinh doanh, xác định đúng đắn thị trường mục

tiêu và khách hàng tiềm năng để đầu tư tăng trưởng dư nợ tín dụng và huy động

vốn.

 Thực hiện theo đúng h ướng của HĐQT chi nhánh tập trung cho vay các

doanh nghiệp nhỏ và vừa và các hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh có

hiệu quả, có uy tín và mức xin vay cao nhằm hạn chế số món quản lý nhưng tăng dư nơ.

 CBCNV trong toàn chi nhánh thể hiện tình thần trách nhiệm cao, đoàn kết

thống nhất, tự rèn luyện nâng cao đạo đức, không ngừng nghiên cứu học hỏi để

nâng thêm trình độ về chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành nhiệm vụ được

giao.

 Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh dịch vụ đa dạng và mở rộng quy mô phát triển sản xuất do đó nhu cầu về vốn để phục vụ

cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua đất để mở rộng sản xuất ngày càng cao.

3.7.2. Khó khăn

 Doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế

thế giới, các biện pháp chống lạm phát thắt chặt tiền tệ của NHNN thông qua do

điểu chỉnh lãi suất liên tục, giá một số mặt hàng từ đầu năm tăng cao nh ư: Xăng

dầu, phân bón (vật tư nông nghiệp), sắt thép,…Bên cạnh những thuận lợi c ơ bản

thì hoạt động tiền tệ tín dụng tr ên địa bàn ngày càng khó khăn do ngu ồnn vốn huy động nhàn rỗi trong dân cư bị phân tán, nhiều tổ chức tín dụng ra đời chia sẽ

thị phần huy động vốn trong khi đó môi tr ường kinh doanh ở tỉnh nông nghiệp

 Huy động vốn còn tập trung chủ yếu ở các tổ chức kinh tế, ch ưa huy động được nguồn tiền gửi của dân cư nông thôn do địa bàn xa và rộng bên cạnh do thu

nhập của người dân chưa có tích lũy nhiều để gửi tiền tiết kiệm, nguồn thu nhập có được dung để trang trãi chi phí cá nhân và tái sản xuất.

 Các hộ giàu còn e ngại rủi ro vì vậy khách hàng không gửi tập trung vào một Ngân hàng mà gửi phân tán ở nhiều Ngân hàng.

3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng

Nâng cao kỷ cương kỷ luật trong điều hành, tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác huy đông vốn, tăng cường tín dụng trên cơ sở chọc lọc khách hàng, đối tượng đầu tư phải có hiệu quả, chủ động tìm kiếm khách hàng cho vay là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ kinh doanh, kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành quy

định, cấp, quản lý tín dụng từ đó cũng cố chất l ượng tín dụng theo hướng tích cực hơn; tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro, triển khai có hiệu quả các sản phẩm d ịch vụ mới do Ngân hàng chỉ đạo, tăng cường nguồn thu ngoài tín dụng, có quỹ thu nhập đảm bảo đủ chi l ương theo quy địnhvà có tích lũy. Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu này, Ngân hàng

đãđề ra các chi tiêu cụ thể cho năm 2009 nh ư sau:

 Tổng nguồn vốn huy động là 350 tỷ triệu động, so với năm 2008 tăng 855

triệu đồng, tỷ lệ tăng là 0,24% (350.000tr/349.145tr). Tổng nguồn vốn huy động

chiếm tỷ lệ 50%/ tổng dư nợ (350tỷ/700tỷ).

 Tổng dư nợ là 700 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 111.373 tri ệu đồng, tăng 18,92% (700.000tr/588.627tr). Trong đó:

 Dự nợ ngắn hạn là: 490 tỷ đông, chiếm 70%/ tổng d ư nợ (490tỷ/700tỷ).

 Dự nợ trung và dài hạn là: 210 tỷ đồng, chiếm 30%/ tổng d ư nợ.

 Tỷ lệ nợ qua hạn: < 2 %

 Tỷ lệ nợ nhóm 2: < 5 %

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN

HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CHI NHÁNH SÓC TRĂNG

4.1 Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008

4.1.1. Thực trạng tín dụng của Ngân hàng theo thời hạn4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn

Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân bằng hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Sự tăng tr ưởng

của doanh số cho vay thể hiệ sự lớn mạnh về quy mô của hoạt động tín dụng. Do

bản chất của hoạt động tín dụng Ngân h àng là đi vay để cho vay. Vì thế với

nguồn vốn huy động được trong mỗi năm, Ngân hàng cần có những phương thức

hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách thật hiệu quả nhằm tránh t ình trạng ứ động nguồn vốn không sinh lời. Trong những năm qua doanh số cho vay của Ngân hàng đãđạt được những kết quả tương đối khả qua.

Nhìn chung, qua ba năm doanh số cho vay của Ngân h àng đều tăng lên sau mỗi năm nhưng tốc độ không đều. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay của

Ngân hàng là 553.460 triệu đồng trong đó cho vay ngắn hạn chiểm tỷ trọng tương đối cao, cho vay ngắn hạn chiếm 465.792 triệu đồng t ức khoảng 84,16%.

Trong khi cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng t ương đối nhỏ vơi doanh

số cho vay là 87.668 triệu đồng (15,84%). Đến năm 2007 Ngân h àng đã thực hiện việc đa dạng hóa đầu t ư với việc mở rộng cho vay n ên đãđưa tổng doanh số

cho vay lên 783.091 triệu đồng, trong đo doanh số cho vay ngắn hạn là 631.731 triệu đông, so với năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên 229.631 triệu đồng tức tăng 41,49%. Trong khi đó doanh số cho vay trung và dài hạn vẫn

chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ so với doanh số cho vay, chỉ khoảng 19,33%, nhưng

nhìn chung thì tốc độ cho vay trung và dài hạn vẫn tăng lên với tốc độ tương đối nhanh, tăng 63.692 tri ệu đồng (72.65%) so với năm 2006. Năm 2007 thực hiện

Cùng với nhu cầu vốn của xã hội ngày càng tăng cùng với sự phấn đấu

không ngừng của Ngân hàng, năm 2008 doanh số cho vay tiếp tục tăng l ên đạt

983.176 triệu đồng so với năm 2007 tăng 200.085 triệu đồng với tỷ l ệ tăng 25,55%. Trong cơ cấu doanh số cho vay vủa Ngân h àng năm 2008 thì cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng t ương đối cao 88,68% với số tiền là 871.867 triệu đồng, trong khi doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm 11,32% là 111.309 triệu đồng giảm 40.051 triệu đồng tương đương giảm 26,46% so với năm 2007.

Tóm lại doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục qua ba năm thể

hiện được bước đột phá quan trọng trong công việc tìm kiếm khách hàng, mở

rộng tín dụng đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Ngân hàng, vị thế của Ngân

hàng ngày càng vững mạnh tạo được lòng tin đối với khách hàng, thu hút ngày

càng đông khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng

chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn đối với Ngân hàng vì cho vay thu lãi về sẽ mạng lại lợi nhuận cho Ngân hàng, cho vay càng nhiều thi lợi nhuận càng tăng. Nhưng

các khoản cho vay này Ngân hàng có thể thu về hết hay không? Đây là vấn đề đau đầu cho Ngân hàng vì vậy để trả lời cho câu hỏi này ta phải phân tích hình hình thu nợ của Ngân hàng.

4.1.1.2 Doanh số thu nợ theo thời hạn

Doanh số cho vay chỉ phản ánh đ ược về số lương, quy mô của hoạt động

tín dụng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn tốt hay xấu thể hiện việc

khách hàng trả nợ vay nhanh hay chậm. Nếu khách hàng luôn trả nợ vay cho

Ngân hàng đúng hạn thì chứng tỏ khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích

và Ngân hàng có thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng.Như vây, đi đôi với công tác cho vay thi thu nợ cũng là công tác hết sức khó khăn vô cùng quan trọng nó thể hiện phần nào hiệu quả công tác tín dụng và hiệu quả sử dụng

vốn của khách hàng. Doanh số thu nợ là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu

quả công tác tín dụng trong từng thời kỳ.

Qua bảng số liệu trên có thể thấy được, công tác thu nợ trong thời gian

quan đãđược sự quan tâm tích cực của đội ngủ cán bộ công nhân viên của Ngân

hàng. Ngân hàng đã có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương tạo điều kiện

thuận lợi cho việc thu hồi khi đến hạn, từ đó làm cho doanh số thu nợ tăng liên tục, năm sau luôn cao hơn năm trư ớc. Tuy nhiên công tác thu hồi nợ còn phụ

thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng về

thời hạn trả nợ. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn thì kỳ hạn trả nợ thường là sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên có nhiều trường hợp do Ngân hàng đầu tư vốn có hiệu quả nên khách hàng làm ăn đạt lợi nhuận cao và hoàn trả trước kỳ hạn cho vaycủaNgân hàng.

Như vạy doanh số thu nợ hàng năm tăng liên tục cho thấy rằng người vay đã sư dụng vốn vay để đầu tư, sản xuất kinh doanh mạng lại hiệu quả khả quan,

có sự nổ lực hết mình của đội ngủ cá bộ tín dụng trong công tác thu hồi n ơ.

Doanh số thu nợ năm 2006 đạt 501.64 triệu đồng, trong đó doanh số thu

nợ ngắn hạn là 413.894 triệu đồng chiếm 82,51% trong doanh số thu nợ, trong khi đó doanh số thu nợ trung và dài hạn chiểm là 87.752 triệu đồng (17,49%).

Cùng với việc tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng liên tục tăng lên trong năm 2007 và năm 2008. Năm 2007 doanh s ố thu nợ đạt 650.015

triệu đồng tăng 148.369 triệu đồng (29,58%) so với năm 2007, trong đó thu nợ

ngắn hạn chiếm 541.418 triệu đồng (83,29%) tăng 127.524 triệu đồng (30,81%),

thu nợ trung và dài hạn chiếm 108.597 triệu đồng (16,71%) tăng 20.845 triệu đồng (23,75%). Năm 2008 doanh số thu nợ đạt 913.439 triệu đồng, trong đó

doanh số thu nợ đối với cho vay ngắn hạn là 803.497 triệu đồng chiếm khoảng 87,96% , trong khi đó doanh s ố thu nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 109.942 triệu đồng (12,04) trong tổng doanh số thu nợ. So với năm 2007 doanh số thu nợ tiếp

tục tăng lên 263.424 triệu đồng (40,53%). Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 262.079 triệu đồng (48,41%), thu nợ trung và dài hạn tăng 1.345 triệu đồng hay tăng 1,24% về số tương đối so với năm 2007.

Nhìn chung, doanh số thu nợ của Ngân hàng qua ba năm đều tăng, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trư ớc thể hiện được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân

hang.

Tóm lại doanh số thu nợ đều tăng qua các năm tăng theo tốc độ của doanh

số cho vay. Thu nợ ngắn hạn thu theo chu kỳ, thu theo mùa vụ sản xuất, còn thu nợ trung và dài hạn là thu theo phân kỳ trả nợ và thời hạn trả nợ. Điều này nói lên rằng Ngân hàng đã thực hiện việc định kỳ hạn trả nợ đối với nợ ngắn hạn và phân kỳ đối với nợ trung và dài hạn hoàn toàn phù hợp.

4.1.1.3 Dư nợ theo thời hạn

Quy mô hoạt động tín dụng của Ngân h àng được thể hiện qua tổng d ư nợ

qua hàng năm, nó là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho

Ngân hàng. Dựa vào bảng số liệu ta thấy dư nợ của Ngân hàng tăng lên liên tục qua các năm điều đó cho thấy quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày

càng được mở rộng trong nhưng năm qua. Sóc Trăng là tỉnh giàu tiềm năng đang

có những bước phát triển vượt bâc, nhu cầu vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất

kinh doanh và trung hạn dài hạn phát triển cở hạ tầng như cầu, đường,..để thu hút đầu tư là rất lớn.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng, đồng thời mở rộng

và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, Ngân hàng cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn tăng làm chỉ tiêu tăng dư nợ liên tục tăng. Năm 2006 dư nợ đạt

385.814 triệu đồng, trong đó d ư nợ ngắn hạn chiếm 261.528 triệu đồng (67,79%), trong khi đó dư n ợ trung và dài hạn chiếm (32,21%) hay 124.286 triệu đồng. Năm 2007 tăng 133.076 triệu đồng (34,49%) so với năm 2006, đ ưa dư nợ

của năm 2007 đạt 518.890 triệu đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn là 351.841 triệu đồng (67,81%), dư nợ trung và dài hạn là 167.049 triệu đồng (32,19%). Đến năm

2008 dự nợ tiếp tục đạt 588.627 triệu đồng, tăng 69.737 triệu đồng (13,44%), trong đó dư nợ ngắn hạn là 420.210 triệu đồng tăng 68.369 triệu đồng (19,43%), dư nợ trung và dài hạn 42.763 triệu đồng chỉ tăng nhẹ 1.368 triệu đồng (0,82%). Qua đó ta thấy quy mô hoạt động tín dụng củ a Ngân hàng ngày càng đư ợc mở

GVHD:Lê Phước Hương Trang40 SVTH: Thái Ngọc Nương

Bảng 4.1: TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

NĂM SO SÁNH

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh số cho vay 553.460 100 783.091 100 983.176 100 229.631 41,49 200.085 25,55

Ngắn hạn 465.792 84,16 631.731 80,67 871.867 88,68 165.939 35,63 240.136 38,01 Trung và dài hạn 87.668 15,84 151.360 19,33 111.309 11,32 63.692 72,65 (40.051) (26,46) Doanh số thu nợ 501.646 100 650.015 100 913.439 100 148.369 29,58 263.424 40,53 Ngắn hạn 413.894 82,51 541.418 83,29 803.497 87,96 127.524 30,81 262.079 48,41 Trung và dài hạn 87.752 17,49 108.597 16,71 109.942 12,04 20.845 23,75 1.345 1,24 Dự nợ 385.814 100 518.890 100 588.627 100 133.076 34,49 69.737 13,44 Ngắn hạn 261.528 67,79 351.841 67,81 420.210 71,39 90.313 34,53 68.369 19,43 Trung và dài hạn 124.286 32,21 167.049 32,19 168.417 28,61 42.763 34,41 1.368 0,82 ( Nguồn: Phòng tín dụng)

4.1.2. Thực trạng tín dụng theo đối tượng4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng

Để đánh giá việc đầu t ư của Ngân hàng có đáp ứng nhu cầu vốn của người

dân không. Chúng ta đi phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng để

thấy được sự phân bổ nguồn vốn đạt hiệu quả ch ưa.

Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEOĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓCTRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhàở 14.131 26.978 45.064 12.847 90,91 18.086 67,04 2. Tiêu dùng 7.224 3.024 11.479 (4.200) (58,14) 8.455 279,60 3. Xây dựng 54.622 133.599 56.124 78.977 144,59 (77.475) (57,99) 4.Phục vụ sản xuất

nônglâm ngưnghiệp 65.121 59.070 65.404 (6.051) (9,29) 6.334 10,72

5. Khác 412.362 560.420 805.105 148.058 35,90 244.685 43,66

Tổng 553.460 783.091 983.176 229.631 41,49 200.085 25,55

( Nguồn Phòng tín dụng)

Phục vụ nhà

Doanh số cho vay phục vụ nhà ở tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể năm

2006 doanh số cho vay phục vụ nhà ở là 14.131 triệu đồng. Năm 2007 là 26.978

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)