Tình hình cơ cấu tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 33 - 35)

Cơ cấu tài sản nhằm phản ánh mức độ sinh lời và mức độ rủi ro khác nhau

của Ngân hàng khi sử dụng vốn ở các khoản mục. Mục tiệu trong việc quản trị tài sản là nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức dộ rủi ro hợp lý. Tình hình cơ cấu tài của Ngân hàng qua ba năm đư ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Sốtiền %

1.Tiềnmặt tại quỹ 2.972 3.448 4.246 476 16,02 798 23,14 2. Tiền gửi NHNN 5.059 1.079 14.366 (3.980) (78,67) 13.287 1.231,42 3.Tiền gửi TCTD 6.447 1.925 1.212 (4522) (70,14) (713) (37,04) 4. Cho vay các TCKT,

cá nhân trong nước 200.037 499.540 542.051 299.503 149,72 42.511 8,51

5. Tài sản cố định 16.041 12.874 21.342 (3.167) (19,74) 8.468 65,78 6. Tài sản có khác 825 8.266 1.284 7.441 901,94 (6.982) (84,47)

Tổng tài sản 231.381 527.132 584.501 295.751 127,82 57.369 10,88

(Nguồn Phòng kế toán )

Khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân hàng là cho vay khách hàng. Qua số liệu trên khoản mục cho vay tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng tài sản, kế đến là tài sản cố định. Cụ thể, năm 2006 khoản cho vay là 200.037 triệu đồng, sang năm 2007 tăng mạnh lên 499.540 triệu đồng tăng

299.503 triệu đồng tương đương tăng 149,72%, đến năm 2008 tiếp tục tăng lên 542.051 triệu đồng, tăng về số tương đối là 42.511 triệu đồng hay số tương đối là 8,51% . Và khoản mục tài sản cố định năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản16.041 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này giảm nhưng không đáng kể giảm 3.167 triệu đồng, tương đương 19,74%. Nhưng đến năm 2008 lại tăng 8.468 triệu đồng (tăng 65,78%). Đạt đ ược những thành tích này là do sự nổ

lực không ngừng của các cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm khách hàng mới

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tiền mặt tại quỹ

Tiền gửi NHNN

Tiền gửi TCTD

Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước Tài sản cố định

Tài sản có khác

Tổng tài sản

lên thành đô thị loại ba. Khoản mục tài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân

hàng mở thêm phòng giao dich Châu Thành và đầu tư máy móc thiết bị mới làm cho tài sản cố định tăng lên.

Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năng chi trả cho khách hàng rất

cao. Năm 2006 tiền mặt tại quỹ là 2.972 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này tăng 3.448 triệu đồng tăng về số l ượng 476 triệu đồng với tốc độ tăng

16,02% so với năm 2006. Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục tăng lên 4.246 triệu đồng tăng về số lượng là 798 triệu đồng tương đương tăng 23,14% so với năm 2007.

Bên cạnh đó, khoản mục tiền gửi NHNN, tiền gửi tổ chức tín dụng và tài sản có khác có biến động tăng giảm là doảnh hưởng chung của nên kinh tế.

Khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ước tăng. Khiến

cho Ngân hàng có mức rủi ro tăng lên. Do đó, Ngân hàng c ần chú ý đến khoản

mục này để có biện pháp xử lý kịp thời khi có dấu hiệu xấu xảy ra góp phần nâng

cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày một hơn.

Hình 3.4: Tình hình cơ cấu tài sản trong 3 năm (2006-2008)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 33 - 35)