Dư nợ theo đối tượng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 50)

Để tìm hiểu rõ hơn tình hình dư nợ của đơn vị đối với các đối tượng sử

dụng nguồn vốn của Ngân hàng, nhằm cơ cấu tại cho phù hợp với tình hình thực

tế của đơn vị góp phần giảm rủi ro cho chi nhánh. Chúng ta xem bảng số liệu

sau:

Bảng 4.4: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNGCỦAMHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhàở 11.142 18.103 40.397 6.961 62,48 22.294 123,15 2. Tiêu dùng 12.872 8.628 11.983 (4.244) (32,97) 3.355 38,89 3. Xây dựng 69.424 124.462 101.494 55.038 79,28 (22.968) (18,45) 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 44.871 45.566 42.965 695 1,55 (2.601) (5,71) 5. Các ngành khác 247.505 322.131 391.788 74.626 30,15 69.657 21,62 Tổng 385.814 518.890 588.627 133.076 34,49 69.737 13,44 ( Nguồn: Phòng tín dụng)Phục vụ nhà

Dư nợ tăng liên tục qua ba năm, dư nợ phục vụ nhà ở tăng mạnh năm 2007 tăng 6.961 triệu đồng tương đương tăng 62,78% so v ới năm 2006. Đến năm

2008 tiếp tục tăng mạnh lên tăng 22.294 triệu đồng tốc độ tăng 123,155 so với năm 2007.

Tiêu dùng

Năm 2006 dư nợ đối tượng tiêu dùng là 12.872 triệu đồng, sang năm 2007

giảm chỉ còn 8.628 triệu đồng giảm 4.244 triệu đồng tương đương32,97% so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 dư nợ thuộc đối tượng nay tăng lên đạt 11.983 triệu đồng, tăng 3.355 triệu đồng tương đương tăng 39,89% so với năm 2007.

Xây dựng

Dư nợ đối tượng xây dựng tăng giảm qua các năm. Năm 2006 dư nợ là 69.424 triều đồng, sang năm 2007 tăng lên 124.462 triệu đồng, tăng 55.038 triệu đồngvới tốc độ tăng 79,28% so với năm 2006.Nhưng đến năm 2008 dư nợ giảm

chỉ còn 101.494 triệu đồng, tương giảm22.9687 triệu đồng (18,45%) so với năm

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Phục vụ nhà ở 2. Tiêu dùng 3. Xây dựng 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 5. Các nhành khác Tổng

Phục vụ sản xuất nông lâm ng ư nghiệp

Dư nợ đối tượng phục vụ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiêptăng giảm nhẹ qua ba năm. Năm 2007 tăng 695 triệu đồng với tốc độ tăng 1,55% so với năm

2006. Nhưng đến năm 2008 thì đối tượng này lại giảm xuống 2.601 triệu đồng tương đương giảm 5,71% so với năm 2007. Do giá cả vật liệu nông nghiệp, thức ăn cho tôm, cá, gia súc,…tăng cao làm cho nhu c ầu vốn của người dân cũng tăng.

Đối tượng khác

Mức dư nợ của đối tượng này đều tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong c ơ

cấu dư nợ của Ngân hàng. Năm 2006 dư nợ là 247.505 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 322.131 triệu đồng tăng 74.626 triệu đồng tương đương tăng

30,15% so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 69.657 triệu đồng tương đương tăng 21,62% so với năm 2007. Đạt được kết quả như vậy là do cho vay

đối tượng này đạt hiệu quả cao nên Ngân hàng mở rộng cho vay đối tương tăng dư nợ.

Hình 4.3: Dư nợ theo đối tương tại MHB

4.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giáhiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang

Để đánh giá hiệu quả tín dụng ta dựa trên việc phân tích các ch ỉ số tài chính. Từ các chỉ tiêu đó ta nhận biết được nhược điểm mạnh yếu để đ ưa ra các

biện pháp khác phục.

Bảng 4.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2006 Năm2007 Năm 2008

1.Vốn huy động Triệu đông 182.297 229.972 349.052 2. Tổng dự nợ Triệu đông 385.814 518.890 588.627 3. Doanh số cho vay Triệu đông 553.460 783.091 983.176 4.Doanh số thu nợ Triệu đông 501.646 650.015 913.439

5. Nợ quá hạn Triệu đông 2.770 3.409 12.655 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Dự nợ bình quân Triệu đông 345.500 470.078 553.758,5

7. Hệ số thu nợ (%) % 90,64 83,01 92,91 8. DN/VHĐ Lần 2,12 2,26 1,69 9. NQH/TDN % 0,72 0,66 2,15 10.Vòng quay tín dụng Vòng 1,45 1,38 1,65 ( Nguồn: Phòng tín dụng) 4.1.3.1 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ có những biến động nhỏ qua ba năm nh ưng nhìn chung vẫn ở

mức cao. Năm 2006 hệ số thu nợ là 90,64%. Sang năm 2007 hệ số thu nợ giảm

xuống 83,01%. Đến năm 2008 hệ số thu nợ lại tăng lên 92,91%. Hệ số thu nợ cho

biết khả năng thu nợ của Ngân hàng so với vốn cho vay. Trong ba năm qua hệ số

thu nợ trung bình của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng là 88,85% có ngh ĩa là khi Ngân hàng cho vay 100 đồng thìđến

kỳ hạn thu nợ được 88,85 đồng. Năm 2007 hệ số thu nợ giảm là do nhiều nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ chưa đạt cao nhưng chủ yếu là do những nguyên khách quan từ khách hàng, do sử dụng vốn vay chưa đạt hiệu quả. Bên cạnh đó

còn có một số nguyên nhân phía khách hàng do nguồn vốn cho vay trung và dài hạn chưa đến kỳ hạn thu hồi nợ, thông cảm với hoàn cảnh khó khăn của khách hàng như Ngân hàng cho khách hà ng đóng lãi khi đến hạn còn nợ gốc thì cho gia

hạn lại. Mặt khác do đội ngủ cán tín dụng còn thiếu, một cán bộ tín dụng phải

quản lý nhiều địa bàn nên việc đôn đốc giám sát việc sử dụng vốn đứng mục đích chưa thực hiện một cách triệt để và sâu sát, từ đó dẫn đến kết quả việc thu nợ chưa cao.

Thấy được những hạn chế và khó khăn đó nên Ngân hàng Phát triển Nhà

Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng đã kịp thời chỉ đạo nhằm đ ưa

ra những biện pháp tích cực nhằm làm cho doanh số thu nợ ngày càng cao, giảm

nợquán hạn. Kết quả là năm 2008 năm hệ số thu nợ tăng lên 92,91%, đó là kết

quả sự cố gắng của đoàn thể đơn vi. Nhưng để thấy rõ hệ số thu nợ ảnh hưởng đến rủi ro theo thời hạn v à theo đối tương như thế nao ta tiếp tục phân tích:

a) Hệ số thu nợ theo thời hạn

Bảng 4.5.1: HỆ SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM ( 2006- 2008)

Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Trung bình Ngắn hạn 88,86 85,70 92,16 3,15 6,45 88,91 Trung và dài hạn 100,10 71,75 98,77 28,35 27,02 90,21 ( Nguồn: Bảng4.1)

Hệ số thu nợ ngắn hạn qua ba năm có sự biến động nhỏ nh ưng nhìn chung vẫn ở mức cao trung bình 88,91%. Còn hệ số thu nợ trung và dài hạn mặc dù hệ

số trung bình cao 90,21% nhưng hệ số này tăng giảm đột ngột. Năm 2006 hệ số

thu nợ là 100,10% rất cao những sang năm 2007 giảm chỉ còn 71,75%, đến năm

2008 lại tăng lên 98,77%. Qua đó cho th ấy cho vay trung và dài hạn chứa rủi ro hơn cho vay ngắn hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng bởi vì cho trung và dài hạn là những khoản cho vay lớn, các dự án,…và có thời gian dài trên 12 tháng nên việc thu hồi nợ khi đến hạn cũng mất khoảng thời gian d ài hơn. Tuy

nhiên cho vay trung và dài hạn thì lãi suất có phần cao hơn cho vay ngắn hạn. Đó

cũng là điều dễ hiểu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng phải có sự đánh đổi

b) Hệ số thu nợ theo đối tượng

Bảng 4.5.2: HỆ SỐ THU NỢ THEO ĐỐI TƯỢNG QUA 3 NĂM ( 2006 - 2008) NĂM Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Trung bình Phục vụ nhàở 84,93 74,20 50,53 (10,74) (23,67) 69,89 Tiêu dùng 150,30 240,34 70,77 90,04 (169,57) 153,81 Xây dựng 93,75 58,80 171,36 (34,94) 112,56 107,97 Phục vụ sản xuất nông nghiệp 90,68 98,82 103,98 8,15 5,15 97,83 Ngành khác 89,37 86,68 89,23 (2,69) 2,54 88,43 ( NguồnBảng4.2 và Bảng 4.3 )

Nhìn chung hệ số thu nợ giữa các đối t ượng có sự chênh lệch tăng giảm

khác nhau. Cụ thể như sau:

Hệsố thu nợ phục vụ nhà ở giảm liên tục qua ba năm trung bình 69,89%. Chỉ số này tương đối thấp Ngân hàng cần chú trọng nhiều đến đối t ưởng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008 chỉ còn 50,53%, hệ số này rất thấp so với các đối t ương khác. Hệ số

này thấp là Ngân hàng cho vay đ ối tượng này tăng qua các năm.

Hệ số thu nợ tiệu dùng tăng giảm đột biến. Năm 2006 hệ số thu nợ là

150,3%, sang năm 2007 tăng nhanh đ ạt 240,34%, nhưng đến năm 2008 thì hệ số

này giảm nhanh chỉ còn 70,77%. Đối tượng này mang tính rủi ro cao do khách

chủ yếu là vay mục đích là để tiêu dùng không sinh lời nên Ngân hàng hạn chế

cho vay. Do tình hình t hu nợ đối tương này khá lạc quan nên Ngân hàng mở rộng

cho vay nhằm thu hút được nhiều khách hàng làm tăng lợi nhuận cho đơn vị.

Hệ số thu nợ đối tượng xây dựng cũng tăng giảm đột biến là do doanh số cho vay tăng giảm qua các năm. Năm 2007 hệ số thu nợ gi ảm là do tốc tăng của

doanh số cho vay tăng nhanh h ơn so với tốc độ tăng của doanh số thu nợ, do

trong những năm gần đây Sóc Trăng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng khá nhiều

dẫn đến nhu cầu vay vốn để mua vật chất, thiết bị phục vụ cho việc thi công cũng

cho tốc độ tăng của doanh số cho vay đối t ượng này của Ngân hàng khá cao. Đến năm 2008 do ảnh hưởng chung của hình hình kinh tế thế giới, giá cả nhiều mặt

hàng tăng cao, trong đó có vật liệu xây dựng, mà giá cả nhà đất lại có xu hướng

giảm xuống nên người dân hạn chế xây nhà và đâu tư vào lĩnh vực này nên nhu cầuvốn giảm làm cho hệ số thu nợ đối tượng nay đột biên tăng lên.

Hệ số thu nợ đối tượng nông, lâm ngư nghi ệp tăng liên tục qua ba năm,

cho thấy Ngân hàng chú trong đ ầu tư vào lĩnh vực này nhiều sẽ mang lại hiệu

quả cao cho Ngân hàng.

Hệ số thu nợ đối tương khác có biến động những không đáng kể vẫn ở

mức cao 88,43%. Đây là đ ối tượng chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay theo đối tượng của Ngân hàng do sự phát triển của nền kinh tế thị tr ường, các

doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực có điều kiện để phát triển, hỗ trợ lẫn nhau. Bên cạnh đó mức sống của người dân Sóc Trăng ngày càng được nâng cao, và ngày càng có nhiều nhu cầu giải trí, nhu cầu thẩm mỹ,…Do đó nhu cầu vay vốn của đối tượng này khá cao đặc biệt là hiệu quả kinh doanh của họ nói chung là càng ngày tốt hơn và góp phân tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay của Ngân hàng nó xác định vòng luân chuyển bình quân của một đồng vốn cho vay trong

một khoản thời gian nhất định. Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng giảm tăng qua ba năm. Năm 2006 vòng quay vốn tín dụng là 1,45 vòng, sang năm

2007 giảm nhẹ còn 1,38 vòng là do tốc độ tăng dư nợ bình quân nhanh hơn tốc độ của doanh số thu nợ làm cho vòng quay vốn tín dụng giảm so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 thì vòng quay vốn tín dụng tăng lên 1,65 vòng. Do cải thiện

công tác thu nợ đã làm cho vòng quay vốn tín dụng tăng theo.

Tóm lại vòng quay vốn tín dụng qua ba nă m tương đối cao cho tháy tốc độ

luân chuyển vốn tại Ngân hàng tương đối nhanh đạt hiệu quả cao, tốc độ luân

chuyển vốn ngày càng cao, quy mô hoạt động ngày càng được mở rông.

4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ

năng huy đông vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này quá nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả

Tình hình huy động vốn từng bước được cải thiên tốt hơn thể hiện ở tỷ lệ

tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2006 thì cứ 2,12 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2007 tình hình huy đồng từng bước được nâng cao hơn so với năm 2006 nhưng đồng thời dư nơ cũng tăng lên, bình quân cứ 2,26 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy đông tham gia. Đến năm 2008 tình hình huy động vốn tăng mạnh làm cho chỉ tiêu giảm,bình quân 1,69 đồng thì có một đồng vốn huy động tham gia. Như vây, ngu ồn vốn huy đồng của Ngân hàng sử dụng có hiệu quả, khả năng sử dụng vốn huy động để cho vay rất cao. Tuy

nhiên, nhu cầu vốn của người dân rất cao với tình hình huy động vốn như hiện

nay thì không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Do nguồn vốn huy động chủ yếu là củacác tổ chức kinh tế. Nếu tổ chức này có nhu cầu rút vốn đột suất

số tiền lớn thìđơn vị sẽ bị mất cân đối, không chủ động đ ược nguồn vốn và lung túng trong vận hành vốn đầu tư. Vì vậy, đơn vị cần tận dụng hết khách hàng của

mình nhằm cố gắng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân.

4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh hiệu quả và chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng tăng giảm qua ba năm. Năm 2006 tỷ lệ

nợ quá hạn là 0,72%, sang năm 2007 gi ảm nhẹ chỉ còn 0,66% và đến năm 2008

lại tăng lên 2,15%. Nhìn chung tỷ nợ quá hạn năm 2006, 2007 còn rất thấp so với quy định của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng. Năm 2008 t ỷ lệ này cao hơn quy định nhưng không lớn. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải có chính sách, biện pháp cụ thể để hạn chế tốc độ tăng này ở

mức càng thấp càng tốt.

4.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm (2006 – 2008)

Nợ quá hạn là một trong những yếu tố ảnh h ưởng đến hiệu quả hoạt động

tín dụng của Ngân hàng. Xác định đúng chất lượng tín dụng là một trong những

chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự

Nợ quá hạn năm 2006 là 2.770 triệu đồng, sang năm 2007 nợ quá hạn tăng

so với năm 2006 số tiền là 639 triệu đồng với tộc độ là 23,07%. Đến năm 2008 tăng mạnh 9.246 triệu đồng với tốc độ là 271,22%. Nguyên nhân một số ngành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, thi ên tai… một phàn do cán bộ

tín dụng ít, địa bàn lại rộng nên việc đôn đốc khách hàng trả nợ còn hạn chế.

Những năm gần, nợ quá hạn không ngừng tăng. Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao nợ quá hạn tăng cao thì ta phải phân tích nợ quá hạn theo thời hạn, đối tượng, thành phân kinh tế.

4.2.1. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn

Thực tế cho thấy nợ quá hạn luôn tăng cao nh ư vậy là do cho vay ngắn

hạn hay trung hạn. Chúng ta xem bảng số liệu và nguyên nhân vì sao.

Bảng 4.6: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN CỦAMHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9.246 271,22 Ngắn hạn 2.083 1.213 9.740 (870) (41,77) 8.527 702,97 Trung và dài hạn 687 2.196 2.915 1.509 219,65 719 32,74 ( Nguồn Phòng tín dụng) a) Nợ quá hạn trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trên tổng nợ quá hạn nhưng thường xuyên biến động. Năm 2006 chiếm 75,2% trên tổng nợ quá hạn, năm

2007 và 2008 là 35,59% , 76,7%. Nguyên nhân nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao là do cho vay ngắn hạn, thời gian ngắn nhiều hộ vay l àm ăn không hiệu quả nên việc

trả nợ vay không kịp thời d ẫn đến nợ quá hạn cao và không ngừng tăng lên chủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 50)