Quy trình cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 28)

(1) (3) (2) (4)

(7) (5)

(6)

Hình 3.2: Quy trình cho vay của MHB chi nhánh Sóc Trăng

Giải thích quy trình:

(1) Cán bộ tín dụng được phân công giao dịch với khách hàng tiến hành phỏng vấn khách hàng về khoản vay.

(2) Cán bộ tín dụng có trách nhiệm h ướng dẫn khách hàng lập và gửi hồ

sơ cho vay vốn.

(3) Cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định điều kiện cho vay của khách

hàng. Phòng Tín dụng Giám đốc Khách hàng P.Kế toán Ngân quỹ

(4) Cán bộ tín dụng sau khi đã thẩm định và đánh giá khách hàng có đ ủ điều kiện vay vốn sẽ quyết định cho vay.

(5) Hoàn chỉnh thủ tục lập và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm

bảo tiền vay cho Trưởng phòng ký và chuyển sang cho Giám đốc Ngân hàng hoặc người được uỷ quyền xét duyệt.

(6) Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp, căn cứ vào báo cáo thẩm định (tái thẩm định) do Tr ưởng phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay. Nếu cho vay thì ký quyết định giải ngân và chuyển sang

phòng kế toán & ngân quỹ.

(7) Sau khi nhận được hồ sơ khoản vay đã được Giám đốc hoặc ng ười được uỷ quyền hợp pháp ký duyệt cho vay, phòng kế toán & ngân quỹ có trách

nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở tài khoản cho vay, làm thủ tục giải ngân cho khách

hàng.

3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng qua 3 năm2006– 2008

3.6.1. Tình hình huy động vốn

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng trong Ngân hàng, nó phản ánh sự

hiệu quả, tính độc lập của Ngân hàng, là bộ phận cấu thành nguồn vốn của Ngân

hàng. Do ý thức tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong quá trình kinh

doanh nên Ngân hàng đã nổ lực không ngừng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong

các tổ chức kinh tế, trong dân cư để bổ sung vào nguồn vốn cho Ngân hàng, đảm

bảo nguồn vốn ổn định v à tăng liên tục để Ngân hàng hoạt động và giải quyết

vấn đề thiếu hụt vốn như hiện nay.

Trong những năm qua Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp để thu hút

vốn nhàn rỗi trong dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế trên địa bàn. Ngân

hàng đãđưa ra những chương trình khuyến mãi cho tiền gửi tiết kiệm như:

Tiết kiệm hưởng lãi suất: khi tham gia vào chương trình này khách hàng sẽ được hưởng thêm phần lãi suất và được tặng thêm những phần quà có giá trị.

Tiết kiệm người cao tuổi: đây là sản phẩm dành cho đối tượng là người từ

50 tuổi trở lên. Thời gian giữ tối thiểu là 12 tháng, tối đa là 60 tháng, tùy thuộc

vào khả năng và nhu cầu của khách hàng. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm đ ược cộng

hạn, nếu thẻ tiết kiệm d ành cho người cao tuổi của khách hàng có giá trị (kể cả

gốc và lãi) từ 50 triệu đồng trở lên và khách hàng có nhu cầu tái gửi thì Ngân hàng sẽ ưu đãi cộng thêm vào cho khách hàng một tỷ lệ lãi suất căn cư vào lãi suất tiết kiện dành cho người cao tuổi tại thời điểm tính gửi thẻ tiết kiệm mới

khoảng0,002% đến 0,0036%.

Tiết kiệm lũy tiến: lãi suất tăng tương ứng với số dư tiền gửi của khách

hàng. Tiền gửicàng nhiều, lãi suất càng cao. Khách hàng đư ợc rút vốn trước hạn, hưởng lãi suấtkhông kỳ hạn tại thời điểm rút vốn tiền cho số ngày thực gửi và có thể mở số tiết kiệm đồng sở hữu.

Ngoài ra Ngân hàng còn có nhữnghình thức tiết kiệm khác như: Tiết kiệm

không và có kỳ hạn bằng VND và bằng USD, tiết kiệm tích lũy VND, tiết kiệm

rút gốc linh hoạt, lãi suất bậc thang VND, tiết kiệm gia tăng lãi suất bằng tiền

mặt VND và USD, tiết kiệm dành cho phụ nữ,…

Để thấy được sự thay đổi nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến năm 2008

của Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng

chúng ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓCTRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền %

1.Tiền gửi thanh toán 95.639 101.510 107.832 5.871 6,14 6.322 6,23 2.Tiền gửi tiết kiệm 62.716 116.389 230.201 53.673 85,58 113.812 97,79 - Có kỳ hạn 61.233 115.032 227.257 53.799 87,86 112.225 97,56 - Không kỳ hạn 1.483 1.357 2.944 (126) (8,50) 1.587 116,95 3.Phát hành giấy tờ có giá 21.391 10.041 9.872 (11.350) (53,06) (169) (1,68) 4.Tiền gửi TCTD 2.551 2.032 1.147 (519) (20,34) (885) (43,55) Tổng vốn huy động 182.297 229.972 349.052 47.675 26,15 119.080 51,78 (Nguồn Phòng kế toán )

Nhìn chung nguồn vốn huy động của Ngân hàng không ngừng tăng lên và tốc độ tăng của năm sau cao h ơn năm trước. Nguồn vốn huy động tăng qua các

năm cụ thể: Năm 2007 tăng lên 47.675 triệu đồng tương đương tăng 26,15% so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 119.080 triệu đồng t ương đương

51,78% so với năm 2007. Trong ba năm qua nguồn vốn huy động tăng lên là sự gia tăng của tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm.

 Tiền gửi thanh toán tăng t ương đối không cao. Năm 2007 tăng 5.871 tri ệu đồng tương đương tăng 6,14% so v ới năm 2006. Đến năm 2008 tăng 6.322 tri ệu đồng tức khoản 6,23%. Tiền gửi thanh toán tăng lên là do Ngân hàng rất cố gắng

thu tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế thông qua thánh toán, thu tục đơn gian,

nhanh chóng, thu hút đư ợc nhiều khách hàng.

 Tiền gửi tiết kiệm tăng liên tục qua từng năm. Năm 2006 vốn huy động có đuợc do đối tượng này là 62.716 triệu đồng, nhưng đến năm 2007 tăng lên đáng

kể 116.389 tương đương 85,58 %. Sang năm 2008 ti ếp tục tăng lên 230.201 triệu đồng tương đuơng tăng 97,79%. Tiền gửi tiết kiệm tăng qua các năm chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng và chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể năm 2006 tiết

kiệm có kỳ hạn chiếm tới 61.233 triệu đồng (tức khoảng 97,64%) trong khi đó

tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chỉ chiếm một phần rất nhỏ so với tiền gửi tiết

kiệm có kỳ hạn là 1.483 triệu đồng (tương đương 2,36%). Đ ến năm 2007, tiền

gửi tiết kiệm có kỳ hạn tăng lên 53.799 triệu đồng ( tức 87,86%) nh ưng nguồn

tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn lại giảm xuống nhưng không đáng kể chỉ giảm

126 triệu đồng ( tức giảm 8,5%) so với năm 2006. Sang năm 2008 tiền gửi tiết

kiệm có kỳ hạn tiếp tục tăng lên 112.225 triệu đồng (tức tăng 97,56%), tiền gửi

tiết kiệm không kỳ hạn cũng tăng l ên nhưng tăng nhánh 1.587 triệu đồng (tương đương tăng 116,95%) nhưng vẫn rất thấp so với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Sở

dĩ có sự chênh lệch rất lớn giữa tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn là do Ngân hàng vẫn duy trì hình thức bậc tháng với lãi suất có điều chỉnh hợp lý và tiền ích nên thu hút được khách hàng; đồng thời Ngân hàng còm mở ra các loại

tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 13 tháng , 24 tháng, 36 tháng với lãi suất phù hợp và linh hoạt nên số dư tiền gửi tăng đáng kể.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất cao, đây cũng là một ưu thế của

Ngân hàng khi cho vay. Vì khi đó Ngân hàng có thể đảm bảo được nguồn vốn

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá Tiền gửi Tổ chức tín dụng Tổng vốn huy động

 Tiền gửi tổ chức tín dụng và phát hành giấy tờ có giá giảm qua ba năm. Năm 2007 nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá giảm 11.350 triệu đồng (t ương đương giảm 53,06%). Còn nguồn tiền từ các tổ chức tín dụng cũng giảm 519

triệu đồng (tức giảm 20,34%). Đến năm 2008 nguồn tiền này tiếp tục giảm

xuống, nguồn tiền từ phát hành giấy tờ có giá chỉ còn 9.872 triều đồng giảm 169 triệu đồng ( tức giảm 1,68%), còn nguồn tiền gửi tổ chức tín dụng chỉ còn 1.147 triệu đồng giảm 885 triệu đồng (giảm 43,55%) so với năm 2007. Nguồn tiền n ày giảm qua các năm do sự biến động chung của nên kinh tế, lãi suất thay đổi liên tục và sự biến động của giá vàng trong nước và thế giới.

Tóm lại hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua ba năm có s ự thay tăng trưởng tương đối ổn định. Đạt được kết quả như trên là do chi nhánh có những biện pháp kịp thời trong công tác huy động vốn như điều chỉnh lãi suất

phù hợp với từng loại tiền gửi khác nhau, đ ưa ra nhiều đợt thi đua huy động vốn

dự thưởng. Đồng thời Ngân hàng rất quan tâm và thường xuyên chỉ đạo đến công tác huy động vốn, giao chi tiêu đến từng cán bộ tín dụng, khuyên khích bằng vật

chất cho cán bộ tín dụng huy động vốn. Quan trong h ơn cả là phong cách, thái độ

phục vụ nhiệt tình, niềm nở trong giao dịch của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng.

Hình 3.3: Tình hình huyđộng vốn trong 3 năm (2006-2008)

3.6.2. Tình hình cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản nhằm phản ánh mức độ sinh lời và mức độ rủi ro khác nhau

của Ngân hàng khi sử dụng vốn ở các khoản mục. Mục tiệu trong việc quản trị tài sản là nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức dộ rủi ro hợp lý. Tình hình cơ cấu tài của Ngân hàng qua ba năm đư ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Sốtiền %

1.Tiềnmặt tại quỹ 2.972 3.448 4.246 476 16,02 798 23,14 2. Tiền gửi NHNN 5.059 1.079 14.366 (3.980) (78,67) 13.287 1.231,42 3.Tiền gửi TCTD 6.447 1.925 1.212 (4522) (70,14) (713) (37,04) 4. Cho vay các TCKT,

cá nhân trong nước 200.037 499.540 542.051 299.503 149,72 42.511 8,51

5. Tài sản cố định 16.041 12.874 21.342 (3.167) (19,74) 8.468 65,78 6. Tài sản có khác 825 8.266 1.284 7.441 901,94 (6.982) (84,47)

Tổng tài sản 231.381 527.132 584.501 295.751 127,82 57.369 10,88

(Nguồn Phòng kế toán )

Khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân hàng là cho vay khách hàng. Qua số liệu trên khoản mục cho vay tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng tài sản, kế đến là tài sản cố định. Cụ thể, năm 2006 khoản cho vay là 200.037 triệu đồng, sang năm 2007 tăng mạnh lên 499.540 triệu đồng tăng

299.503 triệu đồng tương đương tăng 149,72%, đến năm 2008 tiếp tục tăng lên 542.051 triệu đồng, tăng về số tương đối là 42.511 triệu đồng hay số tương đối là 8,51% . Và khoản mục tài sản cố định năm 2006 chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản16.041 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này giảm nhưng không đáng kể giảm 3.167 triệu đồng, tương đương 19,74%. Nhưng đến năm 2008 lại tăng 8.468 triệu đồng (tăng 65,78%). Đạt đ ược những thành tích này là do sự nổ

lực không ngừng của các cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm khách hàng mới

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tiền mặt tại quỹ

Tiền gửi NHNN

Tiền gửi TCTD

Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước Tài sản cố định

Tài sản có khác

Tổng tài sản

lên thành đô thị loại ba. Khoản mục tài sản cố định năm 2008 tăng lên là do Ngân

hàng mở thêm phòng giao dich Châu Thành và đầu tư máy móc thiết bị mới làm cho tài sản cố định tăng lên.

Khoản mục tiền mặt tại quỹ qua ba năm tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của Ngân hàng rất tốt, đảm bảo được khả năng chi trả cho khách hàng rất

cao. Năm 2006 tiền mặt tại quỹ là 2.972 triệu đồng, sang năm 2007 khoản mục này tăng 3.448 triệu đồng tăng về số l ượng 476 triệu đồng với tốc độ tăng

16,02% so với năm 2006. Đến năm 2008 khoản mục này tiếp tục tăng lên 4.246 triệu đồng tăng về số lượng là 798 triệu đồng tương đương tăng 23,14% so với năm 2007.

Bên cạnh đó, khoản mục tiền gửi NHNN, tiền gửi tổ chức tín dụng và tài sản có khác có biến động tăng giảm là doảnh hưởng chung của nên kinh tế.

Khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong n ước tăng. Khiến

cho Ngân hàng có mức rủi ro tăng lên. Do đó, Ngân hàng c ần chú ý đến khoản

mục này để có biện pháp xử lý kịp thời khi có dấu hiệu xấu xảy ra góp phần nâng

cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng ngày một hơn.

Hình 3.4: Tình hình cơ cấu tài sản trong 3 năm (2006-2008)

3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong3 năm(2006– 2008) 3 năm(2006– 2008)

Bất kỳ một Ngân hàng hay tổ chức kinh tế nào nói chung muốn tồn tại và phát triển thì lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trường

có sự cạnh tranhgay gắt thì việc tạo ra lợi nhuận với chi phí tối thiểu là điều mà các nhà quản trị quan tâm. Trong những năm qua mạng lưới hoạt động tín dụng trên địa bàn Thành Phố Sóc Trăng ngày càng được mở rộng và không ngừng phát

triển. Hòa cùng với sự phát triển đó là nhừng nổ lực phấn đấu không ngừng của

toàn thể đội ngũ lãnh đạo và nhân viên của Ngân hàng, nâng cao tính cạnh tranh

của Ngân hàng với các Ngân hàng khác trên cùng đ ịa bàn, đẩy mạnh phát triển

hoạt động kinh doanh cả số l ượng lẫn chất lượng đưa các sản phẩm dịch vụ của

Ngân hàng ngày càng trở nên quen thuộc với tất cả khách hàng.

Bảng3.3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MHB CHI

NHÁNH SÓC TRĂNGQUA 03 NĂM (2006 - 2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1) Tổng thu nhập 45.244 70.155 129.921 24.911 55,06 59766 85,19 Thu lãi 44.654 68.558 128.584 23.904 53,53 60.026 87,56 Thu dịch vụ 103 134 292 31 30,10 158 117,91 Thu bất thường 12 7 22 (5) (41,67) 15 214,29 Thu khác 475 1.456 1.023 981 206,53 (433) (29,74) 2) Tổng chi phí 39.746 60.822 126.662 21.076 53,03 65.840 108,25 Chi phí trả lãi 32.803 51.616 117.004 18.813 57,35 65.388 126,68 Chi phí dịch vụ 112 188 213 76 67,86 25 13,30 Chi lương 2.690 2.578 3.523 (112) (4,16) 945 36,66 Chi hoạt động 1.459 1.601 106 142 9,73 (1.495) (93,38) Chi tài sản 994 619 1.079 (375) (37,73) 460 74,31 Chi DPRR 1.589 2.789 2.191 1.200 75,52 (598) (21,44) Chi khác 99 1.431 2.546 1.332 1345,45 1.115 77,92 3) Lợi nhuận 5.498 9.333 3.259 3.835 69,75 (6.074) (65,08) (Nguồn: Phòng kế toán )

a) Tổng thu nhập

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt đ ộng kinh doanh của Ngân hàng đều tăng

lên. Cụ thể năm 2006 tổng thu nhập của Ngân h àng đạt 45.244 thì đến năm 2007

tổng thu nhập của Ngân hàng là 70.155 triệu đồng tăng 24.911 triệu đồng (tăng 5,6%). Đến năm 2008 tổng thu nhập tiếp tục tăng l ên đạt 129.921 triệu đồng tăng

lên 59.766 với tốc độ tăng 85,19%. Nhìn chung thu nhập chủ yếu của Ngân hàng là là thu từ hoạt động cho vay, việc mở ra các dịch vụ khác vẫn còn hạn chế. Thu

từ lãi năm 2007 tăng 23.904 triệu đồng (tức khoản 53,53%) so với năm 2006. Và thu từ lãi năm 2008 lại tiếp tục tăng lên 60.026 triệu đồng (tức tăng 87,56%). Thu

từ lãi cho vay ngày càng tăng lên chứng tỏa hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tạo được lòng tin đối với khách hàng nên ngày càng nhiều người đến vay vốn và lãi suất của Ngân hàng cũng tương đối mềm, so

với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn.

Ngoài việc tăng thu nhập do lãi suất cho vay thì các khoản thu khác của

Ngân hàng cũng tăng qua các năm. Thu dịch vu năm 2007 tăng 31 triệu đồng

(tức tăng 30,1%) so với năm 2006 v à sang năm 2008 thu d ịch vụ tiếp tục tăng

158 triệu đồng (tức tăng 117,91%) so với năm 2007. Thu dịch vụ tăng chủ yếu là thu phí chuyển tiền, do Ngân hàng đã cố gắng phục vụ khách hàng trong việc

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)