Thực trạng tín dụng theo đối tượng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 46)

4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng

Để đánh giá việc đầu t ư của Ngân hàng có đáp ứng nhu cầu vốn của người

dân không. Chúng ta đi phân tích tình hình cho vay theo mục đích sử dụng để

thấy được sự phân bổ nguồn vốn đạt hiệu quả ch ưa.

Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY THEOĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓCTRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhàở 14.131 26.978 45.064 12.847 90,91 18.086 67,04 2. Tiêu dùng 7.224 3.024 11.479 (4.200) (58,14) 8.455 279,60 3. Xây dựng 54.622 133.599 56.124 78.977 144,59 (77.475) (57,99) 4.Phục vụ sản xuất

nônglâm ngưnghiệp 65.121 59.070 65.404 (6.051) (9,29) 6.334 10,72

5. Khác 412.362 560.420 805.105 148.058 35,90 244.685 43,66

Tổng 553.460 783.091 983.176 229.631 41,49 200.085 25,55

( Nguồn Phòng tín dụng)

Phục vụ nhà

Doanh số cho vay phục vụ nhà ở tăng liên tục qua ba năm. Cụ thể năm

2006 doanh số cho vay phục vụ nhà ở là 14.131 triệu đồng. Năm 2007 là 26.978

tăng gần gấp đôi tăng 12.847 triệu đồng(90,91%) so với năm 2006. Đến năm

2008 tiếp tục tăng mạnh tăng 18.086 triệu đồng hay tăng 67,04% về số t ương đối

so với năm 2007. Tốc độ tăng doanh số cho vay phục vụ là do Ngân hàng đẩy

mạnh việc đa dạng hóa các hình thức cho vay, bên cạnh đó người dân ngày càng chú trọng đến đời sống vật chất nhất là cơ sở vật chất phục vụ trong nhà nên doanh số cho vay ngày càng tăng.

Tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng mang tính rủi ro rất cao cho nên Ngân hàng hạn chế

năm 2007 giảm chỉ còn 3.024 triệu đồng giảm 4.200 triệu đồng (58,14%) so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 khoản mục này lại tăng lên 11.479 triệu đồng tăng 8.455 triệu đồng (279,60%) so với năm 2007. Sở dỉ có sự thay đổi liên tục,

không ổn định như thế là do tình hình thu nhập và nhu cầu tiều dùng của người dân thay đổi theo giai đoạn.

Xây dựng

Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là Ngân hàng chuyên vềlĩnh vực đầu tư phát triển nhàở, xây dựng cơ bản. Năm 2006 doanh số

cho vay xây dựng là 54.622 triệu đồng, sang năm 2007 cho vay đối t ương này tăng mạnh đạt 133.599 triệu đồng tăng 78.977 triệu đồng hay tăng 144,59% về số tương đối so với năm 2006. Doanh số cho vay năm 2007 tăng cao một phần là do chủ trương của tỉnh Sóc Trăng đầu t ư cơ sở hạ tầng nên các doanh nghiệp trong

lĩnh vực xây dựng có nhu cầu vay vốn để kinh doanh xây dựng và do nhu cầu sữa

chữa, xây mới của người dân tăng lên nên doanh số cho vay năm 2007 cũng tăng lên đáng kể. Đến năm 2008 cho vay khoản mục này giảm đáng kể chỉ còn 56.124 triệu đồng giảm 77.475 triệu đồng tương 57,99%. Do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới, giá cả các mặt h àng tăng cao, thị trường nhà đất có nhiều

biến động nên nhiều doanh nghiệp hạn chế xây d ựng thêm công trình.

Phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp

Nhìn chung cho vay phục vụ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiệp qua ba năm thay đổi không đáng kể và chiếm tỷ trong cung tương đối cao trong cho vay của

Ngân hàng. Đây là một xu hướng phát triển hợp lý của Ngân hàng. Vì vùngĐồng

Bằng Sông Cửu Long là vung trọng yếu của cả nước về phát triển nông, lâm, ngư

nghiệp. Từ lâu nông nghiệp là thế mạnh của vùng và được xem là dựa lúa của nước. Còn ngư nghiệp thì trong những năm trở lại đây phát triển rất cao, với thế

mạnh là tôm sú và cá da trơn.

Đối tượng khác

Đối tượng khác bao gồm: khách sạn, nhà hàng, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, thương mại dịch vụ,…Là đối tượng khác tăng mạnh liên tục qua ba năm

và chiếm trên 70% trong cơ cấu cho vay. Đây là những đối tượng cho vay góp

phần đem lại doanh số cho vay đáng kể cho Ngân hàng trong tổng doanh số cho vay và đa dạng hóa đối tượng đầu tư hoạt động của Ngân hàng, làm phong phú

- 1 0 0 , 0 0 0 2 0 0 , 0 0 0 3 0 0 , 0 0 0 4 0 0 , 0 0 0 5 0 0 , 0 0 0 6 0 0 , 0 0 0 7 0 0 , 0 0 0 8 0 0 , 0 0 0 9 0 0 , 0 0 0 1 , 0 0 0 , 0 0 0 N ă m 2 0 0 6 N ă m 2 0 0 7 N ă m 2 0 0 8 P h ụ c v ụ n h à ở T iê u d ù n g X â y d ự n g P h ụ c v ụ s ả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p K h á c T ổ n g

thêm lượng khách hàng đến giao dich, nâng cao uy tín của Ngân hàng trên nhiều

lĩnh vực.

Tóm lại hoạt động của Ngân hàng liên tục tăng qua ba năm đây đ ược xem

là tín hiệu đáng mừng trong việc mở r ộng quy mô hoạt động của Ngân hàng.

Hình 4.1: Doanh số cho vay theo đối tượng tại MHB

4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng

Để công tác thu nợ tốt h ơn thì ngoài các chính sách đơn vị đặt ra thì việc xem xét đối tượng nào có tình trạng nợ quá hạn cao để có biện pháp thu hồi và khắc phục tình trạng đó thì việc phân tích thu nợ theo đối t ượng là đương nhiên.

Bảng 4.3: DOANH SỐ THUNỢ THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhàở 12.002 20.017 22.770 8.015 66,78 2.753 13,75 2. Tiêu dùng 10.858 7.268 8.124 (3.590) (33,06) 856 11,78 3. Xây dựng 51.206 78.561 96.174 27.355 53,42 17.613 22,42 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 59.049 58.375 68.005 (674) (1,14) 9.630 16,50 5. Khác 368.531 485.794 718.366 117.263 31,82 232.572 47,87 Tổng 501.646 650.015 913.439 148.369 29,58 263.424 40,53 ( Nguồn: Phòng tín dụng) ĐVT: Triệu đồng

Phục vụ nhà

Doanh số thu nợ phục vụ nhà ở tăng liên lục qua ba năm. Năm 2006

doanh số thu nợ là 12.002 triệu đồng, sang năm 2007 doanh số thu nợ là 20.017 triệu đồng tăng 8.015 triệu đồng tương đương tăng 66,78% so v ới năm 2006. Đến năm 2008 doanh số thu nợ tiếp tục tăng đạt 22.770 triệu đồng tăng 2.753 triệu đồng tương đương tăng 13,75% so với năm 2007. Khách hàng thuộc đối tượng

này chủ yếu là các hộ gia đình, hình thức hoạt động đa dạng, kinh doanh ngày càng hiệu quả, thu nhập ổn định nên trả nợ vay cho Ngân hàng ngày càng tốt.

Tiêu dùng

Năm 2006 doanh số thu nợ đối tượng tiêu dùng là 10.858 triệu đồng, sang năm 2007 giảm chỉ còn 7.268 triệu đồng giảm 3.590 triệu đồng t ương đương 33,06%, nhưng đến năm 2008 doanh số thu nợ nợ thuộc đối t ượng nay tăng lên

đạt 8.124 triệu đồng, tăng 856 triệu đồng t ương đương tăng 11,78%. Nguyên nhân do lĩnh vực này cán bộ tín dụng khó theo dõi, kiểm tra mục đích sử dụng

vốn, khó khăn trong việc thẩm định vì đa số cho vay tín chấp, chứa đựng nhiều

rủi ro. Điều đó làm cho doanh số thu nợ giảm cho nên Ngân hàng rất hạn chế đầu

tư vào lĩnh vực này.

Xây dựng

Doanh số thu nợ đối tượng xây dựng tăng liên tục qua các năm. Năm

2006 doanh số thu nợ là 51.206 triều đồng, sang năm 2007 tăng lên 78.561 triệu đồng, tăng 27.355 triệu đồng t ương đương tăng 53,42%. Đ ến năm 2008 tiếp tục tăng lên 96.174 triệu đồng, tăng 17.613 triệu đồng (22,42%). Đây l à đối tượng

chủ yếu cho vay của Ngân hàng.

Phục vụ sản xuất nông lâm ngư nghiệp

Doanh số thu nợ đối tượng phục vụ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiêp giảm tăng nhẹ qua ba năm.Năm 2007 giảm 674 triệu đồng t ương đương giảm 1,14%. Nhưng đến năm 2008 thì đối tượng này lại tăng lên 9.630 triệu đồng tương đương tăng 16,50%. S ở dĩ có sự biến động như vậy là do sự thay đổi của doanh

số cho vay phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nên kéo theo doanh số thu nợ

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Phục vụ nhà ở 2. Tiêu dùng 3. Xây dựng 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 5. Khác Tổng  Đối tượng khác

Tuy cho vay nhiều mục đích khác nhau nh ưng việc thu nợ qua các năm

vẫn tăng cao. Năm 2006 doanh số thu nợ là 368.351 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 485.794 triệu đồng tăng 117.263 triệu đồng t ương đương tăng 31,82%. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 232.572 triệu đồng t ương đương tăng 47,87%. Đ ối tượng này chủ yếu Ngân hàng cho vay ngắn hạn nên việc thu nợ được thực hiện

nhanh chóng nên hạn chế được rủi ro. Điều này cho thấy công việc thu nợ của

Ngân hàng ngày càng tốt hơn.

Tóm lại, trong ba năm qua Ngân hàng gặp không ít khó khăn nh ưng công

tác thu nợ của đơn vị rất tốt nhất là đối với đối tượng khác và xây dựng. Đây

chính là nhờ vào sự nổ lực ra sức của chi nhánh trong công tác thu nợ mạng lại

hiệu quả cho Ngân hàng.

Hình 4.2: Doanh số thu nợ theo đối tương tại MHB

4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng

Để tìm hiểu rõ hơn tình hình dư nợ của đơn vị đối với các đối tượng sử

dụng nguồn vốn của Ngân hàng, nhằm cơ cấu tại cho phù hợp với tình hình thực

tế của đơn vị góp phần giảm rủi ro cho chi nhánh. Chúng ta xem bảng số liệu

sau:

Bảng 4.4: DƯ NỢ THEO ĐỐI TƯỢNGCỦAMHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 03 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Phục vụ nhàở 11.142 18.103 40.397 6.961 62,48 22.294 123,15 2. Tiêu dùng 12.872 8.628 11.983 (4.244) (32,97) 3.355 38,89 3. Xây dựng 69.424 124.462 101.494 55.038 79,28 (22.968) (18,45) 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 44.871 45.566 42.965 695 1,55 (2.601) (5,71) 5. Các ngành khác 247.505 322.131 391.788 74.626 30,15 69.657 21,62 Tổng 385.814 518.890 588.627 133.076 34,49 69.737 13,44 ( Nguồn: Phòng tín dụng)Phục vụ nhà

Dư nợ tăng liên tục qua ba năm, dư nợ phục vụ nhà ở tăng mạnh năm 2007 tăng 6.961 triệu đồng tương đương tăng 62,78% so v ới năm 2006. Đến năm

2008 tiếp tục tăng mạnh lên tăng 22.294 triệu đồng tốc độ tăng 123,155 so với năm 2007.

Tiêu dùng

Năm 2006 dư nợ đối tượng tiêu dùng là 12.872 triệu đồng, sang năm 2007

giảm chỉ còn 8.628 triệu đồng giảm 4.244 triệu đồng tương đương32,97% so với năm 2006, nhưng đến năm 2008 dư nợ thuộc đối tượng nay tăng lên đạt 11.983 triệu đồng, tăng 3.355 triệu đồng tương đương tăng 39,89% so với năm 2007.

Xây dựng

Dư nợ đối tượng xây dựng tăng giảm qua các năm. Năm 2006 dư nợ là 69.424 triều đồng, sang năm 2007 tăng lên 124.462 triệu đồng, tăng 55.038 triệu đồngvới tốc độ tăng 79,28% so với năm 2006.Nhưng đến năm 2008 dư nợ giảm

chỉ còn 101.494 triệu đồng, tương giảm22.9687 triệu đồng (18,45%) so với năm

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Phục vụ nhà ở 2. Tiêu dùng 3. Xây dựng 4.Phục vụ sản xuất nông nghiệp 5. Các nhành khác Tổng

Phục vụ sản xuất nông lâm ng ư nghiệp

Dư nợ đối tượng phục vụ sản xuất nông, lâm, ng ư nghiêptăng giảm nhẹ qua ba năm. Năm 2007 tăng 695 triệu đồng với tốc độ tăng 1,55% so với năm

2006. Nhưng đến năm 2008 thì đối tượng này lại giảm xuống 2.601 triệu đồng tương đương giảm 5,71% so với năm 2007. Do giá cả vật liệu nông nghiệp, thức ăn cho tôm, cá, gia súc,…tăng cao làm cho nhu c ầu vốn của người dân cũng tăng.

Đối tượng khác

Mức dư nợ của đối tượng này đều tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất trong c ơ

cấu dư nợ của Ngân hàng. Năm 2006 dư nợ là 247.505 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 322.131 triệu đồng tăng 74.626 triệu đồng tương đương tăng

30,15% so với năm 2006. Đến năm 2008 tiếp tục tăng 69.657 triệu đồng tương đương tăng 21,62% so với năm 2007. Đạt được kết quả như vậy là do cho vay

đối tượng này đạt hiệu quả cao nên Ngân hàng mở rộng cho vay đối tương tăng dư nợ.

Hình 4.3: Dư nợ theo đối tương tại MHB

4.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giáhiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang

Để đánh giá hiệu quả tín dụng ta dựa trên việc phân tích các ch ỉ số tài chính. Từ các chỉ tiêu đó ta nhận biết được nhược điểm mạnh yếu để đ ưa ra các

biện pháp khác phục.

Bảng 4.5: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGTÍN DỤNG

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2006 Năm2007 Năm 2008

1.Vốn huy động Triệu đông 182.297 229.972 349.052 2. Tổng dự nợ Triệu đông 385.814 518.890 588.627 3. Doanh số cho vay Triệu đông 553.460 783.091 983.176 4.Doanh số thu nợ Triệu đông 501.646 650.015 913.439

5. Nợ quá hạn Triệu đông 2.770 3.409 12.655

6. Dự nợ bình quân Triệu đông 345.500 470.078 553.758,5

7. Hệ số thu nợ (%) % 90,64 83,01 92,91 8. DN/VHĐ Lần 2,12 2,26 1,69 9. NQH/TDN % 0,72 0,66 2,15 10.Vòng quay tín dụng Vòng 1,45 1,38 1,65 ( Nguồn: Phòng tín dụng) 4.1.3.1 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ có những biến động nhỏ qua ba năm nh ưng nhìn chung vẫn ở

mức cao. Năm 2006 hệ số thu nợ là 90,64%. Sang năm 2007 hệ số thu nợ giảm

xuống 83,01%. Đến năm 2008 hệ số thu nợ lại tăng lên 92,91%. Hệ số thu nợ cho

biết khả năng thu nợ của Ngân hàng so với vốn cho vay. Trong ba năm qua hệ số

thu nợ trung bình của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng là 88,85% có ngh ĩa là khi Ngân hàng cho vay 100 đồng thìđến

kỳ hạn thu nợ được 88,85 đồng. Năm 2007 hệ số thu nợ giảm là do nhiều nguyên nhân làm cho hệ số thu nợ chưa đạt cao nhưng chủ yếu là do những nguyên khách quan từ khách hàng, do sử dụng vốn vay chưa đạt hiệu quả. Bên cạnh đó

còn có một số nguyên nhân phía khách hàng do nguồn vốn cho vay trung và dài hạn chưa đến kỳ hạn thu hồi nợ, thông cảm với hoàn cảnh khó khăn của khách hàng như Ngân hàng cho khách hà ng đóng lãi khi đến hạn còn nợ gốc thì cho gia

hạn lại. Mặt khác do đội ngủ cán tín dụng còn thiếu, một cán bộ tín dụng phải

quản lý nhiều địa bàn nên việc đôn đốc giám sát việc sử dụng vốn đứng mục đích chưa thực hiện một cách triệt để và sâu sát, từ đó dẫn đến kết quả việc thu nợ chưa cao.

Thấy được những hạn chế và khó khăn đó nên Ngân hàng Phát triển Nhà

Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng đã kịp thời chỉ đạo nhằm đ ưa

ra những biện pháp tích cực nhằm làm cho doanh số thu nợ ngày càng cao, giảm

nợquán hạn. Kết quả là năm 2008 năm hệ số thu nợ tăng lên 92,91%, đó là kết

quả sự cố gắng của đoàn thể đơn vi. Nhưng để thấy rõ hệ số thu nợ ảnh hưởng đến rủi ro theo thời hạn v à theo đối tương như thế nao ta tiếp tục phân tích:

a) Hệ số thu nợ theo thời hạn

Bảng 4.5.1: HỆ SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN QUA 3 NĂM ( 2006- 2008)

Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Trung bình Ngắn hạn 88,86 85,70 92,16 3,15 6,45 88,91 Trung và dài hạn 100,10 71,75 98,77 28,35 27,02 90,21 ( Nguồn: Bảng4.1)

Hệ số thu nợ ngắn hạn qua ba năm có sự biến động nhỏ nh ưng nhìn chung vẫn ở mức cao trung bình 88,91%. Còn hệ số thu nợ trung và dài hạn mặc dù hệ

số trung bình cao 90,21% nhưng hệ số này tăng giảm đột ngột. Năm 2006 hệ số

thu nợ là 100,10% rất cao những sang năm 2007 giảm chỉ còn 71,75%, đến năm

2008 lại tăng lên 98,77%. Qua đó cho th ấy cho vay trung và dài hạn chứa rủi ro hơn cho vay ngắn hạn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng bởi vì cho trung và dài hạn là những khoản cho vay lớn, các dự án,…và có thời gian dài trên 12 tháng nên việc thu hồi nợ khi đến hạn cũng mất khoảng thời gian d ài hơn. Tuy

nhiên cho vay trung và dài hạn thì lãi suất có phần cao hơn cho vay ngắn hạn. Đó

cũng là điều dễ hiểu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng phải có sự đánh đổi

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)