Dư nợ trên tổng vốn huy động

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 56 - 57)

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ

năng huy đông vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại chỉ tiêu này quá nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả

Tình hình huy động vốn từng bước được cải thiên tốt hơn thể hiện ở tỷ lệ

tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2006 thì cứ 2,12 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy động tham gia. Năm 2007 tình hình huy đồng từng bước được nâng cao hơn so với năm 2006 nhưng đồng thời dư nơ cũng tăng lên, bình quân cứ 2,26 đồng dư nợ thì có một đồng vốn huy đông tham gia. Đến năm 2008 tình hình huy động vốn tăng mạnh làm cho chỉ tiêu giảm,bình quân 1,69 đồng thì có một đồng vốn huy động tham gia. Như vây, ngu ồn vốn huy đồng của Ngân hàng sử dụng có hiệu quả, khả năng sử dụng vốn huy động để cho vay rất cao. Tuy

nhiên, nhu cầu vốn của người dân rất cao với tình hình huy động vốn như hiện

nay thì không đủ đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Do nguồn vốn huy động chủ yếu là củacác tổ chức kinh tế. Nếu tổ chức này có nhu cầu rút vốn đột suất

số tiền lớn thìđơn vị sẽ bị mất cân đối, không chủ động đ ược nguồn vốn và lung túng trong vận hành vốn đầu tư. Vì vậy, đơn vị cần tận dụng hết khách hàng của

mình nhằm cố gắng thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về rủi ro tín dụng tại ngân hàng nhà đồng bằng sông Cửu Long. (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)