NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM:

Một phần của tài liệu luận văn nhận diện cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khoa điềm (Trang 49 - 61)

Điềm Bước đầu nhận diện cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa

NHỮNG HẠN CHẾ TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM:

Dẫu đã cố gắng vượt qua “giớI hạn của mình” song bên cạnh những thành công nhất định Nguyễn Khoa Điềm vẫn còn một số hạn chế .

Hiện thực cuộc sống chiến tranh luôn thôi thúc Nguyễn Khoa Điềm ca ngợI , phản ánh . Vì muốn nói thật nhiều những “kỳ diệu một thờI” nên có lúc Nguyễn Khoa Điềm không khỏI rơi vào minh hoạ chung chung mà thiếu đi chiều sâu cần có . Nhiều bài thơ , cảm xúc không theo kịp suy tư , triết lý nên khô khan thiếu đi sức thuyết phục .(Nghĩ về một nhãn hiệu)

Là một cái tôi giàu tri thức văn hoá , Nguyễn Khoa Điềm luôn luôn muốn nghĩ suy , bình luận trên từng bài thơ , câu thơ nên có lúc thơ ông hơi tham kiến thức , gây mệt mỏI cho ngườI đọc .(“ Đêm không ngủ” , chương “Giặc Mỹ”) . Có khi đường viền suy nghĩ, liên tưởng quá sâu sắc , câu thơ quá nhiều suy tưởng , chiều sâu trí tuệ quá rõ làm cho cái lung linh , huyền ảo của tâm hồn dễ mất đi . Cũng có lúc ngôn từ bị cô đúc dồn nén trong không gian chật hẹp nên ý diễn đạt không rõ ràng , làm mờ đi ấn tượng mà nhà thơ muốn gợi lên, gây khó hiểu cho người đọc : “Vào hạ”, “Em – cây chò của anh” .

Mặt khác thơ Nguyễn Khoa Điềm mang tâm tình của một thanh niên học sinh giàu nhiệt tình, yêu lý tưởng và nhìn đời qua tâm tình ấy cho nên thơ ông chưa có được tiếng nói chắc thiệt, giản dị của nhân dân .

Tuy nhiên, với sự cố gắng của bản thân, Nguyễn Khoa Điềm cũng đã khẳng định được tài năng và vị trí của mình trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại trong nhưng ngày chống Mỹ. Ông đã có những đóng góp đáng kể cho nền thơ đó. Chúng ta tin tưởng rằng với tài năng, niềm say mê sáng tạo và trách nhiệm của người cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm sẽ đem đến cho bạn đọc nhiều điều hơn nữa .

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu thơ Nguyễn Khoa Điềm, đã gợi cho chúng tôi nhiều cảm xúc và suy nghĩ về thơ ông .

Trong những ngày chiến tranh ác liệt, tưởng như tất cả sẽ bị thiêu cháy, bị nhấn chìm trong biển máu nhưng tiếng thơ của những nhà thơ trẻ miền Nam vẫn vang lên khẳng định sức sống bất diệt của mình. Nguyễn Khoa Điềm là một trong số những nhà thơ ấy. Ông đã đưa vào thơ mình hiện thực sôi động, bề bộn của cuộc chiến tranh, những suy nghĩ, trăn trở trước những vấn đề lớn lao của dân tộc, của thời đại. Thơ ông có “chất trữ tình của đất”, của chiều sâu hiện thực và “khát vọng của bầu trời”, của chiều cao lý tưởng đến nay vẫn còn sức hấp dẫn đối với bạn đọc.

Sau chiến tranh, với sự cố gắng tìm tòi không mệt mỏi, ông đã tìm cho thơ mình một hướng đi khác để nói về những vấn đề bình thường của cuộc sống hôm nay. Đó là một tiếng nói luôn suy tư trước con người và cuộc đời.

Thơ Nguyễn Khoa Điềm quả thực đúng như Mai Quốc Liên nhận định : “Thơ anh mở ra hướng bất ngờ và thú vị của tư duy. Thơ anh có nhiều tri thức sách vở, có cái dịu ngọt của đất Huế, người Huế, vừa có cái thắm tươi của một tâm hồn trẻ, vừa có cái hào hùng vang dội …Thơ anh giàu tìm tòi, suy tưởng ấm.”

“Ở trong còn lắm điều hay”, nhưng do thời gian và khả năng bản thân có hạn cho nên chúng tôi mới tìm hiểu được phần nào trong thế giới nghệ thuật thơ phong phú, đa dạng của Nguyễn Khoa Điềm. Chắc chắn sẽ còn nhiều cách tiếp cận, nhiều phát hiện mới khi đi sâu vào tác phẩm của ông. Chúng tôi hi vọng rằng sẽ có nhiều công trình tiếp tục khám phá ra nhiều điều mới lạ ở con người và tác phẩm của Nguyễn Khoa Điềm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Vũu Tuấn Anh (1988) , “Nguyễn Khoa Điềm vớI tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm” , Tạp chí văn học , số 3 , tháng 3 , 4 .

2. LạI Nguyên Ân (1984), “ Văn học và phê bình” , Nhà xuất bản Tác phẩm mớI , Hà NộI .

3. Hữu Đạt (2002) , “ Phong cách học vớI việc dạy văn và lí luận phê bình văn học”, Nhà xuất bản Hà NộI , Hà NộI .

4. Phan Cự Đệ (1971) , “ Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật”, Nhà xuất bản Văn học , Hà NộI .

5. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), “ Nhà văn việt nam hiện đạI 1945-1975” ( tập 1) , Nhà xuất bản Đại học và Trung Học chuyên nghiệp , Hà NộI .

6. Nguyễn Khoa Điềm (1972) , “Đất ngoại ô” , Nhà xuất bản GiảI phóng .

7. Nguyễn Khoa Điềm (1974) , “Mặt đường khát vọng” , Nhà xuất bản GiảI phóng .

8. Nguyễn Khoa Điềm (1984) , “Đất và khát vọng” , Nhà xuất bản Văn học , Hà NộI .

9. Nguyễn Khoa Điềm (1986) , “Ngôi nhà có ngọn lửa ấm” , Nhà xuất bản Tác phẩm mớI , Hà NộI .

10. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói về đất nước” , phụ bản báo Văn nghệ , thơ số 5 , tháng 11 .

11. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Viết trong ngày 8 tháng 3” , Văn nghệ Quân độ, số 3 .

12. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Mừng tuổi 60 trên tàu hải quân ra biển đông” , Văn nghệ Quân đội , tháng 5 .

13. Nguyễn Khoa Điềm (2003) , “ Tháng tư Trường Sa” , Văn nghệ Quân đội , tháng 5.

14. Nguyễn Khoa Điềm (2004) , “Đi giữa đất lào” , báo Nhân dân, thứ 6 , tháng 2 . 15. Hà Minh Đức (1974) , “ Thơ và mấy vấn đề trong thơ việt nam hiện đại” , Nhà

xuất bản Khoa học Xã hội , Hà Nội .

16. Hà Minh Đức (1977) , “ Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca” , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

17. Hà Minh Đức (1998) , “ Nhà văn nói về tác phẩm” , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

18. Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1971), “ Thơ ca việt nam” ( hình thức và thể loại ) , Nhà xuất bản Khoa học Xã hộI , Hà NộI .

19. Nguyễn Trọng Hoàn – Ngô Thị Bích Hương ( tuyển chọn và giới thiệu ) (1999) , “ Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường - Viễn Phương , Thanh HảI , Nguyễn Khoa Điềm” , Nhà xuất bản Giáo dục ,Hà Nội .

20. Lê Đình Kỵ (1984) , “ Tìm hiểu văn học” , Nhà xuất bản Văn nghệ , Thành Phố Hồ Chí Minh

21. Mai Quốc Liên (1979), “ Nhà thơ , cơn bão và những cánh hoa” , Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh .

22. Nguyễn Văn Long (2002) , “ Văn học Việt Nam trong thời đại mới” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

23. Nguyễn Đăng Mạnh ( 2002) , “ Nhà văn Việt Nam hiện đại – chân dung và phong cách” , Nhà xuất bản Trẻ , Thành Phố Hồ Minh .

24. Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2002) , “ Lịch sử văn học Việt Nam” ( tập 3 ) , Nhà xuất bản ĐạI học Sư phạm , Hà NộI .

25. Trần Hiếu Minh (1973) , “ Sũy nghĩ bước đầu về nền văn nghệ trên nửa đất nước : văn nghệ cách mạng ở miền Nam” , báo Văn nghệ số 514 , tháng 9 . 26. Nguyễn Xân Nam (1985) , “ Thơ , tìm hiểu và thưởng thức” , Nhà xuất bản Tác

phẩm mới , Hà Nội .

27. Nhiều tác giả (1972), “ Mười năm văn học chống mỹ” , Nhà xuất bản Giải phóng .

28. Nhiều tác giả (2000), “ Giảng văn học Việt Nam” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

29. Vũ Quần Phương (1990) , “ Thơ với lời bình” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

30. Nguyễn Văn Tùng ( tuyển chọn và giớI thiệu ) , (2000) , “ Tác phẩm văn học trong nhà trường - những vấn đề trao đổI” ( tập 2 ) , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

31. Hoàng Trung Thông (1979) , “ Cuộc sống thơ và thơ cuộc sống” , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

32. Phan Ngọc Thu (tuyển chọn và giớI thiệu) (2001) , “Để hiểu thêm một số tác giả và tác phẩm văn học Việt Nam hiện đại” , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà NộI . 33. Phan Ngọc Thu (2003) , “ Xuân diệu – nhà nghiên cứu , phê bình văn học” , Nhà

xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

34. Viện văn học ( 1984) , “ Nhà thơ Việt Nam hiện đại”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội , Hà Nội .

Phụ lục: Đất ngoại ô: 24 bài thơ tự do: 1. Đất ngoại ô

2. Nơi Bác từng qua. 3. Mùa ở A đời. 4. Con chim thời gian. 5. Buổi hò hẹn lớn lao. 6. Thơ ơi.

7. Con gà đất, cây kèn và khẩu súng.

8. Chúng ta vẫn sắn sàng cho bài giảng đầu tiên. 9. Bếp lửa rừng.

10. Chiếc công sự giữa lòng phố. 11. Những bàn chân nhỏ.

12. Từ những gì các anh trao. 13. Đêm không ngủ.

14. Lửa và máu.

15. Mười sáu năm lớn lên. 16. Vườn mẹ.

17. Mẹ ra trận có gì.

18. Những trang giấy trắng còn lại. 19. Thưa mẹ, con đi.

20. Nghỉ về một nhãn hiệu. 21. Những đồng tiền ngoại ô. 22. Ánh sáng trên lưỡi rìu. 23. Gửi anh Tường.

24. Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. 4 bài thơ 5 chữ:

1. Tiển bạn cuối mùa đông. 2. Cát trắng Phú Vang. 3. Hoa rừng.

4. Tôi lại đi đường này. 1 bài thơ 7 chữ:

Người con gái chằm nón bài thơ. 1 bài thơ lục bát:

Khoảng trời yêu dấu. 1 bài thơ 4 chữ: Chiếc nôi vàng.

CHƯƠNG “ĐẤT NƯỚC”: 61 LẦN NHẮC ĐẾN ĐẤT NƯỚC. 1. Khi ta lớn lên ĐẤT NƯỚC đã có rồi.

2. Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể. 3. Đất Nước bắt đầu với miếng tràu bây giờ bà ăn.

4. Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. 5. Đất Nước có từ ngày đó.

6. Đất Nước là nơi ta hò hẹn.

7. Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm. 8. Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ.

9. …đều có một phần Đất Nước.

10. Đất Nước trong chúng ta hài hoà đằm thắm. 11. Đất Nước vẹn tròn, to lớn.

12. Con sẽ mang Đất Nước đi xa.

13. Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình. 14. Làm nên Đất nước muôn đời.

15. Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu. 16. Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên. 17. Ôi Đất Nước 4000 năm đi đâu ta cũng thấy.

18. Vào 4000 Đất Nước

19. Nhưng họ đã làm ra Đất Nước. 20. Để Đất Nước này…

21. …là Đất Nước nhân dân. 22. Đất Nước của nhân dân… 23. Đất Nước của ca dao thần thoại.

24. Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát. 25. Ta nghẹn ngào Đất Nước Việt Nam ơi. 26. Đất Nước ở đâu?

27. Đâu là Đất Nước? 28. Đất Nước!

29. Đất Nước!

30. Đất Nước trên miệng ta rồi. 31. Đất Nước!

33. Đất Nước! 34. Đất Nước!

35. Ôi ta về theo Đất Nước.

36. Ta không chịu làm người dân không Đất Nước. 37. Ta trở về Đất Nước, tổ tiên ơi!

38. Đất Nước!

39. Thuỷ chung Đất Nước. 40. Ôi Đất Nước đầu mũi dao. 41. Đất Nước đầu bước chân. 42. Đất Nước đầu tiếng chiêng. 43. Đất Nước là ngọn lửa.

44. Đất Nước tràn lên từ đỉnh núi. 45. Đất Nước thiêng liêng… 46. Đất Nước.

47. Đất Nước xoáy vào tim ta.

48. Đất Nước muôn đời đang vặn mình, đang sôi… 49. Đất Nước.

50. Đất Nước. 51. Đất Nước. 52. Đất Nước.

53. Đất Nước không thể trôi được!. 54. Đất Nước.

55. Nay bọn Mỹ còn cắt chia Đất Nước. 56. Về với Đất Nước chúng tôi.

57. Đấy, Đất Nước chúng tôi đổ vỡ biết bao lần. 58. Như hôm nay nhìn Đất Nước cắt đôi.

59. Bởi vì Người là Đất Nước tôi.

60. Của Đất Nước, những năm dài đánh giặc.

61. Người đã đi những ngả đường Đất Nước hành quân. Đất ngoại ô:

161 lần nhắc đến mẹ(24/31 bài thơ)

1. Chỉ có mẹ tôi bán hang suốt mùa mưa. 2. Đâu mấy lần mẹ hát khúc ca dao.

3. Mẹ vẫn dặn” đổi nước ngọt” chứ đừng “bán nước”. 4. Cảm ơn mẹ sinh con ra trên thành phố.

5. Ăn chưa no, lo chưa tới mẹ ơi.\ 6. Như buổi mai nào mẹ đến thăm. 7. Mẹ thương con gái đầu sương ướt. 8. Em vẫn cười vui:-“Mẹ lo”

(Người con gái chằm nón bài thơ).

9. Gần ta như ngọn lửa cơm chiều của mẹ. (Mùa xuân ở A đời).

10. Tiếng nhặt khoan nhịp sênh tiền mẹ hát. 11. Tiếng bào thai mẹ đạp ngốt hầm sâu (Con chim thời gian).

12. Chúng đẩy mẹ già thêm muời năm. 13. Mẹ khóc mà anh hận

(Thơ ơi).

14. Mẹ ít tiền không đủ mua con khác. 15. Lời mẹ hẹn thành xót xa.

16. Một con gà sắt tây mẹ chưa hề hứa hẹn. 17. Mẹ đã hẹn một lần và anh đợi từ lâu (Con gà đất, cây kèn và khẩu súng). 18. Em xa cha mạ.

19. Có khi nhớ mạ (Chiếc nôi vàng).

20. Đất Phú Vang, quê mẹ cậu yên nằm

(Chúng ta vẫn sẵn sàng cho bài giảng đầu tiên). 21. Đi cho mẹ cha ta mồ hôi nước mắt

(Chiếc công sự giữa lòng phố) 22. Tôi chưa từng theo mẹ. 23. Có phải chăng hỡi mẹ. 24. Mẹ đong đầy cát trắng (Cát trắng Phú Vang).

25. Mẹ ra rẫy nắng gai mưa sạn (Những bàn chân nhỏ).

26. Trắng là tóc mẹ, xanh là áo em (Khoảng trời yêu dấu).

27. Mẹ Việt Nam ơi, đêm nay chúng con lại về đứng bên nôi. 28. …chúng con về nghe mẹ hát.

(Đêm không ngủ).

30. Mẹ ngó cái miệng, cái tay anh, cười nheo mắt. 31. Mẹ cha đưa anh về đập Hóp.

32. Mẹ không khóc… 33. …mẹ cúi đầu trên đất. 34. Mẹ tôi khóc từ chiều ấy (Lửa và máu).

35. Mẹ đã nhớ cha rất nhiều.

36. Ôi em gái chỉ biết cha qua lời mẹ tả. 37. Mẹ đã nuôi em bằng hơi ấm buổi cha đi. 38. Cha đật tay mình lên vai của mẹ.

39. Mẹ bền gan nuôi em lớn lên. 40. Mẹ đã từng thức trắng từng đêm. 41. Xa cha rồi mẹ quyết nuôi em lớn lên. 42. Lớn lên em ơi, lòng kiên trinh của mẹ.

43. Hạt máu trong mình em vẫn nguyên màu của mẹ của cha. 44. Quân thù buộc mẹ em cúi đầu mỏi mệt.

45. Lớn lên trong cánh tay ấm lành mẹ chở che em. 46. Khi sáng mùa xuân mẹ tiển em lên đường. 47. Bằng bàn tay em, bàn tay mẹ nắm.

48. Mẹ xẻ…

49. …mẹ đào trong bom đạn.

50. Mẹ yên lòng sau 16 năm thao thức. 51. Em đi giành những mùa xuân mẹ mất (16 năm lớn lên).

52. Bao giờ con cũng là mảnh vườn của mẹ. 53. Vườn mẹ mùa hè cây mướp vàng hoa. 54. Mảnh vườn con không có lối mẹ ơi. 55. Con muốn rộng hoài, mẹ vẫn đến nơi. 56. Mảnh vườn con mẹ tảo tần hôm sớm. 57. Con theo mẹ cái bóng hồng nghịch ngợm. 58. Như chủ chim sau mẹ hót vang vườn. 59. Đời bà hay lam hay làm, bây giờ đời mẹ 60. Ôi vườn mẹ tháng năm nào nói khẽ. 61. Để mẹ ra vườn nâng cây, rẻ nắng.

63. Một bà mẹ Việt Nam cặm cụi tháng năm\ (Vườn mẹ).

64. Mẹ ra trận có gì không… 65. .. thưa mẹ.

66. Mẹ không mang cho mình một tấc sắt dùng quen. 67. Mẹ chỉ có chiếc áo nâu vai vá.

68. Mẹ chỉ có chiếc nón che đầu.

69. Và vẫn như ngày nào, mẹ đi chân không. 70. Mẹ ra trận có gì không…

71. …thưa mẹ.

72. Mẹ ra trận có hai bàn tay.

73. Bàn tay mẹ ba mùa làm cỏ ruộng. 74. Nên mẹ rành lối thẳng, đường ngay!. 75. Mẹ có mái tóc bời bời sợi bạc. 76. Mẹ có mái tóc để gọi dân làng.

77. Mẹ có bộ ngực tong teo dưới lần vải yếm. 78. Giọt sữa cuối cùng mẹ đã trút cho con. 79. Chúng nó xăm chỗ con nằm…

80. …con không đau mà tim mẹ thắt. 81. Mẹ dâng cả hai mùa kháng chiến. 82. Mẹ ơi…

83. …mẹ ra chận giặc.

84. Mẹ ra trận có áo dài thuôn thả. 85. Cái dáng đi bà mẹ Việt Nam. 86. Mẹ đi vào huyện…

87. … mẹ tiến vào thành. 88. Mẹ đi đòi nhà… 89. … mẹ giành lại đất.

90. Mẹ đi đấu tranh trên con đường cay cực. 91. Có bà mẹ già.

92. Bóng mẹ bóng cây gần xa. 93. Mẹ có nhớ mình luống tuổi. 94. Mà mẹ trồng cả chuối cả na. 95. Mẹ làm con dã tràng xe mãi. 96. Tôi hỏi mẹ về người con đi xa. 97. Mẹ nói nó đang đi học.

98. Nó để cho mẹ tờ giấy trắng.

99. Nhưng mẹ vẫn nuôi những tờ giấy trắng.

Một phần của tài liệu luận văn nhận diện cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khoa điềm (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w