Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả luận án Kết nghiên cứu không chép từ cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả Bùi Bích Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Những đóng góp 18 Cấu trúc luận án 18 CHƯƠNG 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975- MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT 19 1.1 Quan niệm trữ tình 19 1.1.1 Cái 19 1.1.2 Cái tơi trữ tình 24 1.2 Đặc trưng tơi trữ tình 30 1.2.1 Nhu cầu tự bộc lộ nhu cầu đối thoại 30 1.2.2 Biểu mang giá trị thẩm mĩ 31 1.3 Cái trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 36 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - âm hưởng thời đại 36 1.3.2 Diện mạo tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 40 CHƯƠNG 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - NHÌN TỪ DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 59 2.1 Cái sử thi 59 2.1.1 Cái ngưỡng vọng Tổ quốc, nhân dân .60 2.1.2 Cái xốn xang ẩn nhường riêng - chung .70 2.2 Cái sử thi biến thể 84 2.2.1 Cái tự thức quan niệm thơ .85 2.2.2 Cái tự họa chân dung hệ 90 2.3 Cái phi sử thi 98 2.3.1 Cái tơi thấm thía nỗi đau chiến tranh .99 2.3.2 Cái tự nghiệm số phận đời tư 113 Chương 3: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ 1965 1975 - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 132 3.1 Trường ca thơ tự 132 3.1.1 Trường ca - Từ triết luận cao đến suy ngẫm riêng tư .133 3.1.2 Thơ tự - Sự tích hợp vấn đề phức tạp giới tinh thần .144 3.2 Chất ngữ yếu tố văn xuôi 160 3.2.1 Chất ngữ - Sự lột tả gân guốc chất liệu thực 161 3.2.2 Yếu tố văn xi - Sự xích lại ngữ điệu đời thường 165 3.3 Thủ pháp đối lập trùng điệp 169 3.3.1 Đối lập - Cái nhìn luận giải nhiều chiều kích 170 3.3.2 Trùng điệp - Sự giải tỏa ám ảnh dồn nén .176 3.4 Bản tự thuật đa giọng điệu 182 3.4.1 Giọng ngợi ca, hào sảng 183 3.4.2 Giọng nồng ấm, yêu tin 185 3.4.3 Giọng nghiệm suy, chất vấn 189 3.4.4 Giọng âu lo, dự cảm .193 KẾT LUẬN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồn cảnh đất nước Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ với thực chiến tranh khốc liệt tác động sâu sắc đến đời sống văn học Nếu tiếng rít gầm hãi hùng chiến tranh làm tổn thương đời sống nội cảm người tiếng thơ 1965 - 1975 đất cựa sầm sịch khuya (Nguyễn Duy), đời sửa xa (Lưu Quang Vũ), vành môi khát sữa, bước nhớ lang thang (Trần Quang Long), bát cơm khơng đủ níu lịng (Trần Phá Nhạc)… Thơ trẻ 1965 - 1975 tượng văn học mang lại cho thơ Việt Nam 1945 - 1975 khuôn diện mới, trước hết nhìn từ khía cạnh tơi trữ tình Nếu quan niệm “văn chương tiếng gọi” [173, tr.63] thơ trẻ 1965 - 1975 cịn vẫy gọi tầm đón đợi người tiếp nhận Với nguyện ước làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh), lớp nhà thơ hệ thơ trẻ - đối mặt với chiến tranh, nếm trải bi kịch chiến tranh Họ đến với thơ trái tim tự nguyện lớp tuổi hai mươi, ba mươi Sống nỗi đau giằng xé, mát, nhà thơ khát khao tự họa chân dung hệ từ âm thực tàn khốc chiến tranh Hơn nữa, với nhìn “cuộc sống mong manh tái nhạt cá thể người”, phận sáng tác chí bóc trần thân phận bi kịch thời chiến Chính vậy, thơ trẻ 1965 - 1975 xem tự thuật đa giọng điệu, góp phần làm sinh động diện mạo thơ Việt Nam 1945 - 1975 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 đường tiếp cận khơi sâu vào sắc thơ trẻ Việc xác định dạng thức tơi trữ tình nhằm khái qt hệ thống quan điểm thẩm mĩ lực chiếm lĩnh thực nhà thơ; sở đó, khẳng định sắc thơ trẻ giai đoạn Đồng thời, luận án sâu khám phá dạng thức biểu tơi trữ tình xu hướng vận động để thấy chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đời sống văn học, lí tưởng thẩm mĩ , tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 mang diện mạo riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Nếu thơ trẻ miền Bắc khẳng định vị thơ cách mạng thơ trẻ vùng giải phóng tạo nhiều phong cách riêng thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam, phải kể đến góp mặt bút “viết đường tranh đấu” lớp nhà thơ khơng đứng dịng chủ lưu văn học cách mạng, chí xem phận “bên chiến tuyến” Luận án xác định đối tượng thơ trẻ miền Bắc, vùng giải phóng vùng tạm chiếm miền Nam, tạo nên nhìn tồn cảnh thơ trẻ Việt Nam giai đoạn Qua đó, luận án khẳng định đa dạng tơi trữ tình, vốn yếu tố cốt hình thành nên sắc thơ trẻ giai đoạn này; đồng thời góp phần khơi phục khn mặt đa diện thơ Việt Nam 1945 - 1975 Lịch sử vấn đề 4.1 Thơ 1965 - 1975 tạo nên vị trí xứng đáng dịng chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975, thu hút nhiều bút nghiên cứu, phê bình “Tập trung vào chủ đề đánh Mỹ, thơ chống Mỹ trị, lại thứ trị tự nhiên, nằm đời sống, không lên gân, không giả tạo” [208, tr.137] Và yếu tố làm nên sức hấp dẫn thơ giai đoạn này, đặc biệt sáng tác hệ cầm bút trẻ Không cơng trình nghiên cứu, phê bình nhận định, đánh giá xuất thơ trẻ thời chống Mỹ bước chuyển đáng kể văn học cách mạng vốn tạo hương sắc riêng từ hệ nhà thơ lớp trước Biểu tơi trữ tình, đóng góp đáng kể thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, trở thành vấn đề nghiên cứu quan tâm, hầu hết nêu nhận định đặc điểm tơi trữ tình thơ trẻ Trong viết “Đội ngũ nhà văn chiến tranh chống Mỹ”, Ngô Thảo nhận định tâm thơ trẻ chống Mỹ: “Lớp trẻ vào thơ chống Mỹ khơng cịn phân vân đo đếm tỷ lệ “riêng - chung”, “tôi chúng ta” tác phẩm… Họ khơng khốc cho tác phẩm áo đồng phục hay mảnh dù ngụy trang” [199, tr.257] Cũng nhận định tơi trữ tình thơ chống Mỹ, Nguyễn Bá Thành cho rằng: “Vị trí số nhân vật trữ tình thơ thời chống Mỹ Ta Cái ta lấn át tôi” [197, tr.189] Từ đó, tác giả khẳng định “Đến giai đoạn chống Mỹ, tơi trữ tình thật trở thành phương tiện, chứng kiến vận động lịch sử Thời kỳ chống Mỹ, trữ tình có mờ nhạt đi” [197, tr.191] Theo Nguyễn Bá Thành, “Xu hướng ẩn khuất tơi trữ tình ngày thể rõ thơ chống Mỹ giai đoạn sau Nhất loại thơ suy tưởng, luận, thơ đánh giặc” [197, tr.193] Một mặt nhà nghiên cứu nêu lên đặc trưng trữ tình thơ chống Mỹ, mặt khác nhịe mờ, ẩn khuất tơi trữ tình giai đoạn Trong viết “Về đặc điểm thơ 1955 1975”, Trần Đăng Xuyền khẳng định “cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước không cho phép người nghĩ đến cá nhân riêng tư, cá nhân lại đối lập, cản trở chung cộng đồng, toàn dân tộc ( ) Nỗi đau tơi riêng tư hịa vào nỗi đau chung toàn dân tộc” [33, tr.259] Tiếp nối hướng khai thác nhà nghiên cứu trước diện mạo tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975, “Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện vận động tơi trữ tình), Vũ Tuấn Anh khái qt vận động, phát triển rút dạng thức biểu tơi trữ tình thơ cách mạng, từ tơi trữ tình yêu nước - kháng chiến (1945 1954), ngợi ca sống (1954 - 1964) đến phát triển đỉnh cao tơi trữ tình cơng dân (1964 -1975) Vũ Tuấn Anh nhận định thơ chống Mỹ “giai đoạn phát triển đến đỉnh điểm tơi trữ tình cơng dân để trở thành tơi khái quát, tập hợp, nhân danh Ta dân tộc Thời đại” [4, tr.124] Xuất phát từ nhận định đó, tác giả xác định hai dạng thức biểu thơ chống Mỹ “cái sử thi” “cái hệ” Với tâm sử thi, tiếng nói tơi trữ tình nhà thơ trẻ chống Mỹ “có sức âm vang hàng ngàn giọng nói, có sức thuyết phục chân lý phổ quát” [4, tr.126] Vũ Tuấn Anh nhìn thấy mối quan hệ khăng khít tơi - ta thể quán sử thi, đồng thời nhận dạng kiểu tơi trữ tình chủ yếu thuộc vào lớp nhà thơ trẻ, “thể cách nhìn, cách cảm riêng lứa tuổi trẻ gánh vai họ thử thách nặng nề chiến tranh, với gian lao, hy sinh mà họ nếm trải đến tận xương thịt” [4, tr.137] Chính xuất “cái tơi hệ” tạo nên tư trữ tình thơ 1945 - 1975: độc thoại, đối thoại với hệ - “Cái tơi hệ, cách chiếm lĩnh thực riêng, tăng cường bổ sung quý báu phẩm chất thực cho thơ chống Mỹ” [4, tr.140] Lê Lưu Oanh, “Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990)”, đề cập đến đặc điểm tơi trữ tình thơ chống Mỹ, nhằm so sánh với biểu tơi trữ tình thơ sau 1975 Chun luận đặt dạng thức sử thi tương ứng với kiểu nhà thơ thực cách mạng, từ cho “vị trí chủ yếu người trữ tình vị trí tơi xã hội, tơi cơng dân mang sinh khí mẻ, mạnh mẽ kiêu hãnh Đây giai đoạn nhà thơ tuyên bố rời bỏ cá nhân, để riêng tư hòa lẫn chung” [152, tr.74] Trường Lưu lại so sánh: “Cái mà phần lớn lớp nhà văn trước Cách Mạng Tháng Tám đấu tranh vất vả thể người xóm làng kháng chiến chống Pháp, nhuần nhuyễn hòa vào ta, chung cảm nghĩ dân tộc” [97, tr.98] Trong đó, Vũ Văn Sỹ lại cho rằng: “Một hình thức tồn ước lệ tơi nhân chứng, khiến ta nhận diện cách dễ dàng, hình thức nhân vật xưng tơi đứng trần thuật Cái hình thức trần thuật khơng kinh nghiệm thơ ca, mà nội dung nghệ thuật, hình thức biểu người mang dấu ấn thẩm mĩ lịch sử” [183, tr.134] Từ đó, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “Trong q trình vận động lịch sử thơ ca, chữ “tôi” nhân xưng trần thuật ngày biến hóa đa dạng lớp nhà thơ chống Mỹ, gắn với cá tính thơ khác Thu Bồn, Phạm Ngọc Cảnh, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Thanh Thảo (…) tạo nên chân dung hồn chỉnh chữ “Tơi” thơ trữ tình Cách mạng” [183, tr.135] Đây vấn đề luận án tiếp tục làm sáng rõ khám phá chất tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Hữu Thỉnh khẳng định “nhập hành động vẻ đẹp thơ ca kháng chiến” cho tâm hình thành nên lớp thi sĩ kiểu thơ kháng chiến, “một dấn thân để tìm thấy kết hợp hài hòa chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mĩ” [209, tr.7-8] Cùng hướng khai thác với Vũ Tuấn Anh, “Văn học Việt Nam thời đại mới”, Nguyễn Văn Long cho “tôi” sử thi “tôi” hệ hai dạng thức tiêu biểu tơi trữ tình sáng tác nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước, tơi hệ “thống với “tơi” sử thi coi biến thể, dạng độc đáo cụ thể “tôi” sử thi” [92, tr.112] Theo Nguyễn Văn Long, “cái “tơi” sử thi thơ thời kì chống Mỹ thống không đơn điệu, khơng hồn tồn thủ tiêu “tơi” tác giả, sắc, cá tính nhà thơ có chỗ để bộc lộ, phát huy” [92, tr.112] Nguyễn Văn Long cảm nhận: “từ náo nức, say sưa với cảm hứng buổi đầu, đến trải nghiệm với nhiều suy tư, trầm tĩnh giai đoạn cuối chiến tranh, “tôi” thơ trẻ muốn tìm cho tiếng nói trầm tĩnh, trực tiếp, chí đến trần trụi, chối bỏ hoa mĩ sáo mòn thơ” [92, tr.114] Bài viết “Chuyển biến nhận thức đội ngũ nhà thơ trẻ chiến tranh giải phóng” Lê Thị Bích Hồng góp phần khái quát số biểu tơi trữ tình, có nhận định xác đáng tinh thần phát triển thành nghiên cứu người trước: “Chữ thơ mang tâm hồn tồn mẻ Đó chung, cộng đồng, giai cấp, tơi hệ Có lúc thơ phải lòng phiến diện để yên lòng người đánh giặc” [66, tr.15] Tuy nhiên, biểu tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 nhà nghiên cứu đặt trình vận động tơi trữ tình tiến trình văn học cách mạng, chưa phải cách nhìn nhận tồn diện diện mạo tơi trữ tình Xem tơi trữ tình biểu quan niệm nghệ thuật người thơ chống Mỹ, Trần Đình Sử đánh giá: “Con người văn học mười năm nước đánh Mỹ người trị dân tộc, người nghiệp chung, quên nghĩa lớn, tập thể” [130, tr.68] theo Trần Đình Sử, “chiến tranh dầu đâu hoàn cảnh bất thường, gương mặt ... dung trữ tình hình thức trữ tình thơ ca 1.3 Cái tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - âm hưởng thời đại Đời sống thơ. .. tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ dạng thức biểu Chương Cái tơi trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ phương thức thể CHƯƠNG 1: CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 -... thể trữ tình Việc phác họa diện mạo chung tơi trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 lẽ tạo sở lí giải dạng thức đặc trưng biểu tơi trữ tình thơ trẻ