Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH BÙI BÍCH HẠNH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ TP Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả luận án Kết nghiên cứu không chép từ công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả Bùi Bích Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp 13 Cấu trúc luận án 13 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT 14 1.1 Quan niệm trữ tình 14 1.1.1 Cái 14 1.1.2 Cái trữ tình .19 1.2 Đặc trưng trữ tình 25 1.2.1 Nhu cầu tự bộc lộ nhu cầu đối thoại 25 1.2.2 Biểu mang giá trị thẩm mĩ 27 1.3 Cái trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 31 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - âm hưởng thời đại .31 1.3.2 Diện mạo trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 35 CHƯƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 - 1975 - NHÌN TỪ DẠNG THỨC BIỂU HIỆN 54 2.1 Cái sử thi 54 2.1.1 Cái ngưỡng vọng Tổ quốc, nhân dân 55 2.1.2 Cái xốn xang ẩn nhường riêng - chung 66 2.2 Cái sử thi biến thể 79 2.2.1 Cái tự thức quan niệm thơ 80 2.2.2 Cái tự họa chân dung hệ 85 2.3 Cái phi sử thi 93 2.3.1 Cái thấm thía nỗi đau chiến tranh 94 2.3.2 Cái tự nghiệm số phận đời tư 108 Chương 3: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ 1965 1975 - NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 128 3.1 Trường ca thơ tự 128 3.1.1 Trường ca - Từ triết luận cao đến suy ngẫm riêng tư 129 3.1.2 Thơ tự - Sự tích hợp vấn đề phức tạp giới tinh thần 140 3.2 Chất ngữ yếu tố văn xuôi 156 3.2.1 Chất ngữ - Sự lột tả gân guốc chất liệu thực 157 3.2.2 Yếu tố văn xuôi - Sự xích lại ngữ điệu đời thường 161 3.3 Thủ pháp đối lập trùng điệp 165 3.3.1 Đối lập - Cái nhìn luận giải nhiều chiều kích 166 3.3.2 Trùng điệp - Sự giải tỏa ám ảnh dồn nén 172 3.4 Bản tự thuật đa giọng điệu 178 3.4.1 Giọng ngợi ca, hào sảng 179 3.4.2 Giọng nồng ấm, yêu tin 181 3.4.3 Giọng nghiệm suy, chất vấn .185 3.4.4 Giọng âu lo, dự cảm 189 KẾT LUẬN 194 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoàn cảnh đất nước Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ với thực chiến tranh khốc liệt tác động sâu sắc đến đời sống văn học Nếu tiếng rít gầm hãi hùng chiến tranh làm tổn thương đời sống nội cảm người tiếng thơ 1965 - 1975 đất cựa sầm sịch khuya (Nguyễn Duy), đời sửa xa (Lưu Quang Vũ), vành môi khát sữa, bước nhớ lang thang (Trần Quang Long), bát cơm không đủ níu lòng (Trần Phá Nhạc)… Thơ trẻ 1965 - 1975 tượng văn học mang lại cho thơ Việt Nam 1945 - 1975 khuôn diện mới, trước hết nhìn từ khía cạnh trữ tình Nếu quan niệm “văn chương tiếng gọi” [173, tr.63] thơ trẻ 1965 - 1975 vẫy gọi tầm đón đợi người tiếp nhận Với nguyện ước làm thơ ghi lấy đời (Hữu Thỉnh), lớp nhà thơ hệ thơ trẻ - đối mặt với chiến tranh, nếm trải bi kịch chiến tranh Họ đến với thơ trái tim tự nguyện lớp tuổi hai mươi, ba mươi Sống nỗi đau giằng xé, mát, nhà thơ khát khao tự họa chân dung hệ từ âm thực tàn khốc chiến tranh Hơn nữa, với nhìn “cuộc sống mong manh tái nhạt cá thể người”, phận sáng tác chí bóc trần thân phận bi kịch thời chiến Chính vậy, thơ trẻ 1965 - 1975 xem tự thuật đa giọng điệu, góp phần làm sinh động diện mạo thơ Việt Nam 1945 - 1975 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Cái trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 đường tiếp cận khơi sâu vào sắc thơ trẻ Việc xác định dạng thức trữ tình nhằm khái quát hệ thống quan điểm thẩm mĩ lực chiếm lĩnh thực nhà thơ; sở đó, khẳng định thuộc tính thơ trẻ giai đoạn Đồng thời, luận án sâu khám phá dạng thức biểu trữ tình xu hướng vận động để thấy chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh đời sống văn học, lí tưởng thẩm mĩ , trữ tình mang diện mạo riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định đối tượng thơ trẻ miền Bắc, vùng giải phóng vùng tạm chiếm miền Nam, tạo nên nhìn toàn cảnh thơ trẻ Việt Nam giai đoạn Nếu thơ trẻ miền Bắc khắc dấu sắc cạnh vào thơ đại thơ trẻ vùng giải phóng tạo nhiều phong cách riêng thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam, phải kể đến góp mặt bút “viết đường tranh đấu” lớp nhà thơ không đứng dòng chủ lưu văn học cách mạng, chí xem phận “bên chiến tuyến” Qua đó, luận án khẳng định đa dạng trữ tình, vốn yếu tố cốt hình thành nên sắc thơ trẻ giai đoạn này; đồng thời góp phần khôi phục khuôn mặt đa diện thơ Việt Nam 1945 - 1975 Lịch sử vấn đề 4.1 Thơ 1965 - 1975 tạo nên vị trí xứng đáng dòng chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975, thu hút nhiều bút nghiên cứu, phê bình “Tập trung vào chủ đề đánh Mỹ, thơ chống Mỹ trị, lại thứ trị tự nhiên, nằm đời sống, không lên gân, không giả tạo” [208, tr.137] Và yếu tố làm nên sức hấp dẫn thơ giai đoạn này, đặc biệt sáng tác hệ cầm bút trẻ Không công trình nghiên cứu, phê bình nhận định, đánh giá xuất thơ trẻ thời chống Mỹ bước chuyển đáng kể văn học cách mạng vốn tạo hương sắc riêng từ hệ nhà thơ lớp trước Biểu trữ tình, đóng góp đáng kể thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, trở thành vấn đề nghiên cứu quan tâm, hầu hết nêu nhận định đặc điểm trữ tình thơ trẻ Trước hết phải kể đến công trình nghiên cứu Vũ Tuấn Anh, “Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện vận động trữ tình)” Đây công trình khái quát vận động, phát triển rút dạng thức biểu trữ tình thơ cách mạng, từ trữ tình yêu nước - kháng chiến (1945 - 1954), ngợi ca sống (1954 - 1964) đến phát triển đỉnh cao trữ tình công dân (1964 -1975) Vũ Tuấn Anh nhận định thơ chống Mỹ “giai đoạn phát triển đến đỉnh điểm trữ tình công dân để trở thành khái quát, tập hợp, nhân danh Ta dân tộc Thời đại” [4, tr.124] Xuất phát từ nhận định đó, tác giả xác định hai dạng thức biểu thơ chống Mỹ “cái sử thi” “cái hệ” Với tâm sử thi, tiếng nói trữ tình nhà thơ trẻ chống Mỹ “có sức âm vang hàng ngàn giọng nói, có sức thuyết phục chân lý phổ quát” [4, tr.126] Vũ Tuấn Anh nhìn thấy mối quan hệ khăng khít - ta thể quán sử thi, đồng thời nhận dạng kiểu trữ tình chủ yếu thuộc vào lớp nhà thơ trẻ, “thể cách nhìn, cách cảm riêng lứa tuổi trẻ gánh vai họ thử thách nặng nề chiến tranh, với gian lao, hy sinh mà họ nếm trải đến tận xương thịt” [4, tr.137] Chính xuất “cái hệ” tạo nên tư trữ tình thơ 1945 - 1975: độc thoại, đối thoại với hệ - “Cái hệ, cách chiếm lĩnh thực riêng, tăng cường bổ sung quý báu phẩm chất thực cho thơ chống Mỹ” [4, tr.140] Cùng hướng khai thác với Vũ Tuấn Anh, “Văn học Việt Nam thời đại mới”, Nguyễn Văn Long cho “tôi” sử thi “tôi” hệ hai dạng thức tiêu biểu trữ tình sáng tác nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước, hệ “thống với “tôi” sử thi coi biến thể, dạng độc đáo cụ thể “tôi” sử thi” [92, tr.112] Theo Nguyễn Văn Long, “cái “tôi” sử thi thơ thời kì chống Mỹ thống không đơn điệu, không hoàn toàn thủ tiêu “tôi” tác giả, sắc, cá tính nhà thơ có chỗ để bộc lộ, phát huy” [92, tr.112] Nguyễn Văn Long cảm nhận: “từ náo nức, say sưa với cảm hứng buổi đầu, đến trải nghiệm với nhiều suy tư, trầm tĩnh giai đoạn cuối chiến tranh, “tôi” thơ trẻ muốn tìm cho tiếng nói trầm tĩnh, trực tiếp, chí đến trần trụi, chối bỏ hoa mĩ sáo mòn thơ” [92, tr.114] Tuy nhiên, biểu trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 nhà nghiên cứu đặt trình vận động trữ tình tiến trình văn học cách mạng, chưa phải cách nhìn nhận toàn diện diện mạo trữ tình Lê Lưu Oanh, “Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990)”, đề cập đến đặc điểm trữ tình thơ chống Mỹ, nhằm so sánh với biểu trữ tình thơ sau 1975 Chuyên luận đặt dạng thức sử thi tương ứng với kiểu nhà thơ thực cách mạng, từ cho “vị trí chủ yếu người trữ tình vị trí xã hội, công dân mang sinh khí mẻ, mạnh mẽ kiêu hãnh Đây giai đoạn nhà thơ tuyên bố rời bỏ cá nhân, để riêng tư hòa lẫn chung” [152, tr.74] Trong viết “Đội ngũ nhà văn chiến tranh chống Mỹ”, Ngô Thảo có nhận định tâm thơ trẻ chống Mỹ: “Lớp trẻ vào thơ chống Mỹ không phân vân đo đếm tỷ lệ “riêng - chung”, “tôi chúng ta” tác phẩm… Họ không khoác cho tác phẩm áo đồng phục hay mảnh dù ngụy trang” [199, tr.257] Cũng nhận định trữ tình thơ chống Mỹ, Nguyễn Bá Thành cho rằng: “Vị trí số nhân vật trữ tình thơ thời chống Mỹ Ta Cái ta lấn át tôi” [197, tr.189] Từ đó, tác giả khẳng định “Đến giai đoạn chống Mỹ, trữ tình thật trở thành phương tiện, chứng kiến vận động lịch sử Thời kỳ chống Mỹ, trữ tình có mờ nhạt đi” [197, tr.191] Theo Nguyễn Bá Thành, “Xu hướng ẩn khuất trữ tình ngày thể rõ thơ chống Mỹ giai đoạn sau Nhất loại thơ suy tưởng, luận, thơ đánh giặc” [197, tr.193] Một mặt nhà nghiên cứu nêu lên đặc trưng trữ tình thơ chống Mỹ, mặt khác nhòe mờ, ẩn khuất trữ tình giai đoạn Trong đó, Vũ Văn Sỹ lại cho rằng: “Một hình thức tồn ước lệ nhân chứng, khiến ta nhận diện cách dễ dàng, hình thức nhân vật xưng đứng trần thuật Cái hình thức trần thuật không kinh nghiệm thơ ca, mà nội dung nghệ thuật, hình thức biểu người mang dấu ấn thẩm mĩ lịch sử” [183, tr.134] Từ đó, Vũ Văn Sỹ khẳng định: “Trong trình vận động lịch sử thơ ca, chữ “tôi” nhân xưng trần thuật ngày biến hóa đa dạng lớp nhà thơ chống Mỹ, gắn với cá tính thơ khác Thu Bồn, Phạm Ngọc Cảnh, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Thanh Thảo (…) tạo nên chân dung hoàn chỉnh chữ “Tôi” thơ trữ tình Cách mạng” [183, tr.135] Đây vấn đề luận án tiếp tục làm sáng rõ khám phá chất trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Đứng từ góc nhìn trữ tình gắn với ý thức khẳng định sắc sáng tạo người nghệ sĩ, theo Vũ Văn Sỹ, “Những nhà thơ xuất sắc hệ chống Mỹ Nguyễn Khoa Điềm, Bằng Việt, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh… bút chạm khắc rõ nét chân dung tinh thần mình, đồng thời hệ vào mảng kiện biến cố lịch sử” [183, tr.115] Còn xem trữ tình biểu quan niệm nghệ thuật người thơ chống Mỹ, Trần Đình Sử lại đánh giá: “Con người văn học mười năm nước đánh Mỹ người trị dân tộc, người nghiệp chung, quên nghĩa lớn, tập thể” [130, tr.68] theo Trần Đình Sử, “chiến tranh dầu đâu hoàn cảnh bất thường, gương mặt người chiến tranh thường gương mặt đau thương, nghị lực ý chí” [130, tr.73] nhà thơ “tránh nói đau thương mát” [130, tr.73] Đây gợi ý để tác giả luận án có hội tìm tòi, suy ngẫm thêm biểu khác trữ tình thơ 1965 1975, người nghệ sĩ không lảng tránh bi kịch chiến tranh Một số công trình đặc điểm thơ thời chống Mỹ nhiều bàn đến trữ tình, phương diện bật làm nên diện mạo thơ Hữu Thỉnh khẳng định “nhập hành động vẻ đẹp thơ ca kháng chiến” cho tâm hình thành nên lớp thi sĩ kiểu thơ kháng chiến, “một dấn thân để tìm thấy kết hợp hài hòa chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mĩ” [209, tr.7-8] Đây cách nhìn nhận đặc điểm trữ tình thơ trẻ giai đoạn mà không nhà nghiên cứu đề cập Trong viết “Về đặc điểm thơ 1955 - 1975”, Trần Đăng Xuyền khẳng định “cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước không cho phép người nghĩ 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội M Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh - Trần Thị Thắng (tuyển chọn), (2006), Văn chương thời để nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện vận động trữ tình), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Đình Ân (1983), “Tâm hồn, thực thể thẩm mỹ thơ ca trữ tình”, Văn học, (1), tr68-77 Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 - 1975), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Thu Bồn (1970), Tre xanh, Nxb Giải phóng, Hà Nội Thu Bồn (1972), Mặt đất không quên, Nxb Giải phóng, Hà Nội Thu Bồn (1999), Bài ca chim Chơ Rao, Nxb Giải phóng, Hà Nội 10 Tôn Thất Bút (1972), “Xuân niềm tin với người thơ hôm nay”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.43-59 11 Phạm Ngọc Cảnh (1976), Ngọn lửa dòng sông, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Hoàng Nhuận Cầm (1983), Những câu thơ viết đợi mặt trời, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Trúc Chi (1999), 30 năm thơ cách mạng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Chim Trắng (1970), Tên em rực rỡ vô cùng, Nxb Giải phóng, Hà Nội 16 Chim Trắng (1974), Một góc quê hương, Nxb Văn nghệ giải phóng, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu TK XVII - XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 198 18 Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 19 Lâm Thị Mỹ Dạ (1988), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng 20 Lâm Thị Mỹ Dạ - Ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hồng Diệu (1987), “Những chặng đường thơ Anh Ngọc”, Văn học, (6), tr1217 22 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Xuân Diệu (1961), Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phạm Tiến Duật (1981), Ở hai đầu núi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Cao Thế Dung (1969), Thi ca thi nhân, Quần chúng xuất 26 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa - tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Tiến Dũng (1999), Chủ nghĩa sinh - Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Duy (1981), Phóng 30 - - 75, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du - Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Trọng Đăng Đàn (1999), Góp dòng vào văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 199 37 Phan Cự Đệ (chủ biên), Tuyển tập lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 38 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Khoa Điềm (1975), Mặt đường khát vọng, Nxb Văn nghệ giải phóng, Hà Nội 40 Nguyễn Khoa Điềm (1981), Đất khát vọng, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 44 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Mộng Giác (1972), “Nhìn lại 15 năm văn học miền Nam”, Bách khoa, (361&362), tr40-51 48 Nguyễn Mộng Giác (1974), “Nghĩ thơ, truyện 1974”, Bách khoa, (421422), tr25-33 49 Bằng Giang (1969), Từ Thơ đến thơ tự do, Nxb Phù Sa, Sài Gòn 50 Huyền Giang (1995), “Có quan niệm người cá nhân phương Đông không?”, Văn học, (6), tr1-3 & tr49-52 51 Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng (Chủ biên) (1998), Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 52 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 200 54 Tế Hanh (1998), “Chữ nghĩa thơ”, Văn học (12), tr18-22 55 Tế Hanh - Khái Vinh (1971), “Thơ miền Nam, tiếng hát quê hương”, Văn học, (5), tr29-36 56 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lí luận văn học, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hegel (1996), Mĩ học - văn chọn lọc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Hegel (2005), Mĩ học, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 62 Đỗ Đức Hiểu (1989), Phê bình văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Hữu Hiệu (giới thiệu trình bày) (1970), Con đường sáng tạo, Nxb Quế Sơn Võ Tánh, Sài Gòn 64 Lê Hoàng - Nguyễn Công Khế - Lê Văn Nuôi (Chủ biên) (1993), Tiếng hát người tới, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 65 Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh (1998), Tuyển tập thơ 1945 - 1975, Nxb Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh 66 Lê Thị Bích Hồng (2008), “Chuyển biến nhận thức đội ngũ nhà thơ trẻ chiến tranh giải phóng”, Diễn đàn văn nghệ, (184), tr 13-16 67 Lê Thị Bích Hồng (2010), Chúng làm thơ ghi lấy đời mình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 201 69 Dương Thúy Hồng (2008), “Quan niệm Nguyễn Đình Thi thơ”, Diễn đàn văn nghệ, (5), tr7-9 70 Bùi Công Hùng (1974), “Sự nghiệp giải phóng dân tộc thơ trẻ miền Nam”, Văn học, (2), tr15-23 71 Bùi Công Hùng (1985), “Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 năm qua”, Văn học, (5-6), tr53-59 72 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 73 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Mai Hương (1981), “Nghĩ đóng góp đội ngũ trẻ thơ chống Mỹ”, Văn học, (1), tr92-98 75 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, (tập 1), Hà Nội 76 Tố Hữu (2003), “Đối với tôi, làm thơ làm cách mạng thơ”, Văn học, (2), tr3-6 77 Roman Jakobson (2001), “Chủ âm”, Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr196-204 78 Trần Nhâm Khang, Hoàng Bội Ngọc (1961), Cấu tứ thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Nguyễn Huy Khánh (1976), “Hai mươi năm văn học yêu nước thành thị miền Nam (1954 - 1975)”, Văn học, (6), 32-46 80 Lệ Khánh (1966), Vòng tay cho em, Hà Giang xuất bản, Sài Gòn 81 M.B Khraptchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 82 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Phùng Hữu Lan (1966), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 202 85 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Văn học, (6), tr 103109&152 86 Mã Giang Lân (1997), "Cái thơ trữ tình", Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Thích Quảng Liên (1965), Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Bồ Đề, Sài Gòn 91 Nguyễn Thế Lịch (2000), “Ngữ pháp thơ”, Ngôn ngữ, (12), tr 54-60 92 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Long (2005), “Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại”, Văn nghệ, (22), tr12-13 94 Trần Quang Long (1975), Thưa mẹ - trái tim, Nxb Văn nghệ giải phóng, Hà Nội 95 Vân Long (Sưu tầm tuyển chọn) (1995), Xuân Quỳnh - Thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội 96 A Lu - Kin, V.C Xca - Che - Rơ - Sic - Cốp (1984), Nguyên lý Mỹ học Mác Lê Nin, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lê Nin, Hà Nội 97 Trường Lưu (1999), “Mấy đặc điểm văn học năm kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội (9), tr98-108 98 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Dương Hương Ly (1971), Mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ, Nxb Giải phóng, Hà Nội 100 Dương Hương Ly (1986), Bài thơ hạnh phúc, Nxb Đà Nẵng 101 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, (tập 3), Hà Nội 203 102 C.Mác - Ph.Ăngghen – V.I.LêNin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Chính trị Quốc gia, (tập 3), Hà Nội 103 Đông Mai (1993), Xuân Quỳnh - nửa đời tôi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - Tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) - Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, (tập III), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Mậu (1973), Cây xanh đất lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Đức Mậu (1975), Áo trận, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 110 Nguyễn Đức Mậu (1976), Mưa rừng cháy, Nxb Văn học Giải phóng, Hà Nội 111 Nguyễn Đức Mậu (2001), “Thế hệ nhà thơ áo lính chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, Hà Nội 112 Nguyễn Đức Nam (chủ biên) (1985), Thơ Việt Nam 1945-1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Lê Thành Nghị (2001), “Văn học viết chiến tranh cách mạng - đòi hỏi thách thức thời gian”, Nhà văn, (12), tr126-131 114 Lê Tôn Nghiêm (1970), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 115 Anh Ngọc (1977), Hương đất màu cờ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 116 Anh Ngọc (1984), Ngàn dặm bước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 117 Phan Ngọc (1991), “Thơ gì”, Văn học, (1), tr18-24 118 Nguyễn Hữu Ngô (Sưu tầm biên soạn) (2005), Trần Quang Long - Cuộc đời tác phẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế 204 119 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 120 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hương thầm, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 122 Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc (1969), Tháng giêng hai, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 124 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 125 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội 126 Thụ Nhân (1968), Chủ nghĩa sinh, Thế Sự xuất bản, Sài Gòn 127 Ý Nhi (1978), Đến với dòng sông, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 128 Nhiều tác giả (2004), Giáo trình triết học Mác - LêNin, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 129 Nhiều tác giả (1973), Gởi miền Bắc, Nxb Văn nghệ giải phóng, TP Hồ Chí Minh 130 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (2005), Ngô Kha - Ngụ ngôn hệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 132 Nhiều tác giả (1983), “Những ý kiến ngắn thơ nay”, Văn học, (1), tr141-153 133 Nhiều tác giả (1965), Quê hương chiến thắng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 134 Nhiều tác giả (1965), Quê ta anh hùng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 135 Nhiều tác giả (1977), Sức bền đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 136 Nhiều tác giả (2005), Thái Ngọc San - khát vọng tình ca để lại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 205 137 Nhiều tác giả (1984), Thơ ca chống Mĩ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Nhiều tác giả (1971), Thơ ca miền Nam 1955 - 1970, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Nhiều tác giả (1970), Thơ chọn lọc, Nxb Giải phóng, Hà Nội 140 Nhiều tác giả (1968), Thơ chống Mỹ cứu nước, Nxb Văn học, Hà Nội 141 Nhiều tác giả (2006), Thơ miền Nam thời chiến, Nxb Thư Ấn Quán, Hoa Kỳ 142 Nhiều tác giả (2008), Thơ tự miền Nam, Nxb Thư Ấn Quán, Hoa Kỳ 143 Nhiều tác giả (1981), Thơ Văn nghệ Quân đội 1957 – 1982, Hà Nội 144 Nhiều tác giả (1976), Thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam (1945 - 1985), Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 147 Nhiều tác giả (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 148 Nhiều tác giả (1969), Văn học miền Nam lòng miền Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Lê Huy Oanh (1969), “Phong trào thơ siêu thực Pháp”, Văn (142), tr.56-89 152 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 153 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 154 Ngô Thế Oanh (2003), Thu Bồn Thơ trường ca, Nxb Đà Nẵng 155 Võ Phiến (1972), “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”, Bách khoa, tr39-42 156 Ngô Văn Phú (1972), Khúc hát đường, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 157 Ngô Văn Phú (1978), Tháng năm mùa gặt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 158 Thạch Phương (1974), “Một chặng đường khởi sắc thơ yêu nước - tiến đô thị miền Nam”, Văn học, (4), tr43-53 206 159 Vũ Quần Phương (1979), “Một đóng góp thơ quân đội vào thơ Việt Nam: Sự đổi thi liệu - Xu hướng tiếp cận với đời sống”, Văn học, (6), tr102-109 160 Vũ Quần Phương - Văn Thảo Nguyên (1969), Cỏ mùa xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 161 N.G Pospolov (1998), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Bùi Minh Quốc (1978), Đôi mắt nhìn tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 163 Xuân Quỳnh (1968), Hoa dọc chiến hào, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 164 Xuân Quỳnh (1971), Gió Lào cát trắng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 165 Xuân Quỳnh (1978), Lời ru mặt đất, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 166 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, Nxb Văn học, Hà Nội 167 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 168 Nguyên Sa (1967), Một hồng cho văn nghệ, Nxb Trình bầy, Sài Gòn 169 Nguyên Sa (1963), Thơ Nguyên Sa, Đằng Giao trình bày, Sài Gòn 170 Thái Ngọc San (1985), Khát vọng, Nxb Thuận Hóa, Huế 171 Thái Ngọc San (2005), Khát vọng tình ca để lại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 172 J.P.Sartre (1946), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo, Nxb Ga Giêm 173 J.P.Sartre (1999), Văn học gì, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 174 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 175 Lê Văn Sơn (1999), “Đặc điểm tư tưởng thẩm mỹ thơ ca yêu nước cách mạng từ 1858 đến 1945”, Văn học, (9), tr73-82 176 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 177 Trần Đăng Suyền (2002), “Phong cách thơ Phạm Tiến Duật”, Văn học, (3), tr33-38 178 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại - học thuyết, đời sống văn học”, Văn học, (7), tr1-4 207 179 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 180 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 181 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - Người thương mến đến tận chân thật”, Văn học, (10), tr68-74 183 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 184 Vũ Văn Sỹ (2000), “Thơ Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc”, Văn học, (13), tr43-52 185 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 186 Trần Hữu Tá (Nghiên cứu - Sưu tầm - Tuyển chọn) (2000), Nhìn lại chặng đường Văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 187 Tạp chí Bách Khoa (1967/245-246, 248,251), (1971/340-341, 352-353), (1972/361-384), (1973/395-401) 188 Tạp chí Đối diện (1970/12, 13,17,27), (1971) 189 Tạp chí Đứng dậy (1975/68) 190 Tạp chí Khởi hành (1969 - 1973) 191 Tạp chí Tin Văn (1967/245-246, 248, 251) 192 Tạp chí Văn (1965/25-42), (1966/69), (1968/98-99,105,122), (1969/123124,131,135,139) 193 Tạp chí Ý thức (1969/2,4), (1970/3,6) 194 Trần Nhựt Tân (1971), Dư vang nghệ thuật, Nxb Hạnh, Sài Gòn 195 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 196 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 197 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 198 Trần Khánh Thành (1982), “Vài nét hướng sáng tạo ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Văn học, (2), tr42-50 208 199 Ngô Thảo (1993), Chiến trường sống viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 200 Ngô Thảo (1995), “Bốn hệ nhà văn”, Văn học, (9), tr21-23 201 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 202 Thanh Thảo (1978), Dấu chân qua trảng cỏ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 203 Thanh Thảo (1985), Khối vuông rubic, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 204 Mật Thể (1971), Phật giáo Khái luận, Nxb Minh Đức, Sài Gòn 205 Nguyễn Đình Thi (1956), Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 206 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), “Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật”, Văn học, (4), tr81-90 207 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb Văn học, Hà Nội 208 Hữu Thỉnh (chủ biên) (1997), Việt Nam - Nửa kỷ văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 209 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động - Vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Văn học, (2), tr7-8 210 Hữu Thỉnh - Lâm Huy Nhuận (1975), Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 211 Hoàng Trung Thông (Chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 212 Vũ Duy Thông (1996), “Cảm hứng lãng mạn qua hình tượng Tổ quốc thơ đại”, Văn học, (5), tr36-39 213 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 214 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (1997), Lưu Quang Vũ - Thơ đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 215 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 216 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 209 217 Lưu Khánh Thơ (biên soạn) (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 218 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn) (2008), Lưu Quang Vũ di cảo nhật ký - thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 219 Bích Thu (1995), “Chân dung người lính thơ”, Sông Hương, (3) 220 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 221 Trần Thức (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, (tập 4), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 222 Trần Thức (chủ biên) (2005), Viết đường tranh đấu, Nxb Thuận Hóa, Huế 223 Đặng Tiến (2009), Thơ - Thi pháp chân dung, Nxb Phụ Nữ, TP Hồ Chí Minh 224 Phan Trọng Thưởng (1991), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945-1975”, Văn học, (1), tr68-73 225 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 226 Đông Trình (1972), Rừng dậy men mùa, Đối diện xuất 227 Đông Trình (1982), Tên gọi hạnh phúc, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng 228 Vương Trọng (1979), Khoảng trời quê hương, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 229 Lý Chánh Trung (1971), “Tìm hiểu hệ hai mươi”, Đối diện, (25), tr.35-64 230 Nguyễn Văn Trung (1967), Lược khảo văn học, (tập 1), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 231 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, (tập 2), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 232 Nguyễn Văn Trung (1970), Lược khảo văn học, (tập 3), Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 233 Thanh Tâm Tuyền (1956), Tôi không cô độc, Người Việt xuất 234 Phạm Việt Tuyền (1973), Tôi đọc thơ, Phong trào Văn hóa xuất bản, Sài Gòn 210 235 Trần Dạ Từ (1971), Thủa làm thơ yêu em, Nxb Thương yêu, Sài Gòn 236 Huỳnh Hữu Ủy, “Nghệ thuật vấn đề thời tính văn học”, Văn (142), tr2 - 14 237 Chế Lan Viên (1971), “Thơ nước đánh Mỹ”, Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội, tr139-143 238 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 239 Bằng Việt (1977), Đất sau mưa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 240 Bằng Việt (2003), Thơ (Tuyển 1961 - 2001), Nxb Văn học, Hà Nội 241 Lưu Quang Vũ (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 242 Lưu Quang Vũ - Bằng Việt (1968), Hương - Bếp lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 243 Phong Vũ (1981), “Tuổi trẻ với sáng tác văn học”, Văn học, (4), tr104-112 244 Tần Hoài Dạ Vũ - Nguyễn Đông Nhật (2007), Phác thảo chân dung hệ, Nxb Đà Nẵng 245 Lê Anh Xuân (1975), Hoa dừa, Nxb Văn nghệ Giải phóng, TP Hồ Chí Minh 246 Lê Anh Xuân (1981), Thơ Lê Anh Xuân, Nxb Văn học, Hà Nội II Tiếng Anh 247 Hazel E Barnes (1959), The literature of Possibility, University of Nebraska Press, Lincoln 248 René Wellek and Austin Warren (1970), Theory of literature, Penguin Books, Endland 249 V M Zhirmunsky (1985), Selected Writings Linguistics Poetics, Progress publishers, Moscow III Website 250 Cao Thoại Châu, “Phạm Cao Hoàng, đẳng cấp thi sĩ”, http://www.luanhoan.net/gocchung/html/gc6.htm 251 Nguyễn Bảo Hưng, “Nguyễn Tất Nhiên, nhà thơ biểu tượng?”, http://chimviet.free.fr/vanhoc/nguyenbaohung/nbhngn053a_nguyentatnhien.htm 211 252 Du Tử Lê, “Vị trí ảnh hưởng thơ Nguyên Sa văn học Việt”, http://www.tanvien.net/Dayly_Poems/nguyensa_ttt_by_dtl.html 253 Nguyễn Vy Khanh, “Thi ca miền Nam 1954 - 1975”, http://www.daovien.net/t5928-topic 254 Hoàng Lan, “Thơ Việt hành trình chưa ngừng nghỉ”, http://tienve.org/home/activities/viewThaoLuan.do?action=viewArtwork&art workId=10233 255 Trần Văn Nam, Trong dòng cảm thức văn học miền Nam phân định thi ca hải ngoại, http://giaocam.saigononline.com/…VSTranVanNam/… 256 Trần Văn Nam, “Những dấu hiệu đại hóa thơ hải ngoại”, http://vietsciences.free.fr/vietnam/tiengviet/dauhieuhiendaithohaingoai.htm 257 Phạm Văn Nhàn, “Luân Hoán, nhà thơ hệ chiến tranh”, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=16116 258 Chân Phương, “Cái đâu”, http://www.dactrung.com/Bai-bv-755Cai_Moi_di_Ve_dau.aspx 259 Đỗ Lai Thúy, “Thơ mỹ học khác”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c269/n10711/Tho-nhu-la-my-hoc-cua-cai-khac.html 260 Đặng Tiến, “Nhà thơ Nguyễn Bắc Sơn”, http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=2416 261 Nguyễn Văn Trung, “Nhìn lại tư trào sinh miền Nam”, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/4057nhin-lai-tu-trao-hien-sinh-tai-mien-nam.html 262 Mai Vũ (sưu tầm giới thiệu), “Chứng từ Thanh Tâm Tuyền”, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11639 [...]... Chương 1 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - một cái nhìn khái quát Chương 2 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ dạng thức biểu hiện Chương 3 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ phương thức thể hiện 14 CHƯƠNG 1: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẺ VIỆT NAM 1965 – 1975 - MỘT CÁI NHÌN KHÁI QUÁT Trong tiến trình phát triển của thơ Việt Nam 1945... thức cái tôi trữ tình Đây là hệ quả tất yếu của sự kết hợp hài hòa giữa nội dung trữ tình và hình thức trữ tình của thơ ca 1.3 Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - một âm hưởng mới của thời đại Đời sống thơ Việt Nam 1965 - 1975 đã có những chuyển mới với một lực lượng cầm bút trẻ ở những vùng thơ. .. riêng, theo quy luật vận động và phát triển Cái tôi trữ tình thể hiện bản chất xã hội của chủ thể trữ tình Việc phác họa diện mạo chung của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 vì lẽ đó tạo cơ sở lí giải về những dạng thức đặc trưng và những biểu hiện mới của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ giai đoạn này; ngược lại đây cũng là... nghiên cứu: Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 với những dạng thức biểu hiện và một số phương thức thể hiện nổi bật 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp hệ thống: Nhằm đặt những tác phẩm khảo sát vào trong tính chỉnh thể của vấn đề nghiên cứu; đặt vấn đề cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 vào sự vận động và phát triển của cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1945 - 1975 6.2... hơn diện mạo cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 và khẳng định thành tựu nhất định của thơ trẻ giai đoạn này trong dòng chảy thơ Việt Nam 1945 - 1975 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975, tập trung vào những tác phẩm của các tác giả tiêu biểu ở ba vùng thơ: Thơ trẻ miền Bắc, thơ trẻ vùng giải phóng và thơ trẻ vùng tạm chiếm miền Nam 5.2 Phạm... hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 Qua đó, thấy được diện mạo mới của cái tôi trữ tình trong một giai đoạn lịch sử văn học đầy biến động thông qua cái nhìn đối chiếu với cái tôi trữ tình của những thế hệ nhà thơ lớp trước Một số công trình khá dày dặn song cũng nhiều bài viết chỉ mới dừng ở dạng định hướng nhận diện về những biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ giai... gặp gỡ cái tôi trữ tình giữa các vùng thơ 6.4 Phương pháp thống kê: Trong quá trình khảo sát những tác phẩm tiêu biểu của thế hệ thơ trẻ, tác giả luận án sử dụng phương pháp này nhằm thống kê tần số 13 xuất hiện của thể thơ tự do - một phương tiện nghệ thuật quan trọng biểu đạt cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 7 Những đóng góp mới Khảo sát diện mạo cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam ở... nhất Cái tôi trữ tình chỉ là sự hiện diện bộ mặt tinh thần của nhà thơ trong những tác phẩm thơ ca” [46, tr.167] Việc quy cái tôi trữ tình vào khuôn nghĩa hẹp tương ứng với cái tôi tác giả hoặc gán ghép cái tôi trữ tình vào cái tôi tiểu sử sẽ đưa đến một cách nhìn phiến diện về bản chất của cái tôi trữ tình trong thơ Trong thực tế sáng tác, tác phẩm và người sáng tạo quan hệ mật thiết Có khi thơ chính... - tổng hợp: Nhằm phân tích những nét biểu hiện của cái tôi trữ tình trong sáng tác của các nhà thơ trẻ tiêu biểu; qua đó, tổng hợp, khái quát thành những dạng thức cái tôi trữ tình của thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 6.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: là phương pháp được vận dụng để so sánh những biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ trẻ 1965 - 1975 với các giai đoạn văn học khác, đồng thời phát... đáng hơn; không thể quy cái tôi trữ tình vào trong cái tôi cá nhân thuần túy, cũng như không thể đồng nhất cái tôi trữ tình với cái tôi cá nhân ấy, càng không thể quy cái tôi trữ tình và cái tôi tác giả - cái tôi nhà thơ về một mối Văn học nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng triết học Cái tôi gắn với những bước tiến hóa của nhân loại trong quan niệm về con người ... Chương Cái trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn khái quát Chương Cái trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 - nhìn từ dạng thức biểu Chương Cái trữ tình thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975 -... thức trữ tình Đây hệ tất yếu kết hợp hài hòa nội dung trữ tình hình thức trữ tình thơ ca 1.3 Cái trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 1.3.1 Thơ trẻ 1965. .. 1975 31 1.3.1 Thơ trẻ 1965 - 1975 - âm hưởng thời đại .31 1.3.2 Diện mạo trữ tình thơ trẻ 1965 - 1975 - nhìn từ vận động trữ tình thơ Việt Nam 1945 - 1975 35 CHƯƠNG 2: CÁI TÔI TRỮ