giá trị của mẫu tính trong thơ hoàng cầm

42 570 0
giá trị của mẫu tính trong thơ hoàng cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mẫu tính khái niệm xuất nhiều lĩnh vực văn hoá, văn học, đặc biệt văn học dân gian Nhắc đến tính mẫu, hiểu thuộc tính phẩm chất mẹ Điều lý giải cặn kẽ phần giới thuyết khái niệm Ở đây, muốn nói đến tầm quan trọng tính mẫu sáng tạo nghệ thuật nói chung sáng tác văn học nói riêng Bắt đầu từ văn học dân gian đến văn học viết đại, mẫu tính xem đặc điểm tồn xuyên suốt thể đậm nhạt khác tác giai đoạn văn học Có thể, đời sống, tồn dạng biến thể mình, tính mẫu hiểu theo khía cạnh giản đơn; lĩnh vực khoa học, cần phải cắt nghĩa cho xác có sức thuyết phục Mẫu tính thơ Hoàng Cầm giá trị quan trọng chưa khám phá nhiều Vì thế, báo cáo chọn mẫu tính làm đề tài nghiên cứu II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hoàng Cầm tác giả bật văn học Việt Nam đại Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nói Hồng Cầm thơ ơng Họ tiếp cận thơ ông nhiều phương diện, từ tới khẳng định vai trị ơng tiến trình thơ ca Việt Nam Ở đây, chúng tơi xin điểm số cơng trình viết tiêu biểu, có liên quan trực tiếp tới báo cáo TS Nguyễn Đăng Điệp “Hoàng Cầm – người dệt thơ từ giấc mơ” ý nhiều đến yếu tố siêu thực, vô thức, nhục cảm “ Về Kinh Bắc” Hoàng Cầm Đỗ Đức Hiểu “ Thơ – loạn ngơn từ” nhấn mạnh nhạc tính nhịp điệu thơ Hồng Cầm Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Phạm Thị Hoài viết “Đọc Mưa Thuận Thành Hồng Cầm” thấy có nhiều tính nữ Trần Thị Huyền Phương luận án thạc sĩ “Sự kết hợp yếu tố thực hư thơ Hồng Cầm” nói đến vẻ đẹp siêu thực người phụ nữ thơ Hoàng Cầm GS Nguyễn Đăng Mạnh “ Mấy ý nghĩ nhân đọc Mưa Thuận Thành” cho thơ Hoàng Cầm “siêu thơ” TS Đỗ Lai Thúy lại tiếp cận thơ Hồng Cầm khía cạnh tiểu sử phân tâm học cho “Về Kinh Bắc” giấc mơ TS Chu Văn Sơn “ Hoàng Cầm – gã phù du Kinh Bắc” tiếp cận hệ thống hình tượng thơ Hồng Cầm với ba : bị trúng thương, người tình hờ hững giới Kinh Bắc bị trúng thương Các viết giúp ích nhiều cho người viết hoàn thành báo cáo III GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thơ Hoàng Cầm giới “siêu thơ” khơng dễ nắm bắt Người viết khơng có tham vọng hiểu tất giới thơ mà tập trung vào tìm hiểu “Vẻ đẹp mẫu tính thơ Hồng Cầm” Từ đó, bước đầu đưa nhận xét vai trò giá trị yếu tố thơ Hoàng Cầm IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp phân tích tác phẩm Phương pháp so sánh đối chiếu V CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO Chương 1: Khái niệm mẫu tính Chương 2: Biểu tính mẫu thơ Hồng Cầm Chương 3: Nguồn gốc mẫu tính thơ Hồng Cầm Chương 4: Giá trị mẫu tính thơ Hồng Cầm Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM MẪU TÍNH Tính nữ, thiên tính nữ, âm tính : 1.1 Tính nữ: Tính nữ xuất thuật ngữ biểu tượng văn hóa giới.Tuy q trình sử dụng nữ tính tính nữ thường khơng có phân biệt rạch rịi Khi nói nữ tính vẻ đẹp phụ nữ với tất biểu phong phú xét bình diện đó, tính nữ trùng với nữ tính Nhưng thực chất tính nữ khái niệm phát triển cao nữ tính Tác giả Jean Chevalier, Alain Gheerbranta “Từ điển biểu tượng văn hóa giới” có nhắc đến tính nữ tượng trưng cho phương diện vô thức Anima.Trong Thiên chúa giáo, Đức mẹ đồng trinh biểu tượng cao tính nữ Có thể nói, tính nữ kết tinh thành biểu tượng mang tính văn hóa đậm nét Đó “biểu tượng hồn hảo vẻ đẹp phẩm chất chu yêu nhục dục” (Mật mã D.Vanci) 1.2 Thiên tính nữ: Có thể hiểu rằng, thiên tính nữ nữ tính thể giới nghệ thuật tác phẩm khơng phải tác giả nữ, chất nữ tính hình tượng nhân vật, hình ảnh, ngơn ngữ, lối tư Hồng Ngọc Hiến “tính nữ, thiên tính nữ- đặc điểm sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” cho rằng: “thiên tính nữ lớn nhân loại cổ xưa nhân loại( ) Trong nhân vật nữ có người uư tú, có nhiều người đáng gọi liệt nữ Nó thân nguyên tắc tư tưởng tạo chủ đạo tác giả, gọi nguyên tắc tính nữ thiên tính nữ” 1.3 Âm tính: Âm tính khái niệm xuất phát từ cặp phạm trù triết học âm – dương: âm có dương, dương có âm, vật âm dương kết hợp mà thành, âm dương xô đẩy vào nhâu làm vật sinh sơi nảy nở (Kinh Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Dịch) Riêng cặp phạm trù âm dương, GS Trần Ngọc Thêm chứng minh tư tưởng âm – dương sản phẩm dân Nam Á- Bách Việt cổ đại (chứ từ Trung Hoa) “Chữ âm - dương bắt nguồn từ Ina- yang tiếng Đông Nam Á cổ đại với nghĩa gốc Mẹ- Cha/ Đất- Trời” [122, 17] Tính nữ, thiên tính nữ thuộc âm tính, đối lập với phụ tính-dương tính Mẫu tính: 1.1 Trong từ điển Hán Việt (Thiều Chửu, NXB Thanh Niên, 2004) Mẫu có nghĩa Mẹ; “phàm vật làm cốt để sinh gọi Mẫu” Trong tiếng Việt cổ, Mẹ gọi Mệ,Mạ Trong triết học, văn hóa học, đạo Mẫu, Phật, Hán, Nho tồn khái niệm nguyên lý tính Mẫu nguyên lý Mẹ Văn hóa tính Mẫu xuất phát từ văn hóa coi trọng người phụ nữ, khác với văn hóa phương bắc (phụ tính – dương tính) “Thế giới tâm linh người Việt Nam nữ giới cai quản” [12].Từ coi trọng phụ nữ, nhân dân ta sủng bái sinh sôi, nảy nở khơng người mà cịn tự nhiên vạn vật tạo nên tín ngưỡng phồn thực mang đậm chất dân gian Trên sở đó, khái niệm nguyên lý Mẹ GS Trần Quốc Vượng sư Thích Ngun Hiến cơng trình nghiên cứu tảng gốc văn hóa Việt (Tiếp cận văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, NXB VHTT, HN) Theo TS Trần Văn Đoàn (trong luận án tiến sĩ triết học phương đông, tháng 6/2006), nguyên lý tính Mẫu gồm bốn yếu tố: sinh dưỡng, dục lạc Việt Nam có văn hóa trọng tới vai trị người Mẹ, lối suy tư Mẫu tính trở thành đặc trưng văn hóa Việt Tính Mẫu thể rõ Đạo Mẫu Tại lại có tín ngưỡng thờ Mẫu - thờ Mẹ? Từ thời nguyên thủy, người bắt đầu có ý thức sâu sắc sinh sản, sinh sơi nảy nở “Đó khơng khác ngồi người Mẹ mang nặng đẻ đau, sinh ra, nuôi dưỡng,che chở cho đứa ( ) Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Bởi sinh sôi, nuôi sống che chở bảo vệ người, chiến thắng thiên tai thú coi Mẹ (Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, NXB VHTT, 2001) Như ta thấy có gặp gỡ nghiên cứu nhà văn hóa học mà Trần Văn Đồn khái quát thành bốn giá trị Mẫu tính: sinh, dưỡng, dục, lạc Trở lại với Đạo Mẫu, tam tòa Thiên-Địa-Nhân thể Mẫu: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải Mẫu Liễu Hạnh Trong điện thờ Mẫu có câu đối: Vơ danh thiên địa chi thủy Hữu danh vạn vật chi Mẫu (Chưa hình thành trời đất lúc khởi thủy / hình thành mn vật từ người Mẹ) để tơn vinh người Mẹ,ví cơng người Mẹ sinh thành khởi thủy sinh trời đất Như thế, khái niệm Mẫu tính vốn xuất phát từ tảng gốc văn hóa Việt, mang đậm tính chất Việt Nó phản ánh vào văn học cội nguồn cảm hứng nghệ thuật Ở đó, để hiểu tác phẩm, người ta cần phải giải mã biểu tượng văn hóa Trong “ Nghệ thuật sống đẹp”, Lâm Ngữ Đường “ tất người đàn bà vơ học có học thức lành mạnh có Mẫu tính.Mẫu tính phát sinh từ thủa nhỏ, lớn lên mạnh Cụ thể là: làm Mẹ-bản hy sinh dĩ nhiên người đàn bà đau khổ tâm lý không sinh con, nuôi được” Điều thể phong phú tiểu thuyết “ Mẫu Thượng Ngàn” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Tác phẩm giới tràn ngập Mẫu tính Tác giả nói tính mẫu tác phẩm tương quan so sánh với tính nữ: “ Người Việt cổ thờ người Mẹ, người mang nặng đẻ đau, ôm ấp, che chở, nuôi nấng chăm bẵm suốt đời, khác hồn tồn với tính nữ Nếu tính nữ đơn tính mềm mại, uyển chuyển, Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu tính nhu “ Mẫu Thượng Ngàn” có tính nữ tính nữ phát triển lên trọn vẹn tính mẫu” (nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói “Mẫu Thượng Ngàn” vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/619988) Bài viết mẫu tính có vai trị quan trọng báo cáo viết TS Chu Văn Sơn “Đường tới cỏ lau” (Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, NXB VHTT,2001) “ Nếu Đẹp sống mẫu tính cội nguồn sống Đó nguyên tố vẻ đẹp cuối giới Sự trường cửu khơng phải trì mẫu tính sao?” Trong phần sửa chữa viết này, thầy sâu vào khái niệm mẫu tính tương quan so sánh với nữ tính Cụ thể: “Về phạm vi diện, mẫu tính có phần rộng nữ tính Nếu nữ tính giới hạn người giới nữ mẫu tính phẩm chất khơng bó hẹp giới nữ, loài người,mà tiềm ẩn nhiều loài khác.(phát triển so với luận điểm “đã nói đến “mẫu tính” dĩ nhiên trước hết phải phẩm chất nữ nhân vật”) Về nội dung: nữ tính phẩm chất thuộc giới tính,phái tính,cịn mẫu tính đặc tính sống, thuộc cõi sống Cịn mối liên hệ qua lại mẫu tính phần cốt lõi nhất, đặc sắc nữ tính” Trong báo cáo này, sử dụng khái niệm mẫu tính TS Chu Văn Sơn khái niệm công cụ để tiến hành khảo sát đặc điểm mẫu tính thơ Hồng Cầm: “ mẫu tính sống ,mà biểu thường trực hai tính năng:sản sinh sống che chở cho sống Do vậy, mẫu tính khơng bị giới hạn tính nữ, khơng tồn người làm mẹ, mà phẩm chất mẹ tiềm ẩn nhiều đối tượng khác.” “Đó chăm lo, bảo vệ lấy sống người chúng tơi mang nặng đẻ đau Đó tình thương bẩm sinh nữ tính - sợi dây thần kinh đặc biệt nhạy cảm nữ giới chúng tơi, tất phần sâu thẳm thứ thiên phú tâm hồn nữ giới”.(Nguyễn Minh Châu, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MẪU TÍNH TRONG THƠ HỒNG CẦM Mẫu tính thể nội dung tư tưởng; 1.1 Quan niệm Hoàng Cầm mẫu tính Trên nhìn lịch đại, văn học Việt Nam trải qua giai đoạn mang vẻ đẹp mẫu tính với mầu sắc khác Từ thời văn học dân gian với thần thoại truyền thuyết, cổ tích, sử thi, dường mẫu tính, mẫu hệ nét đặc trưng văn học, văn hóa dân tộc Nhân dân ta bắt đầu có ý thức thờ nữ thần: Nữ Oa, Thần Thủy, Lôi, Pháp, Điện , thờ mẹ Cây, mẹ Đất, mẹ Trời nghi thức thiêng liêng hướng cội nguồn khởi thủy người Đến thời văn học viết, trải qua hàng ngàn năm phong kiến, chục năm dân chủ, mẫu tính nguồn mạch chảy lòng văn học dân tộc Các nhà văn thể tính mẫu tác phẩm mức độ góc độ khác Trên nhìn đồng đại, khơng hệ cầm bút với Hoàng Cầm tác giả lên thập niên cuối kỉ XX như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hồi viết mẫu tính với tất trải nghiệm tài sáng tạo mình(Phẩm tiết, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Thiên sứ ).Mỗi nhà văn có ý thức lý thuyết quan niệm nghệ thuật thẩm mỹ riêng vấn đề Hồng Cầm người đặc biệt nhạy cảm với mẫu tính Quan niệm tính mẫu Hồng Cầm phát biểu trực tiếp qua thơ “ Theo dòng mẫu hệ” Ngồi lời phát biểu trực tiếp “tơi theo dịng mẫu hệ”, thơ Hồng Cầm, tính mẫu cịn thể qua huyền thoại hóa người đàn bà khứ, đối thoại với thực Họ Bà Trưng, Mỵ Châu, Ỷ Lan, Lý Chiêu Hoàng, Đặng Thị Huệ, Ngọc Hân,Trần Thị Tần Họ xuất trang sử vàng dân tộc từ thuở hồng hoang, tạo nên Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu tính mẫu bao trùm thơ Hoàng Cầm với vẻ đẹp siêu thực, vượt thoát cao thực Những người phụ nữ gợi nên hồn thiêng dân tộc, để ngàn sau, lật giở trang khứ ngồn ngộn nét đẹp diễm lệ thuở xưa: “Mải theo dòng mẫu hệ Thắt yếm đào tuổi son Buộc bướm vào hoa lệ” Bên cạnh trang liệt nữ lưu danh muôn thuở, giới mẫu tính Hồng Cầm cịn giới người mẹ, người phụ nữ không tên, bình dị, gần gũi, quê mùa, mang khát khao lực sản sinh nảy nở Ta thấy rằng, thơ Hoàng Cầm trở cội nguồn, quê hương với người tuổi thơ Đây cách phát biểu gián tiếp quan niệm nhà tho mẫu tính “Nói đến q hương phải mẹ.Mẹ thân trọn vẹn nhất, sinh động quê hương” Bởi mẹ vừa điểm khởi đầu vừa điểm dừng, vừa nguồn cảm hứng, vừa trở dòng thơ đầy ẩn ức tâm khảm 1.2 Tính mẫu giới hình tượng: Theo TS Chu Văn Sơn, giới hình tượng nhà thơ trữ tình, rốt quy hệ thống: Tơi - Người tình - Thế giới; mà tơi thi sĩ trung tâm, tơi phổ hình bóng vào người tình, giới Bởi mà người tình, suy cho đối ảnh tâm hồn thi nhân, nơi giãi bày cảm xúc, nơi thể lý tưởng thẩm mỹ nhà thơ 1.2.1 Mẫu tính thể qua hình tượng tơi trữ tình Chủ thể trữ tình thơ Hồng Cầm xuất với tư cách người em tình yêu người tình mẫu tử Hai tâm có lúc tách biệt có lúc lại chuyển hố vào Dù tình u chị ẩn chứa sâu xa tình mẫu tử thiêng liêng Mà giới kẻ kiếm tìm, bám víu, nương tựa vào tình u chị mẹ Có lẽ khơng thể cấu thành đặc biệt nhạy cảm khơng có hình tượng Chị Mẹ - đại diện giới Mẫu tính Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Cái - người Em xuất chùm thơ viết mối tình Chị - Em, đặc biệt nhịp – cịn Em (Về Kinh Bắc) Tình u trẻ thơ không ngại ngần yếu tố nhục cảm Chắc hẳn khơng phải tình u trị chơi trẻ đơn Có thể thăng hoa tâm hồn mang nhiều ẩn ức? Tình yêu Em Chị mang sắc màu Mẫu tính, cách nhìn Em Chị đặc biệt thân thiết, thiêng liêng người Mẹ Người Chị mang Mẹ, mà Em tìm đến Chị tìm đến nơi vỗ về, che chở, nơi trao nguồn yêu thương, trao ấm đời Ta dễ dàng nhận tư người Em tình u: người bé nhỏ, đơn cơi lang thang hết không gian, thời gian thực lạc lối cõi không gian thời gian siêu thực để kiếm tìm tình yêu Chị Suốt đời, suốt kiếp Em ln phải chạy theo, níu giữ tình u ấy, ln có ám ảnh đến đau đớn thể qua mơtíp “ Chị bỏ Em đi” Như vậy, tư người Em gọi “ hành trình tìm Diêu Bơng” hay tư “ kẻ tìm mộng” cho giấc mơ tình u khơng thoả mãn “ biết Diêu Bơng khơng có thực” Ở “ tam cúc” – trò chơi trẻ canh bạc đời ấy, Em tìm kiếm Chị, tìm ấm tình yêu Chị: “nghé tìm tóc ấm” nhận vẻ đẹp mà Em thầm khao khát từ nơi Chị “ổ rơm thơm đọng tuổi đương thì” Em nắm bắt phút giây hạnh phúc ấy, cảm nhận quý giá khoảnh khắc ấy, để lên mong ước thơ ngây “ Em đừng lớn nữa, Chị đừng đi” Cũng giống nhân vật trữ tình thơ “ Vội vàng” (Xuân Diệu) muốn “ tắt nắng, buộc gió” cho hạnh phúc, tuổi trẻ tình yêu bên ta; ước mong, khát vọng bồng bột, mê say lãng mạn Hành trình tìm hạnh phúc người Em vượt qua giới hạn không gian thời gian: Từ thuở Em cầm đầu non cuối bể Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Gió quê vi vút gọi Diêu hời ới diêu ! (Lá Diêu Bông) Lá Diêu bơng ảo tưởng tình u Dẫu biết khơng có thực Em khát khao tìm đến với lịng u ngây thơ nhiệt thành cậu bé tám tuổi đầu Rồi “đi” “ ngày tháng lụi” mà Em “ khơng tìm thấy” “ vườn ổi” : Chị xoạc cành ngang Em gốc - Xin Chị chín! - Quả chín tầm tay - Xin Chị ương - Quả ương chim khoét thủng (Quả vườn ổi) Em với Chị hai giới; Em “ lẽo đẽo” tìm theo Chị, cầu xin van nài tình yêu Nhưng ngăn cách giới hai Chị Em “ cheo leo mỏm đá / trước vực / sau khe” Lá Diêu bông, Cỏ Bồng Thi hay Cỏ Thiên Đồng đích tình u mà Em suốt đời tìm kiếm hư ảnh, giấc mơ thơi Cũng giống “quả vườn ổi” thứ trái cấm mà Em khơng có Em ln kẻ lạc loài theo sau “ Em vườn mai sau / cúi nhặt chiều mưa dăm ba rụng” lẽ “Chị bỏ Em đi” “ Chị bảo Em quên” “ Xoè tay phủ mặt chị khơng nhìn” Em khao khát Chị Chị lại ln từ chối, ln chặn đứng khát vọng tình u nơi Em, để Em mãi bé lạc lồi kiếm tìm hạnh phúc ảo ảnh Bởi vậy, sau hành trình bi kịch khơng lối Tâm trạng Em ln khổ đau tuyệt vọng; Em ln bị giày vị, ám ảnh tình yêu 10 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Đàn quạ khoang mang vệt bóng trăng thừa / Ném xuống cầu em cởi áo chiều xưa” Những người gái cầu Lim ngày hội vui sống hết mình: Luồn tay ta ơm say Giấc bay lay đỉnh núi Tuột hàng khuy lơi yếm tóc bng mành Đùi chảy búp dài thon nhún vội Bàng hoàng tia chớp liệng nghiêng xanh (Thi đánh đu) thấm đượm nỗi lo âu mát: “nát nhàu thân tố nữ / Sợi bún ngà vá lại dung nhan”, “Thoi chim khách đến năm vút / vải gột hồ hai má gột mơi hoang” “ Hội chen Nga Hồng” hội người phụ nữ muôn đời nhẫn nhục sống cho riêng mình, dù thăng hoa khoảnh khắc, bất chấp sau phải chịu oan trái đớn đau Phải sức sống Việt tiềm tàng trỗi dậy hình hài người phụ nữ? Tóc tung tình bờ xơi ruộng mật Quanh co toả bốn hướng đình Từng ngơi mắt người lung linh Ai gọi im lìm Í chìm Đơi đơi ú tim tìm ập cánh chim e ấp Hỗn mang mê vô Địa đàng say tới tấp Không không Thăm thẳm nguyện cầu em nồng (Hội chen Nga Hồng) Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 28 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Có thể phải trở thành Thị Mầu mắt soi mói người đời người phụ nữ đủ cam đảm để vượt lên phi nhân bản, xé rách rào cản luật lệ tự nguyện nhận lấy hình phạt chứng minh cho khát vọng yêu đương đáng người mn thuở: Thì trói đơi Xin trói đơi Cột lim gãy Giường nhung sóng đơi Sân đình Lại Thị Mầu í a tung tình Rung rinh Chờ Đó bi kịch tình u sức mạnh người phụ nữ để sống với thiên chức người Mẹ Ta thấy, hội ngộ với giới phụ nữ Kinh Bắc này, Hoàng Cầm thể hồ nhập cảm thơng tuyệt đối cho khao khát Gắn liền với vẻ đẹp nhục thể người phụ nữ hình ảnh yếm Chiếc yếm không trang phục truyền thống người phụ nữ đồng Bắc Bộ xa xưa mà tự ngàn đời, thân cho vẻ đẹp mẫu tính, đánh thức khát vọng tình yêu người Chiếc yếm trở nên quen thuộc văn học dân gian “Ước sơng rộng tày gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” thơ Hồ Xuân Hương :“Yếm đào trễ xuống nương long” Tiếp theo nguồn cảm hứng ấy, thơ Hoàng Cầm “hội yếm bay” Dường tất bị trói buộc từ ngàn năm, đồng loạt cởi trói, tung hết thảy: “Giật yếm đào túm vội đôi bầu”, “Tuột hàng khuy lơi yếm tóc bng mành”, “Đã phanh yếm mỏng quăng hết”, “Hai đứa lung linh lơi yếm áo” Chưa thơ, hình ảnh yếm Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 29 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu xuất lại rộn ràng, phóng túng, lả lơi gợi cảm đến thế! Nó biểu tượng ám ảnh tâm thức người thơ Sẽ hợp thành giới Kinh Bắc thiếu vắng tiếng hát Quan Họ đầy tình tứ Chẳng phải ngẫu nhiên miền quê tươi đẹp lại sản sinh điệu Quan Họ say đắm lòng người, ngẫu nhiên người ta cho tiếng hát quan họ mang sắc màu mẫu tính (làn điệu Quan Họ chất liệu cấu thành nên thể Hát Văn – nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu).Thơ Hồng Cầm bao bọc khơng gian Quan Họ với liền chị, liền anh, người “chở thuyền hát lặn đêm trăng”, người “vợ cúi mặt vị nhàu ngực yếm” khơng hát hội Tất tạo nên khung cảnh hội hè mà đó, âm hưởng Quan Họ sợi tơ tình giăng mắc khắp khơng gian Tiếng hát trở thành giải toả ẩn ức bị kìm nén: “Gió đưa tiếng chị tiếng em / Đến phá cửa buồng cài then khoá giọng” “ Bất kỳ người nghe Quan Họ hát thấy nghe tiếng mưa mùa đông thánh thót rụng vào lịng sơng Đuống, để gái vắng chồng trằn trọc thâu đêm với “nửa chăn nửa chiếu nửa giường để chờ ai” (Hồng Cầm, Mở lối cõi xưa Kinh Bắc, Ai Kinh Bắc, NXB Thanh Niên, 2000) Trong giới đời sống người mn màu vẻ mn khát khao ấy, Hồng Cầm xây dựng nên hình tượng nhân vật đặc biệt, đại diện cho tất thân phận người phụ nữ: Liễu Hạnh “Hội yếm bay” Mượn mơtíp “giáng trần” Liễu Hạnh, Hồng Cầm muốn thể chống đối, vượt rào đạo lý, khuôn phép hà khắc giết chết hạnh phúc tình yêu Mẫu Liễu Hạnh, bà Mẹ vĩ đại tín ngưỡng thờ Mẫu mắt thi sĩ trở nên trần rạo rực xuân tình: Ngũ sắc chen cầu lễ hội Nuột nà cởi bỏ áo hoa khôi Em không buộc thắt lưng thon Thả búp tròn căng nuột ơi” (Hội yếm bay) Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 30 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Như vậy, thấy mặt đời sống giới Kinh Bắc quan sát góc nhìn thấm đượm vẻ đẹp mẫu tính Biểu mẫu tính nghệ thuật thơ 2.1 Chất liệu dệt nên thơ Hoàng Cầm thấm đẫm tính mẫu từ kho văn hóa dân gian – lịch sử, thành ngữ, tục ngữ, ca dao viết mẹ Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Cầm giới câu chuyện xưa, huyền tích gắn với người phụ nữ, người Mẹ vĩ đại dân tộc Ta kể hàng loạt nhân vật vừa xuất sử sách, vừa huyền thoại hóa để trở thành nhân vật linh thiêng đời sống tinh thần người Việt Những Giáng Tiên, Đặng Thị Huệ, Ỷ Lan, Mị Châu, Tiên Dung đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu… tất hóa thân vào vần thơ mang đậm vẻ đẹp mẫu tính Dải yếm hình tượng quen thuộc thơ ca biểu tượng đầy sức ám ảnh thơ Hồng Cầm Nó cầu nối, khát khao yêu đương người gái thuở xưa: “Ước sơng rộng tày gang / Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” Kho thành ngữ, tục ngữ, ca dao nhân dân ta người phụ nữ, mẹ phong phú Đã có Nguyễn Bính với vẻ đẹp “chân q” thấm đẫm chất dân gian kho tàng thi ca Đến Hồng Cầm, từ chất liệu là câu ca dao, thành ngữ đời sống, ông tạo tác để trở thành phương tiện nghệ thuật chuyển tải cảm hứng tính mẫu thơ Từ câu ca dao: “Con cha ăn cơm với cá / Con mẹ liếm qua ngày”, Hoàng Cầm lấy tứ viết : “Tìm bánh thấy / Mắt mẹ hờ thoảng bóng mi”, để nói nỗi đau xa mẹ Từ “Trời mưa bong bóng phập phồng / Mẹ lấy chồng, với ai”, vào thơ Hoàng Cầm, trở thành nỗi đau nghẹn ngào cách xa: “Có giỗ bên sơng chừng mưa xa / Phập phồng bong bóng / Con lại coi nhà” Trong “Đi xa”, ta bắt gặp hàng loạt địa danh tươi đẹp, mơ màng đất nước thân yêu câu ca vào tâm thức cộng đồng: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa / Hỡi Tô Thị / Bế quê xưa” (Đồng 31 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Đăng có phố Kỳ Lừa / Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh) Ngay nỗi xót đau thân phận người phụ nữ thể thơ Hoàng Cầm qua kết cấu “Thân em” (Thân em lụa đào / Phất phơ chợ, biết vào tay ai; Thân em quế rừng…; Thân em chổi đầu hè, Thân em hạt mưa sa…): “ Đừng ví thân Em hạt gạo tám xoan / Đừng vẽ hình Em hoa đào hoa lý / Đừng hát tình Em sóng vỗ mưa về” 2.2 Cấu tứ chung thơ thường đối thoại Con Mẹ “Về Kinh Bắc” nói riêng thơ Hồng Cầm nói chung thường tổ chức theo kết cấu đối thoại Con Mẹ Mở đầu tập thơ cúi đầu thành kính người trở với mẹ, với cội nguồn: “Cúi lạy Mẹ, trở Kinh Bắc” Tiếp hàng loạt tâm Con dành để nói với Mẹ: “Về Kinh Bắc phải đâu nghẹn khóc”, “ Về Kinh Bắc phải đâu miệng”, “Về Kinh Bắc phải đâu nhắm mắt” Trong “Đứa trẻ”, “Đợi mùa”, “Quà mẹ”, “Luân hồi”… tâm tơi trữ tình người Con đối thoại với Mẹ: Con Con Kinh Bắc Những cỏ Bồng Thi Với dế đầu si Những Diêu Bông Với đôi xe hồng Luân lưu thụ thai qua chín đời Đằng đẵng Đến lọt lịng (Ln hồi) Chính tâm tơi trữ tình tạo nên vẻ đẹp mẫu tính thơ Hồng Cầm Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 32 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC CỦA MẪU TÍNH TRONG THƠ HỒNG CẦM Ngun nhân khách quan: Khơng cần phải nói nhiều biết mẫu tính đặc tính chung phát triển chung tạo vật Nó tâm thức mn thuở tạo thành tảng cho sống Không người mà mng thú, cỏ cây…cũng mang tính mẫu, hay cụ thể tình mẫu tử Người ta thường nói “hổ khơng ăn thịt con” muốn đề cập đến tính mẫu thiêng liêng, cao Đứa nào, sau bao năm mải mê theo đuổi phù hoa danh lợi đời hay bị bầm dập sống nghiệt ngã muốn trở với mẹ để mong chở che, an ủi Sự trở hành hương nguồn để tìm lại mình, gột rửa dục vọng tầm thường, giấc mơ nhỏ nhen, để tâm hồn trở trạng thái nguyên sơ, trẻo Nghệ sĩ người đặc biệt nhạy cảm với xáo trộn, va đập đời Thế nên trở với Mẹ, với cội nguồn họ mãnh liệt nhiều khi, tồn tâm sống, khát vọng thường trực tơi trữ tình Người nghệ sĩ có mẫu tính tư nghệ thuật từ góc độ tiếp cận khác sản sinh sáng tạo tinh thần khác Nói chung, dù hay nhiều, người nghệ sĩ chịu chi phối tính mẫu sáng tác nghệ thuật quy luật tất yếu Nguyên nhân chủ quan: Với Hoàng Cầm, mẫu tính thơ ơng trước hết bắt nguồn từ dịng chảy khách quan nói trên, song quan trọng xuất phát từ quan niệm thẩm mĩ đời riêng đầy bất hạnh thân nghệ sĩ Ở Hồng Cầm, nói mẫu tính cội nguồn sáng tạo, tiêu chuẩn đẹp, sống Mẹ hay thuộc Mẹ biểu tượng thiêng 33 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu liêng,vĩnh đẹp – sống Đây quan niệm thẩm mĩ nhà thơ Điều thiếu cội nguồn tính mẫu thơ Hồng Cầm bắt nguồn từ nhu cầu giải thoát, giải tỏa ẩn ức tâm lý vốn đè nặng tâm khảm nhà thơ “ Ba mươi năm sa mạc, ba mươi năm cầm cố, Bốn mươi bảy án treo, đủ để tạo nên giới Hoàng Cầm Thơ tạo hoang mạc Hoàng Cầm với cầm ca, bi khuất, nghĩa địa từ ma sầu quỷ vận” (Thụy Khuê) Đó đời đầy khúc ngoặt bi kịch Thế nên sau vụ Nhân văn giai phẩm, Hoàng Cầm thực trở Lúc này, hình ảnh mẹ lồng vào quê hương thời thơ ấu, vào cội nguồn thiêng liêng “Vết nứt tâm – địa chấn gián cách khỏi đời sống xã hội làm cho nhà thơ dễ chìm vào giấc mơ hồi cố” (Đỗ Lai Thúy) Mẹ, giới cội nguồn trở thành điểm tựa, nơi xoa dịu vết thương lịng hồn thơ độc Mẫu tính thơ Hồng Cầm cịn bắt nguồn từ tuổi thơ khơng bình thường với chấn thương tâm lý, ám ảnh cá nhân Những phức cảm dâng lên, cuộn thành lốc xốy giải tỏa thơ Chỉ có thơ, khát vọng mặc cảm thành thực Đưa vẻ đẹp mẫu tính vào thơ nghĩa Hồng Cầm muốn tái lại hình ảnh người mẹ thân yêu với trọn vẹn vẻ đẹp nỗi đau đời thực “Một cô gái Kinh Bắc có nhan sắc óng ả, kiều diễm, có đơi mắt lúng liếng thật tình tứ, đơi mắt quan họ, có dáng đài các, uyển chuyển, tao mẹ mặc váy lụa kiểu Đình Bảng, mép váy bng chùng cửa võng xuống đến mu bàn chân, trơng thấy phía trước tưởng người gái sóng dập dờn” (Hoàng Cầm) Một người phụ nữ tài sắc mà đến làm vợ, làm mẹ lại phải chịu sống hẩm hiu Khi Hoàng Cầm sinh ra, mẹ nhà thơ phải vượt cạn tần tảo ni Cái cảnh gia đình ảm đạm sớm cảm nhiễm vào tâm hồn nhà thơ, để mà: “ Không hiểu sao, sớm 34 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu có buồn đơn từ năm lên sáu, lên bảy tuổi Bẩm sinh chăng? Hay nỗi buồn người gái tài sắc lấy chồng từ năm mười bảy tuổi mà phải sống cô đơn đến mười năm” (Hồng Cầm) Điều cắt nghĩa cho mặc cảm Ơđíp phổ vào mẫu tính thơ Hồng Cầm Những mối tình thời thơ ấu ngun nhân dẫn đến tính mẫu thơ Hồng Cầm Tình u với người chị hàng xóm Lá Diêu Bơng, Cỏ Bồng Thi hóa thân vào tình yêu mẹ ngược lại Thế nên, sáng tác để giải tỏa mối phức cảm đó, Hồng Cầm thường nói có người nữ vơ hình đọc cho chép: “ Im lặng Chợt bên tai văng vẳng lên giọng nữ nhỏ nhẹ mà rành rọt, đọc chậm rãi, có tiết điệu, nghe từ thời xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về” (Hồng Cầm) Đó phải vẻ đẹp mẫu tính thăng hoa vơ thức? Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 35 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ CỦA MẪU TÍNH TRONG THƠ HỒNG CẦM Hồng Cầm, thơ khơng cầu Ơng khơng phải người phu chữ, không tạo thơ từ lắp ghép chữ (như Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng…) lạ hóa ngơn từ thơ ơng xuất phát từ mạch cảm xúc thơ mà Vẻ đẹp mẫu tính mang đến cho thơ Hồng Cầm màu sắc riêng, tạo nên giới nghệ thuật mà đó, tơi trữ tình sống giới (không gian, thời gian) thấm đẫm mẫu tính Nó làm cho thơ ơng trở nên đằm thắm, thiết tha khơng phần hư ảo Có thể, thơ Hoàng Cầm nhiều thuộc loại bất khả giải, song biểu tượng mẫu tính gợi mở cho người đọc giới ngập tràn rung động chân thật tâm hồn Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 36 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu PHẦN KẾT LUẬN Mẫu tính vẻ đẹp thường trực sống Đơi bình thường người ta khơng phát vẻ đẹp thiêng liêng, cao tạo hóa Đối với sáng tạo nghệ thuật, mẫu tính có vai trị định Hoàng Cầm khai thác vẻ đẹp đưa vào thơ tất rung động thành thực trái tim “trên đỉnh yêu thương khổ lụy” Thông qua việc khảo sát tập thơ ông, người viết thấy rằng, mẫu tính thơ Hồng Cầm thể giới nghệ thuật đặc biệt Thế giới nghệ thuật cấu thành hình tượng: Cái tơi trữ tình – Em (người tình) – Thế giới mà tất yếu tố thấm đẫm vẻ đẹp mẫu tính Ngồi ra, số cách thức biểu đạt thơ ông làm tăng thêm chất mẫu tính sáng tác Mẫu tính thơ Hoàng Cầm tạo nên vẻ đẹp riêng, độc đáo cho thơ ông Chẳng mà Lá Diêu Bơng sống đại ngày cịn bí ẩn, khát vọng tình u mãnh liệt người Mặc dù cố gắng người viết hiểu trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên cách giải vấn đề nhiều thiếu sót Hi vọng vấn đề đặt viết tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 37 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu Hoàng Cầm, Vĩ Thanh, NXB Giáo dục, 1991 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 2005 Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, NXB Thanh Niên, 2004 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 2002 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB VHTT, 2001 Nguyễn Hồng Duyên, Vẻ đẹp mẫu tính tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân Khánh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Trần Văn Đồn, Mẫu tính văn hóa Việt, Luận án tiến sĩ triết học phương Đông, 2006 Lâm Ngữ Đường, Nghệ thuật sống đẹp, (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB VH, HN, 2009 Thích Nguyên Hiến, Nguyên lý mẹ tín ngưỡng văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2002 10 Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng Ngàn, NXB Văn học, 2007 11 Nguyễn Thanh Kim (biên soạn), Ai Kinh Bắc, NXB Thanh Niên, 2000 12 Thụy Khuê, Ba mươi năm sa mạc Hoàng Cầm, in talawas.org 13 Đặng Văn Lung, Tam tòa Thánh Mẫu, NXB VHDT, HN, 1999 14 Đặng Văn Lung, Văn hóa Thánh Mẫu, NXB VHTT, HN, 2004 15 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB VHTT, HN, 2004 16 Trần Thị Huyền Phương, Sự kết hợp yếu tố thực hư thơ Hoàng Cầm, Luận án thạc sĩ, HN, 2005 17 Vũ Thanh Sơn, Những vị thần thờ Việt Nam, NXB VHTT, 2001 18 Chu Văn Sơn, Đường tới cỏ lau, in “Nguyễn Minh Châu – tài sáng tạo nghệ thuật”, NXB VHTT, HN, 2001 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 38 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu 19 Chu Văn Sơn, Hoàng Cầm – gã phù du Kinh Bắc, in trang Talawas.org 20 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao Thơ Mới, NXB GD, 2006 21 Chu Văn Sơn, Cánh chuồn giông bão, in “Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ, tình yêu nghiệp”, NXB Hội nhà văn, HN, 1994 22 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 23 Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam, NXB VHTT, HN, 1996 24 Thivien.net.vn 25 Đỗ Lai Thúy, Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm, in talawas.org 26 Vietnamnet.vn 27 Vũ Thanh Việt (biên soạn), Thơ lãng mạn Việt Nam, NXB VHTT, 2000 Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 39 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Chu Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Do thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận phê bình, nhận xét thầy cô để nghiên cứu em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 07 tháng 04 năm 2009 Sinh viên Chu Thị Thu Hằng Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 40 Trường ĐHSP Báo cáo khoa học Hằng Chu Thị Thu MỤC LỤC Trang Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội 41 Trường ĐHSP ... CÁO Chương 1: Khái niệm mẫu tính Chương 2: Biểu tính mẫu thơ Hoàng Cầm Chương 3: Nguồn gốc mẫu tính thơ Hồng Cầm Chương 4: Giá trị mẫu tính thơ Hồng Cầm Líp: K55A - Khoa Ngữ văn Hà Nội Trường ĐHSP... 2: BIỂU HIỆN CỦA MẪU TÍNH TRONG THƠ HỒNG CẦM Mẫu tính thể nội dung tư tưởng; 1.1 Quan niệm Hồng Cầm mẫu tính Trên nhìn lịch đại, văn học Việt Nam trải qua giai đoạn mang vẻ đẹp mẫu tính với mầu... Hoàng Cầm người đặc biệt nhạy cảm với mẫu tính Quan niệm tính mẫu Hồng Cầm phát biểu trực tiếp qua thơ “ Theo dòng mẫu hệ” Ngồi lời phát biểu trực tiếp “tơi theo dịng mẫu hệ”, thơ Hồng Cầm, tính mẫu

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan