1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời không gian nghệ thuật trong văn xuôi tô hoài và nguyễn khải sau 1975 một cái nhìn đối sánh

147 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thị Bảo Ngọc THỜI - KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TƠ HỒI VÀ NGUYỄN KHẢI SAU 1975 – MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thị Bảo Ngọc THỜI - KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TƠ HỒI VÀ NGUYỄN KHẢI SAU 1975 – MỘT CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Dương Thị Bảo Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành nhờ có bảo giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Thành Thi Thầy cho ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, giáo nhiệt tình giảng dạy khóa 24 chuyên ngành văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh suốt thời gian qua với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc; chân thành cảm ơn thầy cô cán Phịng Khoa học cơng nghệ Sau Đại Học trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học; cảm ơn anh chị cán Thư viện trường Đại học Sư phạm TPHCM hỗ trợ tơi tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Luận văn giúp tơi có hội bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bảo quý thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn tồn thể bạn để tơi có điều kiện học hỏi, mở mang kiến thức khoa học Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG 11 1.1 Nhìn chung văn xi Tơ Hoài Nguyễn Khải 11 1.1.1 Tơ Hồi văn xi Tơ Hồi 11 1.1.2 Nguyễn Khải văn xuôi Nguyễn Khải 18 1.2 Giới thuyết chung thời - không gian nghệ thuật sáng tác văn học nói chung, văn xi nghệ thuật nói riêng 25 1.3 Vấn đề thời - không gian nghệ thuật văn xi Tơ Hồi Nguyễn Khải sau 1975 .26 1.4 Một số khái niệm làm sở lí luận cho q trình nghiên cứu 31 1.4.1 Khái niệm “mô thức” 31 1.4.2 Khái niệm thủ pháp nghệ thuật 32 Tiểu kết chương 33 Chương MÔ THỨC VÀ CHỨC NĂNG THỜI - KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI TƠ HỒI, NGUYỄN KHẢI SAU 1975 34 2.1 Đối sánh Mô thức thời - không gian nghệ thuật 34 2.1.1 Thời - không gian lịch sử, kiện 34 2.1.2 Thời - không gian đời tư cá nhân 41 2.2 Đối sánh chức thời - không gian nghệ thuật 68 2.2.1 Thời - không gian nghệ thuật gắn liền với việc thể diễn biến tâm trạng nhân vật .68 2.2.2 Thời - khơng gian nghệ thuật góp phần xây dựng hình tượng nhân vật 74 2.2.3 Thời - không gian nghệ thuật gắn liền với suy nghĩ, triết lý nhân vật đời, người, thời 83 2.2.4 Thời - khơng gian nghệ thuật góp phần thể khát vọng nhà văn việc xây dựng giới văn chương “chân - thiện - mĩ” hòa hợp với giới thực đầy tính ngã .87 Tiểu kết chương 93 Chương THỦ PHÁP KIẾN TẠO THỜI – KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TƠ HỒI VÀ NGUYỄN KHẢI SAU 1975 94 3.1 Đối lập thời - không gian nghệ thuật 94 3.2 Mở rộng, thu hẹp không gian nghệ thuật, tăng giảm nhịp điệu thời gian trần thuật 102 3.3 Đan cài, phân mảnh thời - không gian nghệ thuật 105 3.4 Hịa phối thời - khơng gian nghệ thuật .117 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi đến với nghề văn sớm gặt hái thành công từ năm trước Cách mạng tháng Tám Nhắc đến ơng nhắc đến “một nhà văn có nghề nghiệp vững vàng với công phu rèn luyện dẻo dai, bền bỉ” Gần 70 năm cầm bút, tác phẩm ơng gắn bó chặt chẽ với dấu mốc quan trọng chặng đường lịch sử đấu tranh, bảo vệ xây dựng Tổ quốc dân tộc Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, Tơ Hồi vinh danh với nhiều giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Á - Phi (năm 1970), Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật (đợt - 1996)… Nguyễn Khải nhà văn có trí thơng minh sắc sảo, lực quan sát tinh tế, khả phân tích phê phán đáng ngưỡng mộ Hơn nửa kỷ lao động nghệ thuật miệt mài, tận tuỵ Tác phẩm ông thường phát đặt vấn đề thiết sống thời đại, người giàu tình cảm trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ông trao tặng giải thưởng cao quý: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1983) Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II (năm 2000) 1.2 Tơ Hồi Nguyễn Khải ghi dấu ấn riêng sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, trình học tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy họ có điểm tương đồng lí thú Tơ Hồi Nguyễn Khải từ bước vào làng văn với tác phẩm đầu tay ghi nhận bút tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Sự chuyển biến quan niệm nghệ thuật hòa quyện với thực đời sống xu chung hệ nhà văn trưởng thành bước từ chiến tranh giải phóng dân tộc Tuy nhiên, ngịi bút nhà văn khác, chuyển biến mang tính đột xuất, đứt đoạn Tơ Hồi Nguyễn Khải trước sau giữ ổn định, quán mà có nét riêng biệt Tơ Hồi Nguyễn Khải nhà văn có bút lực sáng tác dồi dào, khơng ngừng nghỉ Tơ Hồi biết đến nhà văn có nghiệp văn chương đồ sộ, Nguyễn Khải nhà văn thuộc hệ sau, ông sở hữu gia tài văn chương phong phú Hai ông thể nghiệm gặt hái thành công nhiều thể loại, đề tài: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện, ký, tạp văn, Đặc biệt sáng tác có yếu tố hồi ký, tự truyện, Tơ Hồi Nguyễn Khải hai số nhà văn khơng nói mà cịn hướng ngòi bút đến giới văn chương, với nghề văn người bạn văn trải nghiệm, chân thực chân thành 1.3 Việc nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp hướng tiếp cận đại có triển vọng Trong đó, thời - khơng gian nghệ thuật bình diện quan trọng thi pháp học Trong trình tìm hiểu khảo sát sáng tác Tơ Hồi Nguyễn Khải, chúng tơi nhận thấy cách thức tổ chức, xây dựng thời - không gian nghệ thuật hai nhà văn đặc sắc đáng quan tâm Vì thế, việc nghiên cứu văn xi Tơ Hồi Nguyễn Khải từ góc độ thi pháp, cụ thể thời - không gian nghệ thuật, tìm điểm điểm tương đồng dị biệt, góp phần khám phá quan niệm phong cách nghệ thuật nhà văn việc làm thiết thực 1.4 Nhìn chung, từ trước đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm phong cách nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi, Nguyễn Khải có bề dày Tuy nhiên, thiếu nghiên cứu mang tính tổng kết chun biệt bình diện thi pháp thời gian, khơng gian nghệ thuật hai nhà văn, thiếu nghiên cứu chuyên sâu thời - không gian nghệ thuật sáng tác hai ông sau năm 1975 từ nhìn đối sánh Trong chờ đợi cơng trình mang tính tổng kết vậy, với nỗ lực thân, người viết mạnh dạn chọn đề tài: “Thời - không gian nghệ thuật văn xi Tơ Hồi Nguyễn Khải sau 1975 – nhìn đối sánh” để thực luận văn Cao học Với đề tài này, người viết mong muốn có nhìn đối sánh bao quát, đa chiều thời - không gian nghệ thuật tác phẩm hai ông đặt vận động, biến đổi không ngừng tư nhà văn lịch sử, thời Thông qua mà hiểu giới nghệ thuật hai nhà văn Lịch sử vấn đề Trong suốt đời cầm bút, Tơ Hồi Nguyễn Khải biết đến với hình ảnh nhà văn tài năng, thông minh sắc sảo, hiểu biết sâu rộng, nắm bắt phân tích vấn đề gãy gọn, cách viết độc đáo Tác phẩm hai ông khu vườn đầy màu sắc từ lâu hút mời gọi quan tâm ý giới nghiên cứu phê bình văn học đơng đảo bạn đọc, lồi hoa, giống trở thành đề tài tranh luận nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều nhà nghiên cứu phê bình có uy tín Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Vũ Tú Nam, Hồ Phương, Đào Thủy Nguyên, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Chu Nga, Vương Trí Nhàn, đồng thời đề tài nghiên cứu khơng Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ Viện nghiên cứu, Trường Đại học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thường theo xu hướng sau: viết sắc sảo phân tích tác phẩm văn học cụ thể ơng Với Tơ Hồi, là: Vợ chồng A phủ, Dế mèn phưu lưu ký, Miền Tây, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Ba người khác, Còn với Nguyễn Khải, tác phẩm thường giới nghiên cứu đề cập nhiều là: Xung đột, Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Trở về, Gặp gỡ cuối năm, Một người Hà Nội,… Ngoài ra, nhiều người nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Khải góc độ phong cách nhà văn, đặc điểm ngòi bút thực hay với tư cách tác gia văn học đại Về phương diện phong cách văn xuôi, hai nhà văn tạo dựng cho dấu ấn sâu đậm văn đàn văn chương Việt Nam đại Tơ Hồi nhìn nhận đại thụ làng văn Việt Nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan người nghiên cứu Tơ Hồi sáng tác ơng Trong Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đưa phân tích, đánh giá ban đầu xác đáng có giá trị, ơng nhấn mạnh Tơ Hồi “là nhà tiểu thuyết có mắt quan sát sâu sắc” Hà Minh Đức Lời giới thiệu tuyển tập Tô Hồi khẳng định Tơ Hồi “Một bút văn xuôi sắc sảo đa dạng”, tác phẩm ông có “tiếng nói, cách nhìn, phong cách riêng độc đáo” [60, tr.110] Hiện thực đời sống sáng tác Tơ Hồi có nét đặc sắc riêng không trộn lẫn Bởi nhà nghiên cứu thống phong vị làm nên riêng ấy, lấy lời Trần Hữu Tá làm lời nhận xét chung: “Tơ Hồi có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo” [60, tr.143] Nhân dịp giỗ đầu Tơ Hồi, vừa qua hội thảo Tơ Hồi – Một đời văn tổ chức, có nhiều tham luận văn nghệ sĩ, độc giả gửi đến để bàn bạc, suy ngẫm tài năng, người văn nghiệp ông, tiêu biểu như: Phạm Xuân Nguyên phác họa hình ảnh Tơ Hồi: “Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại sống văn, sống viết văn, với đủ thể loại, trải nhiều đề tài Ông viết đặn, bền bỉ, viết lẽ sống, viết sống, kiểu nhà văn tài tử, nương nhờ theo cảm hứng Văn Tơ Hồi văn cảnh đời lam lũ, phận người vất vả, người dân quê ven đô, nơi ông sinh lớn lên” [107] Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận định: “Văn chương Tơ Hồi cịn mãi, xanh biếc theo thời gian Vì lưu giữ cho đời sống Vì phả lại nhịp đập lịch sử Vì nói lên câu chuyện mn đời kiếp nhân sinh Sẽ cịn có sau Tơ Hồi làm cơng việc cho thời hơm nay?” [108] Từ góc độ độc giả trẻ, Đặng Thị Thanh Hà nhìn nhận: “Lịch sử trang viết Tơ Hồi, lịch sử giải ảo, “khác”, “mới” “Khác”, ngược với ta biết sử sách, mà cụ thể, phong phú, sống động vượt xa dịng chữ ngắn gọn, có sơ sài, sách sử Người đọc có giật mình, kinh ngạc, lẫn phẫn nộ khung cảnh thời xưa từ tác phẩm Tơ Hồi” [106] Nguyễn Khải nhà văn thuộc hệ Tơ Hồi, ơng xem nhà văn lớn, gương mặt tiêu biểu văn chương đại Việt Nam Hầu hết nhà nghiên cứu thống cho Nguyễn Khải “Ngòi bút thực tỉnh táo” coi phong cách nghệ thuật riêng ông Theo ý kiến Phan Cự Đệ Nguyễn Khải tác gia tác phẩm khẳng định: “Nguyễn Khải bút trí tuệ” Cuộc đối thoại hai nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử viết Tơi thích hơm nay, hôm ngổn ngang, bề bộn đặt 127 nghĩ nào, hai tay bố Hiền giơ Hiền ra, đưa Hiền cho người đàn ông đương tới Trở về, say vật bố thiếp Quá nửa đêm, quờ tay không thấy Bố nhớ lại tất cả” [40, tr.432] Và trở thành nỗi ám ảnh hồi ức Tơ Hồi, đến mức ơng phải lên: “- Ô hay, mà tâm nước mắt nụ cười người viết truyện này, năm ấy, quẩn quanh chỗ dốc Hàng Kèn oan nghiệt nhỉ?” [40, tr.432] Cuộc đời, số phận, hồi ức người, rộng lịch sử, đất nước gặp gỡ, hòa hợp “ngã sáu hàng Kèn”, nơi kết nối thời - không gian, vào “quãng kỷ thành phố người trải nhiều quãng đời chằng mắt xích với nhau” [40, tr.400] Thời - không gian định mệnh sáng tạo việc sử dụng thủ pháp kiến tạo thời - khơng gian Tơ Hồi, phá vỡ quy luật tự nhiên vốn mạch ngầm chảy âm ỉ lòng sáng tác ông, chi phối không nội dung mà hình thức thể Các phối cảnh, chiều kích thời - không gian từ rộng lớn lịch sử, đất nước đời sống tự nhiên, đời sống thường nhật người, tiến gần đến người có mối quan hệ gần gũi, thân sơ với Tơ Hồi hòa quyện vào nhau, gặp gỡ “dốc ngã sáu Hàng Kèn” Giờ đây, ngã sáu Hàng Kèn không cịn địa danh, nơi chốn Nó trở thành hình tượng nghệ thuật, hình tượng thời - khơng gian bao trùm vạn vật, ngưng đọng quy trình vận động tạo hóa Dường như, đó, thời - không gian hữu, vạn vật tồn tại, sinh sống diệt vong Và đó, người đời thường tôn trọng giá trị tự nhiên đời sống Tơ Hồi đành chấp nhận bị vào thời không gian định mệnh ấy, soi chiếu lăng kính hồi ức nhận phản xạ niềm tin tâm linh, quan trọng tình cảm, trái tim ông Và người tìm “ngã sáu Hàng Kèn”, Tơ Hồi khơng phải ngẫu nhiên Ở đây, thời gian, không gian rộng, hẹp, riêng chung, hạnh phúc hay khổ đau, bình hay khốc liệt diện, dù rõ ràng hay khuất lấp, chúng hòa vào nhau, tạo nên mảng sáng tối, đậm nhạt hồi ức người Đối với Nguyễn Khải, nói, điểm đáng ý bên cạnh quan niệm thời - không gian mang tính quy luật khách quan, Nguyễn Khải lại có cách nhìn 128 nhận thời - khơng gian góc độ mang tính vĩnh cửu, ngưng đọng, hịa phối tuyệt vời Thời - khơng gian vốn môi trường, bối cảnh hoạt động người, sinh thể, đồng thời thể thơng qua sinh thể, người Những biến đổi thể dấu vết thời - không gian, thể gương mặt, quần áo, cách sống, cách nghĩ Nhưng có sinh thể, người khơng có biến đổi nơi cách sống, cách nghĩ, xét bình diện thời - không gian tinh thần, chiêm nghiệm triết lí mang tính ngưng đọng, vĩnh cửu Chính nơi thời - khơng gian có ngưng đọng, vĩnh cửu, thời - khơng gian hịa phối chiều kích, q khứ, bị xóa mờ Thời gian mang sức mạnh thay đổi khủng khiếp kéo theo thay đổi tất yếu chóng mặt không gian, sống thay đổi, xã hội thay đổi, nhà nhà thay đổi, người người thay đổi, có người với đời chứa đựng giá trị lớn lao mặt tinh thần, phẩm chất, lĩnh sống , diện nơi người bà Hiền, bà Cô… bất biến Trong truyện Nếp nhà, nhân vật bà cô Nguyễn Khải khắc họa thông qua mối quan hệ với thành viên gia đình, với thời Thời kinh tế thị trường với khắc nghiệt, gia đình vào guồng quay bất định nó, với bà khác, “ít thay đổi, khơng thay đổi”: “Vẫn xe máy cũ, nhiều xe đạp […] Cái mặc bà cụ, em chả có sang hơn” [48, tr.8] Chính nếp sống giản dị, lịch nên ngơi nhà “triệu đơ” giữ gìn với đơng đủ thành viên cháu chung sống hịa thuận, êm ấm Trong xã hội thời đồng tiền xưng vương, nắm quyền, bà Cơ có bí “gia truyền”, sâu sắc mà hợp thời để giữ vững gia đình: “Hạnh phúc khơng q tặng bất ngờ, khơng thể tìm mà khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay nhận nó, có ý thức vun trồng lại hồn tồn khơng dễ” [48, tr.10] Những quan niệm, cách ứng xử khiến bà trở thành trung tâm điều hòa mối quan hệ, vấn đề khơng gian gia đình kiểu mẫu thời này, mà giúp bà giữ “nếp nhà” ổn định, bình n giơng bão Đặc biệt bỏ qua nhân vật bà Hiền Một người Hà Nội Cũng bao người dân Hà Nội, bà Hiền Thủ đô, đất nước trải qua nhiều biến 129 động thăng trầm thời giữ cốt cách, lĩnh văn hóa người Hà Nội Thời - không gian đời bà Hiền tái đặc sắc Bà Hiền sinh gia đình gia giáo, giàu có Thời trẻ bà Hiền phép mở xa lông văn chương, nơi gặp gỡ nhiều văn nhân nghệ sĩ đất Hà Thành Với sắc đẹp thơng minh sắc sảo mình, bà “người tình mộng” bao người Nhưng đến định lấy chồng bà rũ bỏ thời vàng son với mối quan hệ quyền thế, cao sang, lãng mạn để “chọn bạn trăm năm ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm chỉ, khiến Hà Nội phải kinh ngạc” [48, tr.121] Vào thời chiến tranh loạn lạc, mạng sống người không dễ đoán định, người ta cốt sinh thật nhiều vừa phúc vừa để chống chọi với thời Vậy mà bà Hiền lại định dừng tuổi bốn mươi Khơng phải có cách bao bọc tránh xa chiến tranh, gánh nặng kinh tế, mà lời bà nói với chồng: “Nếu ơng tơi sống đến sáu chục út hai mươi, tự lập được, khỏi phải sống bám vào anh chị” Thời - không gian sinh hoạt gia đình bà ln tồn với nguyên tắc nhằm giữ gìn nét lịch người Tràng An, bà dạy từ chúng nhỏ nết ăn nết ở, cách cầm đũa cầm bát…vì bà coi văn hóa sống, văn hóa người Hà Nội Bà răn dạy cháu: “Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải có chuẩn, không sống tuỳ tiện, buông tuồng” [48, tr.122] Khi thời thay đổi, bà gắn bó với Hà Nội bà yêu mãnh đất Và tình yêu với mãnh đất kinh kì ngàn năm văn hiến người Hà Nội “thuần túy không pha trộn” nên bà chứng tỏ lĩnh sống tỉnh táo, thức thời mà không xu thời Bà tuyên bố: “Một đời tao chưa bị cám dỗ, kể chế độ” Bà thẳng thắn, khơng giấu giếm quan điểm, thái độ trước tượng diễn không gian rộng lớn xã hội: “Vui nhiều, nói nhiều, phải nghĩ đến chuyện làm ăn chứ”, là: “Chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân quá, phải tập thể dục sáng, phải sinh hoạt văn nghệ tối, vợ chồng phải sống sao, trai gái yêu nào, chí tiền công sá cho kẻ ăn người ở.” [48, tr.117] Dù sống mới, thời có bao biến động bà ln thể khơn ngoan, sâu sắc, thực tế Bà có hai dinh cơ, sau ngày hịa 130 bình bà bán bớt căn; người cho anh bếp quê, giữ lại chị vú; đến việc không đồng ý để chồng mua máy in biết chồng bà khơng thể làm ông chủ chế độ chọn công việc làm hoa giấy nhẹ nhàng không giàu đủ ăn Mặc dù tính tốn khơn ngoan, cẩn trọng để tránh bị quy chụp “tư sản” khơng mà bà qn trách nhiệm với đất nước, công dân Thủ đô Trước việc Dũng, đứa trai đầu lịng tình nguyện xin đánh Mĩ, bà thương lo lắng cho bao người mẹ khác nhưng: “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng” Ba năm sau, đứa trai thư hai bà, theo bước anh xung phong vào chiến trường Lần này, bà nói: “Tao khơng khuyến khích khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó.” [48, tr.123] Là người mẹ mà khơng u cái, khơng muốn gặp hiểm nguy, chí hi sinh tính mạng, quan trọng hết bà muốn biết sống tự trọng Bà cho có lịng tự trọng có lịng u nước, có trách nhiệm với cộng đồng Trước lời nhận xét không vui vẻ người cháu Hà Nội giàu lên, vui “phần xác”, bà Hiền “khơng bình luận lời nào”, kể lại cho người cháu nghe câu chuyện si đền Ngọc Sơn bị bão đêm làm quật đổ nghiêng, “tưởng chết đứt” mà lại sống nhờ nỗ lực thành phố Nghe câu chuyện bà, người cháu nhận rằng: người Hà Nội hôm không trọng vật chất mà quan tâm đến đời sống văn hóa, đời sống tâm linh Những mặt trái hỗn tạp, xuống cấp thời Vì Hà Nội “thời đẹp”, người biết quan tâm đến vẻ đẹp văn hóa, họ gặp lại giá trị truyền thống với “thanh lịch người Tràng An” Với Nguyễn Khải, nhân vật bà Cô, bà Hiền…, xứng đáng “người thời này, đứng hàng đầu thời này” Ở họ ta nhìn thấy kết tinh giá trị bất biến Tràng An lịch, thơm thảo linh diệu Thời gian, khơng gian khơng đóng vai trị chi phối, định hưng phế xã hội, số phận người, chấp nhận làm cảnh, hòa hợp soi rọi cho lớp người “kéo nước Việt Nam từ đáy sâu thời gian lên với ánh sáng 131 hôm nay, để sống nghĩ ngày, với nhân loại háo hức lao tới mục tiêu cuối kỉ” [48, tr.163] Có thể nói, Nguyễn Khải khéo léo dùng phương thức xây dựng hình tượng nhân vật mảng thời - khơng gian, mặt khác, để nhân vật xuyên qua mảng thời - không gian nhằm thu kết, kiến tạo lại chỉnh thể thời - không gian nghệ thuật trường bất biến quan niệm lối sống Tiểu kết chương Nhìn chung, việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật phương thức tổ chức thời - không gian nghệ thuật tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ biểu đạt ý đồ nghệ thuật tác giả Đó khơng thời - khơng gian cá nhân, gia đình mà rộng thời - khơng gian xã hội, thời đại Bởi không gian thời gian nghệ thuật văn xi Tơ Hồi Nguyễn Khải sử dụng chủ yếu không gian, thời gian bên người, tâm tưởng ý thức, thời gian không gian xã hội khơng cịn túy tự nhiên Nhờ mà kiến tạo thời khơng gian độc đáo mang tính nghệ thuật Nó phong phú phức tạp vô Bằng hỗ trợ thủ pháp đối lập; mở rộng - thu hẹp không gian, tăng - giảm nhịp điệu thời gian; đan cài - phân mảnh; hịa phối thời - khơng gian nghệ thuật, tạo điều kiện cho hai nhà văn Tơ Hồi, Nguyễn Khải khám phá, tái giới tinh thần đời sống, giới nội tâm người, thể mối quan hệ sâu sắc người với thực đời sống cách tự nhiên, thục, uyển chuyển 132 KẾT LUẬN 1.1 Tơ Hồi Nguyễn Khải từ bước vào làng văn rời khỏi gian, với hành trình lao động nghệ thuật cần mẫn, hăng say Hai nhà văn cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều tác phẩm đặc sắc, ghi nhận bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, tạo dấu ấn riêng lịng cơng chúng u văn học Việt Nam Tơ Hồi Nguyễn Khải thuộc hai hệ nhà văn kề cận nhau, lại theo đuổi mảng đề tài riêng mang phong cách nghệ thuật đặc trưng Tuy nhiên, Tơ Hồi Nguyễn Khải nhà văn đề cao trách nhiệm người cầm bút sứ mệnh cao văn học Các sáng tác hai ông bắt rễ từ cội nguồn yêu thương, chăm bón trăn trở, khám phá, tìm tịi nơi ý thức người, công dân, nhà văn mẫu mực, tâm huyết Với tình yêu mãnh liệt ý thức trách nhiệm cao cả, nhà văn Tơ Hồi Nguyễn Khải tiếp cận, khám phá đời sống, sáng tạo nên tác phẩm vừa phản ánh sâu sắc thực lịch sử, vừa vươn tới giá trị nghệ thuật đích thực bền vững 1.2 Từ năm 1975, với vận động quan niệm nghệ thuật hai nhà văn, “vẫn trì truyền thống hình thức thể loại” song cách thức tổ chức thời - không gian nghệ thuật tác phẩm họ không đơn giản, rập khn, ngược lại, xem đặc sắc, tiếp thu mới, có sáng tạo cũ Cùng với thể nghiệm hai nhà văn nhiều thể loại với nhiều đề tài cách thức tổ chức, xây dựng thời - không gian nghệ thuật phong phú, tạo nên điểm tương đồng dị biệt, ảnh hưởng, chi phối nhiều phương diện quan trọng, cụ thể mô thức, chức thủ pháp kiến tạo thời - không gian nghệ thuật Đầu tiên, với mô thức thời - không gian đặc trưng, cụ thể thời không gian lịch sử, kiện thời - không gian đời tư cá nhân Biểu mô thức sáng tác hai nhà văn đa dạng, dựa hệ quy chiếu yếu tố tự truyện tác phẩm, ta khái quát số nét tiêu biểu hai nhà văn Với Tô Hồi, thời - khơng gian lịch sử, kiện mang điểm nhấn cộng đồng, 133 dân tộc; thời - không gian đời tư cá nhân gắn với giới văn chương ơng, người bạn văn trước 1945, nghề văn; thời - không gian đời tư cá nhân sinh hoạt đời thường nơi làng quê, phố phường, đặc biệt miền núi Với Nguyễn Khải, thời - không gian lịch sử, kiện phản ánh dấu mốc chặng đường lịch sử dân tộc lại mốc son đời tác giả; thời - khơng gian đời tư, cá nhân ông mô tả giới văn chương, người bạn văn chủ yếu sau 1945, trung tâm đời văn nghiệp ơng, với thời - khơng gian sinh hoạt đời thường, ơng thích thú lựa chọn câu chuyện, sống họ hàng, người quen biết Tiếp đến phương diện chức thời - khơng gian nghệ thuật, nói, thời - khơng gian nghệ thuật góp phần khơng nhỏ xây dựng hình tượng nhân vật, thể diễn biến tâm trạng nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ suy nghĩ, triết lý đời, người Đặc biệt, trợ thủ đắc lực việc giúp nhà văn xây dựng giới văn chương “chân, thiện, mĩ” hòa hợp, thống với giới thực đầy tính ngã 1.3 Tơ Hồi Nguyễn Khải ý thức tìm tịi, sáng tạo bút pháp nghệ thuật Bởi vậy, không kể đến thủ pháp kiến tạo thời - không gian nghệ thuật, phương diện đặc sắc, thể chất thời không gian nghệ thuật qua bàn tay nhào nặn điêu luyện hai nhà văn tài Thông qua số thủ pháp đặc trưng đối lập; mở rộng, thu hẹp; đan cài, phân mãnh; hịa phối… Thời - khơng gian nghệ thuật tổ chức, xây dựng đầy biến hóa, diệu ảo, vừa dễ nhận ra, vừa khó nắm bắt, quan trọng logic, hợp lý, biểu đạt hiệu quan niệm, tư bút lực tài hoa nhà văn 1.4 Trải qua trình khảo sát, tìm hiểu, phân tích, lí giải… chúng tơi bước đầu nhận diện “Thời - không gian nghệ thuật văn xuôi Tơ Hồi, Nguyễn Khải sau 1975 – Một nhìn đối sánh” đầy đủ Tất nhiên để thấu hiểu cách hồn thiện cơng việc khơng đơn giản Sự phức tạp, đa diện, góc cạnh sâu sắc vấn đề thời - không gian nghệ thuật văn xuôi hai nhà văn lớn đặt nhìn đối sánh giai đoạn sau 1975, giai đoạn 134 nhiều vận động đổi mới, giống khu rừng thâm sâu, khu rừng gieo trồng từ hạt giống tâm hồn trí tuệ người viết, tất nhiên cần tìm đồng cảm, trân trọng từ người tiếp nhận mong tìm lối vào Với luận văn “Thời - không gian nghệ thuật văn xuôi Tô Hồi, Nguyễn Khải sau 1975 – Một nhìn đối sánh”, chúng tơi cố gắng để phân tích, làm rõ điểm tương đồng dị biệt bình diện thời - không gian nghệ thuật với nét đặc trưng nó, góp phần thể phong cách nghệ thuật hai nhà văn Qua chúng tơi mong muốn đóng góp chút suy nghĩ để làm rõ tư tưởng, quan niệm, cách nhìn nhận, suy nghĩ người thực sống Tơ Hồi Nguyễn Khải thời kì đầy biến động bão tố lí giải Tơ Hồi Nguyễn Khải ghi nhận bút tiêu biểu văn học đại nước nhà qua sáng tác văn xuôi, đặc biệt giai đoạn sau 1975 Những ý kiến cách lí giải chúng tơi cần bàn bạc lại, chỉnh sửa thêm nhờ vào hướng dẫn, nhận xét, góp ý thầy để giúp chúng tơi nhìn nhận thật sâu sắc hoàn thiện đề tài phong phú rộng mở 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Anh (2008), Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải, thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1988), “Giọng giọng điệu tác phẩm văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (99), tr.12-15 Nguyễn Thị Bình (1988), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (7), tr.23-26 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (2008), “Nguyễn Khải – cịn dấu hôm xa”, Văn nghệ Quân đội, (5), tr.31-33 Covey S.R, Thói Quen Thứ - Từ Hiệu Quả Đến Vĩ Đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Hồng Thị Diệu (2003), Văn xi viết cho thiếu nhi Tơ Hồi sau cách mạng tháng Tám, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Phan Cự Đệ (2000), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2000), Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2000), Xây dựng nhân vật tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – Lịch sử – Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 15 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1960), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1988), Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập truyện ngắn Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi Đời văn tác phẩm: Trò chuyện, ghi chép nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23 Hồng Cẩm Giang (2011), “Vấn đề khơng - thời gian xóa nhịa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, in Những lằn ranh văn học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Thị Hạnh (1998), “Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai”, Tạp chí Văn học, (12), tr.38 26 Nguyễn Văn Hạnh (1964), “Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học, (9), tr.36 27 Dương Thị Thu Hiền (2004), Tơ Hồi với thể văn; chân dung tự truyện, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 28 Tơ Hồi (1973), Miền Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Hà Nội 30 Tơ Hồi (1980), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 31 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Tơ Hồi (1987), Tuyển tập Tơ Hồi tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 137 33 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập Tơ Hồi tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Tơ Hồi (1988), Cỏ dại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 39 Tơ Hồi (2003), “Tơi viết tình u sống”, Tạp chí Văn học, (6), tr.28 40 Tơ Hồi (2005), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Nguyễn Khải (1962), “Tính thực văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3), tr.50-51 43 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Khải (1997), Việt Nam nửa kỷ Văn học 1945-1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Khải (1999), Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Khải (2001), Hà Nội mắt tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải – Truyện ngắn 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải – Truyện ngắn 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết tập 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Duy Khán (1996), Tuổi thơ im lặng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 54 Duy Khán (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 55 Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Khrapchenko M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Kuhn T (2009), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri Thức, Hà Nội 138 58 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Phong Lê (1999), Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 60 Phong Lê (Chủ biên) (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (1999), Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1990), Văn học Việt Nam (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sư phạm I, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Tơ Hồi với quan niệm người”, Tạp chí Văn nghệ, (25), tr.12 68 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2010), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb ĐHSP, Hà Nội 72 Trần Đình Nam (1989), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 139 73 Chu Nga (1974), “Đặc điểm ngịi bút thực Nguyễn Khải”, Tạp chí Văn học, (2), tr.15-17 74 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 75 Vương Trí Nhàn (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, (9), tr.16-17 76 Vương Trí Nhàn (1996), “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Tạp chí Văn nghệ, (2), tr.6-10 77 Vương Trí Nhàn (2002), “Tơ Hồi thể hồi ký”, Tạp chí Văn học, (8), tr.10 78 Mai Thị Nhung (2004), “Sắc thái giọng điệu chủ đạo sáng tác Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, (5), tr.29-34 79 Mai Thị Nhung (2005), “Đặc điểm giới nhân vật Tô Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận lịch sử văn học, (4), tr.26-29 80 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục 81 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 84 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Vũ Quần Phương (1999), “Tơ Hồi – văn đời”, Tạp chí Văn học,(8), tr.22-24 86 Pơxpelo G.N.(1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Xuân Sách (1993), Cát bụi chân ai, Báo Văn nghệ, (23), tr.48-50 88 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Trần Hữu Tá (Chủ biên) (1990), Giáo trình văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 95 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 96 Hà Cơng Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Hoài Thanh (1996), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua tự truyện”, Tạp chí Văn học, (6), tr.31-35 99 Bùi Việt Thắng (2000), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Nguyễn Thành Thi (2011), “Tiếng nói tơi bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (Nhân đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần)”, in Những lằn ranh văn học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh 102 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 103 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học, (10), tr.16-18 104 Tlin A.X (1968), Lao động nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 105 Lê Ngọc Trà, Phùng Qúy Nhâm (1997), Lý luận Văn học, Nxb Đại học Sư Phạm TP.HCM, Tp Hồ Chí Minh WEBSITE THAM KHẢO: 106 Đặng Thị Thanh Hà (7/2015), “TƠ HỒI – Người “Giải ảo” lịch sử qua văn học”, http://tohoai.vn/to-hoai-nguoi-giai-ao-lich-su-qua-van-hoc/, truy cập ngày 25/9/2015 107 Phạm Xn Ngun (7/2015), Tơ Hồi cõi “người ta”, http://tohoai.vn/tohoai-trong-coi-nguoi-ta/, truy cập ngày 25/9/2015 108 Nguyễn Thị Thanh Xuân (7/2015), “Tưởng niệm http://tohoai.vn/tuong-niem-to-hoai/, truy cập ngày 25/9/2015 Tô Hồi”, PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC PHẨM CHÍNH SỬ DỤNG ĐỂ KHẢO SÁT Tơ Hồi: - Cỏ dại (hồi kí – 1944) Nxb Hội Nhà Văn - Truyện Tây Bắc (tập truyện – 1953) Nxb Văn nghệ - Tự truyện (hồi kí – 1978) Nxb Văn học - Đảo Hoang (Tiểu thuyết – 1980) Nxb Hội Nhà Văn - Cát bụi chân (hồi kí – 1993) Nxb Hội Nhà Văn - Chiều Chiều ( hồi kí – 1999) Nxb Hội Nhà Văn - Ba người khác (tiểu thuyết – 2006) Nxb Đà Nẵng Nguyễn Khải: - Xung đột (tiểu thuyết – 1959) Nxb Hội Nhà Văn - Mùa lạc ( tập truyện – 1960) Nxb Hội Nhà Văn - Gặp gỡ cuối năm (tiểu thuyết – 1982) Nxb Hội Nhà Văn - Một cõi nhân gian bé tí (tiểu thuyết – 1989) Nxb Hội Nhà Văn - Hà Nội mắt (tập truyện – 2001) Nxb Hội Nhà Văn - Thượng đế cười (tiểu thuyết – 2003) Nxb Hội Nhà Văn ... GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TƠ HỒI, NGUYỄN KHẢI SAU 1975 2.1 Đối sánh Mô thức thời - không gian nghệ thuật 2.1.1 Thời - không gian lịch sử, kiện Thời - không gian lịch sử, kiện thời - khơng gian. .. KIẾN TẠO THỜI – KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XI TƠ HỒI VÀ NGUYỄN KHẢI SAU 1975 94 3.1 Đối lập thời - không gian nghệ thuật 94 3.2 Mở rộng, thu hẹp không gian nghệ thuật, tăng... tài: ? ?Thời - không gian nghệ thuật văn xi Tơ Hồi Nguyễn Khải sau 1975 – nhìn đối sánh? ?? để thực luận văn Cao học Với đề tài này, người viết mong muốn có nhìn đối sánh bao quát, đa chiều thời - không

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w