Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Lời nói đầu Trong thời gian qua, để hoàn thành tốt Khoá luận tốt nghiệp này, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh nh gia đình bạn bè Qua đây, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tất cả, đặc biệt cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, tiến sỹ Nguyễn Hoài Nguyên nhiệt tình hớng dẫn thực khoá luận Mặc dù cố gắng nhng trình độ có hạn khoá luận khó tránh khỏi sai sót Chúng mong đợc thông cảm góp ý thầy giáo, cô giáo tất quan tâm đến đề tài Tác giả Nguyễn Thị Hải Hoa Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Tố Hữu nhà thơ cộng sản, cờ đầu văn học thực XHCN Việt Nam, cờ tiên phong thơ ca đại Bởi thế, Tố Hữu đóng vai trò quan trọng thi đàn thơ ca nh văn học sử nớc nhà Trong nửa kỷ qua, với nghiệp hoạt động cách mạng sáng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá tác thơ ca, thơ ông ghi vào lòng ngời đọc niềm yêu mến, nỗi đam mê từ hệ đến hệ khác Ông "Ngời đốt lửa" "Ngời gieo hạt" cánh đồng thơ ca cách mạng dân tộc mình, với lòng yêu, lòng tin không vơi cạn 1.2 Thơ Tố Hữu tiếng nói quần chúng, thời đại Để có vị trí đặc biệt thơ ca Việt Nam đại, ông tạo đợc cho phong cách thơ riêng Mặc dầu ông không cố công tìm hình thức gọt dũa kỹ xảo thơ nhng ông nhận thức kết hợp dân tộc đại, đại truyền thống dân tộc Ông ý tới hình ảnh, nhạc điệu, ngôn ngữ thơ Thơ ông giàu nhạc điệu, có sức mạnh lớn ru ngời nhạc Bởi nhạc điệu thơ ông nhạc điệu sống hồn nhiên, náo nức đợc nhìn qua mắt tinh tế, trẻo 1.3 Tìm hiểu nhạc điệu thơ Tố Hữu nói đến hoà phối âm thanh, nhịp điệu giới ngôn từ đợc ông sử dụng tài tình thơ Đi sâu tìm hiểu khía cạnh nghệ thuật thơ Tố Hữu nhạc điệu góp phần tìm hiểu thơ Tố Hữu, góp phần lý giải sức mạnh vô to lớn thơ ông.Với lý ấy, chọn đề tài Nhạc điệu thơ Tố Hữu để từ tìm hiểu, khai thác nhạc điệu thơ ca, góp phần cho việc cảm thụ thơ ca nói chung việc giảng thơ nhà trờng nói riêng Lịch sử vấn đề 2.1 Trong suốt năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu trở thành đối tợng nghiên cứu giới nghệ thuật, thu hút nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi nớc Thơ Tố Hữu phong cách lớn văn học dân tộc Cả nội dung, hình thức thơ, ông gây đợc dấu ấn riêng cho 2.2 Nhìn chung, vấn đề nhạc điệu thơ Tố Hữu nói riêng thơ nói chung đợc giới nghiên cứu nhìn nhận từ góc độ lý luận phê bình văn học Tuy nhiên, có số công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu từ góc độ ngôn ngữ học Chẳng hạn: Từ địa phơng miền Trung thơ Tố Hữu Xuân Nguyên; Về cách dùng từ màu sắc thơ Tố Hữu Lê Anh Hiền; Nhạc điệu thơ Tố Hữu Nguyễn Trung Thu Giới nghiên cứu thừa nhận thơ có tính nhạc, nói đến thơ nói đến nhạc điệu, nhng cha có tác giả khảo sát cách đầy đủ, cụ thể tìm hiểu cấu trúc nhạc điệu thơ nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng Bởi vậy, khoá luận mạnh dạn đặt vấn đề khảo sát nhạc điệu thơ Tố Hữu cách cụ thể, đầy đủ toàn diện Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Trong khoá luận này, đối tợng mà nghiên cứu nhạc điệu thơ Tố Hữu, bình diện sáng tạo nghệ thuật thơ tác giả Cụ thể khảo sát vần thơ, nhịp luật phối thanh; khảo sát đơn vị từ vựng câu thơ, thơ Tố Hữu Đây yếu tố làm nên nhạc điệu thơ Tố Hữu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho khóa luận nhiệm vụ phải giải vấn đề nh sau: - Bớc đầu xác lập cấu trúc nhạc điệu thơ vai trò nhạc điệu thơ - Tìm hiểu cách toàn diện yếu tố tạo nên nhạc điệu thơ Tố Hữu, khía cạnh sáng tạo nghệ thuật tạo nên vị trí đặc biệt Tố Hữu thi đàn thơ ca Việt Nam 4- Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Với đề tài này, để giải vấn đề chọn tập thơ tiêu biểu nhà thơ để làm t liệu khảo sát Đó tập thơ Từ (1937-1946); Việt Bắc (1946-1954); Gió lộng (1955-1961); Ra trận (1962-1971); Máu hoa (19721977) Một tiếng đờn (1979-1992) 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để làm rõ nhạc điệu thơ Tố Hữu chúng tối sử dụng phơng pháp thống kê phân loại Kết thống kê đợc ghi lại phiếu Để làm bật cấu trúc nhạc điệu thơ Tố Hữu , dùng phơng pháp phân tích miêu tả từ nét đặc sắc nhạc điệu thơ Tố Hữu Bên cạnh dùng phơng pháp so sánh đối chiếu để đối chiếu với nhà thơ khác Vấn đề đợc nghiên cứu dới góc độ ngôn ngữ học Bố cục khoá luận Toàn văn khoá luận gồm 55 trang, phần mở đầu gồm trang, phần kết luận gồm trang, nội dung khoá luận đợc trình bày thành chơng Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng 2: Nhạc điệu thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Phần nội dung Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Vài nét Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1 Vài nét đời Tố Hữu Tố Hữu nhà thơ giai cấp vô sản, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình nho nghèo Cha ngời có học chữ Hán, không đỗ đạt chật vật kiếm sống, nhng lại ham thơ thích su tầm ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố Hữu đợc cha dạy làm thơ theo lối cổ Mẹ nhà nho, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Năm ông lên 12 tuổi mẹ mất, cha làm xa Năm 13 tuổi, Tố Hữu vào học trờng Quốc học Huế Lớn lên lúc phong trào cách mạng Đảng cộng sản Đông Dơng lãnh đạo phát triển mạnh mẽ thời kỳ cách mạng dân chủ, Tố Hữu sớm đợc giác ngộ cách mạng Năm 1936, ông gia nhập đoàn niên cộng sản trở thành ngời lãnh đạo Đoàn niên Dân chủ Huế Năm 1937, Tố Hữu bắt đầu có thơ đăng báo Năm 1938, Tố Hữu gia nhập Đảng cộng sản Đông Dơng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Tháng 4/1939, ông bị thực dân Pháp bắt bị giam nhiều nhà lao tỉnh miền Trung Tây nguyên Tháng 3/ 1942, Tố Hữu vợt ngục Đắc Lay, trở gây dựng sở hoạt động bí mật Thanh Hoá Tháng 8/1945, Tố Hữu chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Thừa Thiên Huế sau bí th xứ uỷ Trung kỳ Sau cách mạng tháng tám 1945 suốt kháng chiến chống Pháp Mỹ năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ vị trí trọng yếu quan lãnh đạo Đảng Nhà nớc, Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Hội đồng trởng, Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Sự nghiệp sáng tác Tố Hữu, nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng Bởi chặng đờng thơ song song với giai đoạn Cách mạng dân tộc Từ (1937 1946), tập thơ đầu tay Tố Hữu Nó bao gồm sáng tác Tố Hữu khoảng 19 năm (1937-1946) Nó ghi lại bớc đờng trởng thành ngời niên cộng sản qua chặng đờng: Máu lửa, Xiềng xích; Giải phóng, phản ánh thời kỳ lịch sử sôi động phong trào cách mạng giành độc lập dân chủ đất nớc Việt Nam Tập Việt Bắc (1946-1954), hùng ca kháng chiến chống thực dân Pháp, phản ánh chặng đờng gian lao, anh dũng trởng thành kháng chiến đến ngày thắng lợi Tập Gió lộng (1955-1961) tiếp tục khuynh hớng khái quát cảm hứng lịch sử đợc khởi nguồn cuối tập Việt Bắc, kết hợp với biểu trữ tình công dân bút pháp nhuần nhị Hai tập Ra trận (1962-1971); Máu hoa (1972-1977) lời kêu gọi hào hùng, thiết tha, cổ vũ, ngợi ca chiến đấu hai miền Nam -Bắc, phản ánh chiến đấu anh hùng, khẳng định ý nghĩa thời đại kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta chống giặc ngoại xâm Tập Một tiếng đờn (1979-1992) tâm riêng chung nhà thơ trớc sống thay đổi ngày, đất nớc ta Từ 1993-2000 đợc tập hợp lại tập thơ Ta với ta Trong suốt trình sáng tạo thơ ca, Tố Hữu để lại cho kho tàng văn hoá nớc nhà số lợng tác phẩm lớn Ông sống 80 năm mà để lại cho đời với bảy tập thơ bao gồm 284 60 năm sáng tạo nghệ thuật thơ ca Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Ngôn ngữ thơ 2.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ Nh biết, ngôn ngữ hệ thống tín hiệu làm công cụ đắc lực để tổ chức hoạt động giao tiếp ngời với ngơì xã hội Theo Đinh Trọng Lạc: Khái niệm ngôn ngữ với t cách hệ thống cần bao gồm dạng việc sử dụng xã hội hệ thống Những dạng bị qui định khác kiểu t (cụ thể: t hình tợng t trừu tợng- lôgíc) vốn xác định phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật /Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, GD, 1995 / Cũng theo tác giả, ngôn ngữ phi nghệ thuật, tức ngôn ngữ tự nhiên ngời đợc xác định nh mã chung, phổ biến nhất, tức hệ thống tín hiệu quy tắc sử dụng tín hiệu mà ngời dùng để vật chất hoá ý nghĩ, tình cảm mình, tức để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm hình thức tri giác cảm tính: từ ngữ phát ngôn Ngôn ngữ nghệ thuật tức ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, mã phức tạp đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ (từ ngôn ngữ tự nhiên) Chức thẩm mĩ ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật đợc biểu chỗ tín hiệu ngôn ngữ (tức đặc trng ngữ nghĩa đặc trng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành hình tợng Nh vậy, nói ngôn ngữ nghệ thuật đòi hỏi việc sử dụng âm ý nghĩa hai yếu tố tạo thành hình tợng nghệ thuật Trong tính thực nó, ngôn ngữ nghệ thuật tồn tác phẩm nghệ thuật cụ thể, dới dạng thể loại cụ thể thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí Trong tác phẩm nghệ thuật, ngôn từ đảm nhận chức phơng tiện, chất liệu để tạo mạch truyền cảm; tác phẩm nghệ thuật, ngôn từ tìm sức sống từ chất liệu đích thực gắn với hình tợng muôn màu muôn vẻ sống So với ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ nghệ thuật loại ngôn ngữ hoạt động mở, giàu tiềm phái sinh sắc thái nghĩa Đồng thời hớng tới cung bậc khác để tạo thành hình tợng, ngôn ngữ nghệ thuật luôn kết tinh thân chiều dày truyền thống văn hóa Thơ hệ thống định ngôn ngữ nghệ thuật Thơ thuộc loại hệ thống ngôn ngữ gây cảm xúc Thơ lại có nhịp điệu riêng, âm hởng riêngnhịp điệu âm hởng dựa sở ngôn ngữ thực tế Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ có tính cách điệu, khác biệt so với ngôn ngữ hàng ngày loại Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá ngôn ngữ nghệ thuật khác Ngôn ngữ thơ chuỗi đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá, khái quát hoá thực khách quan theo cách tổ chức riêng thi ca 2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Theo Từ điển thuật ngữ văn học , NXB GD, 1992, thơ đợc định nghĩa hình thức sáng tác văn học phản ánh tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh có tính nhịp điệu Cũng trang 210 tài liệu ta có thêm định nghiã thơ Sóng Hồng: Thơ hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lòng Nhng thơ tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lý trí đợc diễn đạt hình tợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thờng Thơ hình thái văn học loài ngời, trớc hết thơ truyền khẩu, sau tác phẩm đợc viết thơ Sử thi Iliat Ôđixê Hôme, sử thi Mahabharata hay Ramayana ấn Độ kiệt tác thơ nhân loại Cho nên, lịch sử văn học nhiều dân tộc, nói đến thơ tức nói đến văn học ngợc lại Công trình khoa học lí luận Arixtốt mang tên Nghệ thuật thi ca thơ kết tinh đặc sắc văn học đơng thời Thơ thiên biểu cảm xúc, thơ tiếng lòng, tiếng nói trái tim Ngôn ngữ có nhịp điệu đặc trng thơ Thơ bao chứa nội dung đặc biệt, chất thơ, nội dung cô đọng, giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, nhịp điệu thơ Ngời xa nói thi trung hữu nhạc, thi trung hữu hoạ Cảm xúc thơ cảm xúc thẩm mĩ, thi vị Hình ảnh thơ phải hình ảnh gợi cảm xúc, đánh thức rung động trái tim ngời đọc Là hình thức tác phẩm văn học, lời thơ mang đặc điểm chung lời văn tác phẩm tự sự, ký, kịch nghĩa mang tính hình tợng, gợi cảm, hàm súc Nhng đặc thù thể loại trữ tình, ngôn ngữ thơ có nét đặc trng riêng, vừa mang dấu ấn sáng tạo nghệ sỹ vừa mang tính chất chung thời đại, dân tộc, qua nhà thơ, ngời ta tìm thấy tầm cỡ thời đại Theo Nguyễn Phan Cảnh (2001) ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôi có điểm tơng đồng nhng có nhiều khác biệt Trớc hết, khác biệt cách t nhà nghệ sỹ ngôn từ Theo Nguyễn Phan Cảnh, văn xuôi lặp lại điều tối kỵ phơng trình không đợc dùng để xây dựng thông báo mà, điều văn xuôi tối kỵ lại thủ pháp làm việc thơ: thơ tính tơng đồng đơn vị ngôn ngữ lại đợc dùng để xây dựng thông báo nhà nghiên cứu đề cập đến biện pháp tu từ đợc sử dụng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá thơ : điệp âm, điệp vần, lặp lại âm vị, từ, câu Những mệnh đề chồng chất nhiều tạo thành bề dày đơn vị ngôn ngữ khiến câu thơ dồn nén, đầy sức mạnh khiến ngôn ngữ thơ thành đa nghĩa Đó sống thơ: Thơ phải đợc ý ngời lời Trong thơ làm súc vô tôn ngời làm thơ Cho nên ý thừa lời cạn mà sâu, lời thừa ý công phu mà vụng Còn nh ý hết mà lời hết không đáng ngời làm thơ / Nguyễn Phan Cảnh, tr.60/ Đặc trng ngôn ngữ thơ đặt cho giới nghiên cứu phê bình nhiệm vụ lớn: giải mã ngôn ngữ thơ để lĩnh hội tác phẩm thơ Theo GS.Trần Đình Sử: Thơ nghệ thuật, tài nghệ, sáng tạo có tính chất nghệ sỹ, nghĩa rút thơ phải đợc sáng tạo ngôn từ Do đó, ngôn ngữ thơ phải giàu, phải đẹp, phải hàm súc / Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB GD,1996/ Ngôn ngữ thơ không mang tính khách quan nh văn xuôi Lời thơ thờng đánh giá chủ quan trực tiếp ngời viết biến cố đời sống Cho nên, nét đặc trng ngôn ngữ thơ tính bão hoà cảm xúc Văn xuôi thờng lời miêu tả, trần thuật theo lối kể thơ trữ tình lời đánh dấu tồn chủ thể cảm xúc: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa gió lợn Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi (Vội vàng- Xuân Diệu) Lời thơ trữ tình hớng tới làm nội dung cảm xúc, thái độ chủ thể trở nên bật Vì lựa chọn từ ngữ, phơng tiện tu từ thơ khác với văn xuôi Thơ phải cân đối hài hoà, giàu nhạc tính Âm thanh, nhịp điệu tạo nên nhạc điệu tính hàm súc cho thơ Chẳng hạn, câu thơ Tố Hữu sau giàu nhạc điệu hàm súc: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn (Em Ba Lan) Nhạc tính thơ biểu khuôn nhịp (số chữ dòng), nhịp điệu (cách phối hợp âm cách ngắt nhịp) vần điệu (cách hiệp vần cuối dòng hay dòng) Chúng tạo nên tơng xứng hài hoà dòng thơ, tạo nên cân đối cho câu thơ, tạo nên trầm bổng ngôn ngữ thơ Nhạc tính Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá thơ đặc trng ngôn ngữ thơ mà không thơ Ngôn ngữ thơ có đặc tính phân chia dòng thơ, câu thơ, đoạn thơ Dòng thơ câu thơ diễn đạt trọn vẹn ý, nhng câu thơ tách khỏi dòng thơ, đa khỏi ngữ cảnh đôi lúc lại mờ tỏ Khi ngời ta làm thơ phải vắt dòng Một khổ thơ, đoạn thơ trở thành thơ độc lập tính trọn vẹn nội dung hình thức nó, ví nh tranh tứ bình đặc sắc Việt Bắc Tố Hữu: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hoa ngời Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung tứ thơ trọn vẹn, cảm xúc hình ảnh thơ sáng rõ, dạt Nhạc thơ êm du dơng đa ngôn ngữ thơ thẳng vào trái tim ngời đọc Ưu thơ so với văn xuôi chỗ văn xuôi, tham số học ngôn ngữ không đợc tổ chức không tạo đợc nhạc tính nh ngôn ngữ thơ Cứ theo điều mà ta trình bày ngôn ngữ thơ tìm hiểu thơ Tố Hữu, tìm hiểu ngôn ngữ thơ Tố Hữu cắt nghĩa đợc thơ Tố Hữu trở thành khúc hát tâm tình, khúc hát ru cho bao hệ ngời Việt Nam Nhạc điệu thơ 3.1 Tính tơng xứng ngôn ngữ thơ Trong ngôn ngữ thơ, tính tơng xứng đặc điểm quan trọng Nó góp phần mang lại cho thơ vẻ đẹp đặc biệt Vẻ đẹp hài hoà, hài hoà đờng nét, góc cạnh hài hoà tổng thể thống Chúng ta Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá cần hiểu rằng, tính tơng xứng ngôn ngữ thơ cách đầy đủ toàn diện Nó không cân đối vế dòng thơ câu thơ Tính tơng xứng bao gồm tơng phản, đối xứng, cân tồn bổ sung cho Tính tơng xứng thể ngôn ngữ thơ qua âm thanh, ngữ nghĩa đợc bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp qua câu chữ thơ Về âm thanh, mắt xích kết nối dòng thơ, câu thơ, làm cho câu thơ hoà quyện đan xen vào Thơ ca Việt Nam xa lấy tính tơng xứng làm tiêu chuẩn đẹp Nó gắn liền quan điểm thẩm mỹ dân tộc ta đẹp nói chung vẻ đẹp thơ ca nói riêng Tính tơng xứng âm trớc hết ta phải nhắc đến tính tơng xứng điệu Trong tiếng Việt, hệ thống điệu gồm có thanh: sắc ('), hỏi (?), ngã (), nặng () huyền (`) ngang (còn gọi không dấu) Trong thơ, điệu chia làm loại: (bao gồm: ngang huyền), trắc (bao gồm: sắc, hỏi, ngã nặng) Tính tơng xứng điệu biểu qua tợng sóng đôi với tạo thành cặp định Thanh ngang song hành với huyền tạo thành cặp sóng đôi hai dòng thơ câu thơ Thanh sắc tơng xứng với nặng hỏi Các tiếng Việt có đối xứng cao/thấp (xét âm vực), đối lập /trắc tức đối lập phẳng /gấp khúc, gãy/ không gãy (xét đờng nét) Do cấu trúc thơ chặt chẽ, cân đối âm hờng toàn thơ có hoà phối cách hài hoà nhờ sử dụng đối lập Tính tơng xứng ngôn ngữ thơ không mặt âm mà thể qua mặt tơng xứng ý nghĩa Khi nói tới tính tơng xứng ý nghĩa tức đối xứng câu chữ hai dòng thơ, hai câu thơ chí câu, dòng ý nghĩa tạo nên tính chất hài hoà mặt ngữ nghĩa (xét mặt từ vựng) Những nhân tố tham gia vào tính tơng xứng ý nghĩa bao gồm từ ngữ mang ý nghĩa đối lập (từ trái nghĩa) có ý nghĩa bổ sung, gần nghĩa với (từ đồng nghĩa, gần nghĩa) Khi tìm hiểu thơ ca phải đảm bảo hai bình diện: nội dung hình thức, không nên đề cao yếu tố ngôn ngữ nh không nên đề cao vai trò cảm xúc nhà thơ Bởi thế, ta thấy rõ tính tơng xứng đóng vai trò quan trọng nh Nó giúp ngời viết phải cân nhắc lựa chọn từ ngữ để đạt giá trị cao đa vào thơ Trong nghiên cứu, tính tơng xứng tạo sở tiền đề cho việc nhận mạnh nh hạn chế nhà thơ Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 10 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá thơ Thanh điệu tiếng thờng vào thể phối hợp đối láy để tạo nên ấn tợng cân đối, hài hoà Trong thơ có loại phối điệu bản: Phối điệu bằng/trắc phối điệu trầm/bổng Phối điệu bằng/trắc đối lập độ dài âm tiết Bằng (âm tiết dài) đối lập với trắc (âm tiết ngắn) Bằng trắc khác diễn biến đờng nét độ cao khác Trong thơ Tiếng việt, kết hợp điệu chủ yếu đợc thể hiẹn phối điệu bằng/trăc Phối điệu trầm/bổng có loại: trầm bổng bằng: trầm (thanh huyền),bổng (thanh không dấu) trầm/bổng trắc: trầm (thanh nặng), bổng (thanh sắc) Còn hai hỏi ngã hai phức tạp 1.3.3 Phối thơ Tố Hữu Từ lâu, thơ Tố Hữu đợc nhiều ngời thích đọc, thích ngâm lẽ ông có ý thức phối điệu trắc câu thơ, khổ thơ, thơ Ông nhà thơ có ý thức cao việc tạo nên hài hoà cho thơ cách phối điệu trắc âm tiết dòng thơ, câu thơ 1.3.3.1 Phối điệu bằng- trắc a- Trong thơ lục bát Nửa đời tóc ngả màu sơng TBTTBB Nhớ quê anh lại tìm đờng thăm quê TBBTBBBB Đờng vào nh tỉnh nh mê BBBBTBB Đờng phía trớc, đờng tuổi xuân BBTTBBTB Cách phối điệu trắc tạo nên nhịp điệu lục bát b- Trong thơ chữ Hầu hết thơ chữ, âm tiết cuối khổ thơ có luân phiên trắc đặn Từ bừng nắng hạ T Mặt trời chân lý chói qua tim B Hồn vờn hoa T Rất đậm hơng rộn tiếng chim B c- Trong thơ tự Trong thơ tự do, Tố Hữu ý thức rõ phối điệu trắc Có nhiều trờng hợp âm tiết đợc đặt thể phân bố đối lập Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 37 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Ví dụ: Khoá Nhân dân bể BBBT Văn nghệ thuyền BTBB Thuyền xô sóng dậy BBTT Sóng đẩy thuyền lên TTBB khổ thơ câu đầu câu 3B-1T câu sau câu 2B -2T nhng đợc phân bố theo thể đối ứng chặt chẽ 2B-2T 2T-2B Hay số thơ tự khác, âm tiết cuối dòng thơ có phối điệp trầm bổng nh: Chú bé loắt choắt T Cái xắc xinh xinh B Cái chân thoăn T Cái đầu nghênh nghênh B (Lợm) 1.3.3.2 Phối điệu trầm - bổng Chính cách kết hợp trầm bổng thơ Hiện tợng xuất cách dàu đặc thơ Tố Hữu Đây kết hợp tâm hồn t tởng tình cảm nhà thơ thêu dệt nên nhờ ngôn ngữ tạo a- Trầm bổng Là phối hợp huyền (trầm) không dấu (bổng) nh: Nửa đời tóc ngả màu sơng Nhớ quê anh lại tìm đờng thăm quê (Bà mẹ Việt Bắc) Việt Nam! Yêu suốt đời Nay đợc ôm ngời trọn vẹn, Ngời ơi! (Vui hôm ) Trong câu thơ , âm tiết sơng / đờng, đời / phối điệu trầm bổng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 38 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá b- Trầm bổng trắc Là phối hợp trắc (bổng) với nặng (trầm) - Tai mở rộng lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức - Cho hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho nâng bàn tay em nắm chặt (Ngời congái Việt Nam) - Chào 61! Đỉnh cao muôn trợng Ta đứng đây, mắt nhìn bốn hớng (Bài ca mùa xuân 1961) rực/nức; ngắt/chặt; trợng/hớng kết hợp trầm bổng trắc 1.3.3.3 Tác dụng phối hợp điệu thơ Tố Hữu Đi với yếu tố vần nhịp, điệu góp phần tạo nên ngữ điệu cho câu thơ Tố Hữu Cũng từ dựa vào phối điệu trắc, có sở để xác định cách đọc ngữ điệu (đọc diễn cảm) thơ Tố Hữu Tôi lại quê mẹ nuôi xa Một buổi tra, nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát (Mẹ Tơm) hai câu sau có hoà phối ngữ âm thật chặt chẽ điệu: TTBBTTBB TTBBBBTT Hay cần phải đa vào thơ nhịp điệu khẩn trơng, vất vả ngời lao động Tố Hữu lại đa vào thơ ca trắc thật tài tình: Hì hà hì hục BBBT Lục cục lào cào TTBB Anh cuốc em cuốc BTBT Đá lở đất nhào! TTTB (Phá đờng) Âm hởng trầm bổng qua câu thơ kết hợp với cách hài hoà Đó kết hợp đan xen trắc đặn diễn tả nhịp điệu lao động khoẻ mạnh, khẩn trơng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 39 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá 2- Sử dụng đơn vị từ vựng Việc chọn lọc từ yêu cầu quan trọng để tăng tính nhạc thơ.M.Gorky nói rằng: Ngôn ngữ văn học đòi hỏi nhà sáng tác chọn lọc cho có tính nghệ thuật cao, chọn lọc với xác nghiệt ngã Việc lựa chọn từ xác ý nghĩa, sinh động, giản dị, sáng , giàu tính tổng hợp, giàu hình tợng, giàu sắc thái cảm xúc bên cạnh phải chọn lọc, ý tới tiêu chuẩn ngữ âm từ Một nhà thơ chọn đợc từ xác mặt ý nghĩa chọn đợc từ xác âm giầu âm Những từ giàu âm đợc chọn lựa từ đơn vị âm tạo nên nhạc điệu thơ, âm từ yếu tố tổ chức nên nhịp điệu, tiết tấu vần thơ Tiếng Việt thứ ngôn ngữ có hệ thống ngữ âm phong phú, dồi mặt âm Tố Hữu nhà thơ vận dụng âm điệu âm hởng tiếng Việt cách tài tình / Đặng Thai Mai, 1965, tr.98 / Tiếng nói Việt Nam luôn hát lên âm nhạc thơ Tố Hữu (Nguyễn Đình Thi 1958,tr.15) Khảo sát 145 thơ tập thơ Tố Hữu thu đợc 1297 lợt từ láy xuất thơ Nếu tính trung bình ta có thơ xuất gần lợt từ láy Có từ láy có tần số xuất cao thơ Tố Hữu, chẳng hạn: mênh mông: 33 lợt; bâng khuâng: 16 lợt; xôn xao: lợt; rạo rực: lợt; náo nức: lợt; lung linh: lợt; ngân nga: lợt; ngẹn ngào: lợt; thánh thót: lợt; phấp phới: lợt Có thể nói, đặc điểm bật thơ Tố Hữu dùng nhiều từ láy Nhà thơ dùng đủ kiểu từ láy nh láy hoàn toàn, láy phận gồm láy âm đầu láy vần, dùng động từ láy âm, tính từ láy âm Dờng nh dùng từ láy thơ nét phong cách Tố Hữu Tác giả triệt để dùng từ láy hoàn toàn để tạo âm hởng man mác rộn rã, huyên náo cho thơ, tạo nên âm uyển chuyển, thánh thót góp phần gợi lên hình tợng độc đáo Các từ láy kiểu đợc sử dụng với tần số cao nh: xinh xinh, nho nhỏ, nao nao; hiu hiu; rầm rầm; nghiêng nghiêng; chang chang, ào ; heo heo, nghênh nghênh, thình thình; thênh thênh; giăng giăng; len lét; thăm thẳm, dửng dng; nhè nhẹ; lồng lộng; roi rói; phơi phới; lanh lảnh Tố Hữu học tập cách sử dụng từ láy thơ ca dân gian nhà thơ lớn nh Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến sử dụng từ láy cách tài tình làm cho câu thơ, thơ giàu tính nhạc Gần nh câu thơ nào, khổ thơ nào, thơ Tố Hữu có từ láy Có câu thơ, từ láy xuất dày đặc làm cho nhạc điệu thơ đợc xác lập cách rõ rệt Đây âm hởng rộn ràng, vui tơi, nhí nhảnh nhng khoẻ khoắn, mạnh mẽ Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 40 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh (Lợm) Còn giai điệu sâu lắng, man mác tình ngời, tình đời Xóm làng phảng phất quê hơng Nớc non man mác tình thơng mặn nồng Sống ma gió lạnh lùng Tái tê chân ngại ngùng bớc gieo (Đêm giao thừa) Hay: Thông reo bờ suối rì rào Chim chiều chiu chít kêu (Tiếng hát đày) Nhờ vào từ láy mà câu thơ Tố Hữu giàu nhạc điệu Phép điệp âm từ láy tạo nên âm thánh thót, du dơng, trầm lắng, ngân nga, cuồn cuộn trào dâng, nhẹ nhàng, man mác Thỉnh thoảng dừng chân lối đêm Nghiêng nghiêng tai mỏng lắng im buồn Lá bàng nhè nhẹ gieo đôi Nh mảnh hồn qua đọng vách thềm (Ngừơi lính đêm) Tóm lại, từ láy lớp từ giàu âm (và ý nghĩa) tiếng Việt Lớp từ đợc Tố Hữu sử dụng thành công tạo cho thơ giàu tính nhạc mà gợi lên hình tợng thơ độc đáo, có sức lôi mạnh mẽ công chúng Những từ tợng thơ Tố Hữu tạo cho câu thơ âm xa vắng, man mác, sâu lắng rộn rã, tng bừng, huyên náo Nó góp phần làm cho câu thơ thêm gợi cảm, hấp dẫn hơn, có không khí Các từ tợng nh: xào xạc, sặc sụa, sùng sục, lanh lảnh, réo rắt, rầm rầm, rì rầm, rì rào, Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 41 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá rầm rập, xình xịch, rào rào, lao xao, ào, ầm ầm xuất nhiều thơ Tố Hữu góp phần tăng chất nhạc cho thơ, tạo nên ân hởng cho câu thơ Tôi viết cho thơ 61 Đêm khuya rồi, rét tê buốt Hà Nội rì rầm còi thổi ga Một chuyến tàu chuyển bánh xa Tiếng xình xịch chạy dọc đờng nam Tố Hữu dùng nhiều từ có âm gợi tả hình dáng, tức từ tợng hình (phần lớn từ láy) nh: Lả tả, lô nhô, hì hục, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lố nhố, nghiêng nghiêng, lẩy bẩy, run rẩy, thoăn thoắt, thẫn thờ, lả lớt Các từ qua vỏ âm gợi lên hình ảnh vật, tợng, ngời làm nh thấy từ với câu thơ lớt qua nhảy múa trớc mắt Cô gái thẩn thờ vê áo mỏng Nghiêng nghiêng vành nón đứng chờ Ven bờ sông phẳng đò mộng Lả lớt gió mai Nh vậy, cách để tăng tính nhạc cho thơ việc nhà thơ chọn lọc từ Việc chọn từ ngữ cho thơ đảm bảo tính xác nghĩa nhng xác âm phải giàu âm Những từ đợc chọn phải giàu âm từ đơn vị âm tạo nên nhạc điệu thơ, âm từ yếu tố tổ chức nên nhịp điệu, tiết tấu vần thơ Tố Hữu nhà thơ khai thác thành công âm điệu âm hởng từ tiếng Việt qua hệ thống từ láy, từ tợng từ tợng hình Các yếu tố từ vựng xuất dày đặc thơ ông tăng thêm cho nhạc điệu tâm hồn ngào thơ ông Nhờ lớp từ vựng này, nghệ thuật thơ Tố Hữu nói chung, nhạc điệu thơ Tố Hữu nói riêng đợc nâng lên mức cao, thể thở dân tộc 3- Sử dụng yếu tố ngữ pháp Nhạc điệu không biểu yếu tố ngữ âm, đơn vị từ vựng mà có lẽ phần nhạc điệu thơ đợc tạo nên câu thơ kể câu thơ vắt dòng có ý nghĩa riêng Độ dài ngắn mau tha, lúc nhanh, lúc chậm, cần ném xuồng lắng sâu để sau lên cao trào mạnh mẽ Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 42 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Cành táo đầu hè qủa rung rinh Nh hạnh phúc đơn sơ ớc mơ nho nhỏ Treo trớc mắt loài ngời ta Hoà bình Độc lập ấm no Cho Con ngời Sung sớng Tự (Bài ca mùa xuân 1961) u câu ngắn, câu ngắt quãng thực chất vế câu dài hoàn chỉnh ý thơ, ngời đọc vừa lắng nghe tiếng thơ, vừa lắng nghe tiếng lòng Cao trào cảm xúc câu dài 8-9 âm tiết lại ngắt nhịp đột ngột tạo nên giai điệu cho câu thơ Đó sở để giải thích thơ Tố Hữu thờng đợc phổ nhạc nhiều đến Tuy nhiên nhạc thơ Tố Hữu phục tùng ý, làm nên để ý thơ lên Chúng ta không thấy trờng hợp sốt sắng tạo nhạc điệu cho câu thơ mà làm mờ ý thơ Những câu đợc ngắt quãng, ngắt dòng làm cho nhạc thơ, ý thơ hoà quyện vào Hà Nội Hà Nội Bao Giữa thủ đô Cụ Hồ Bộ đội Tiến vào năm cửa ô (Lại về) Rất nhiều trờng hợp câu thơ Tố Hữu không trùng dòng thơ Tố Hữu sử dụng nhiều câu thơ vắt dòng làm cho dòng thơ dính liền nhau, phối hợp lại làm cho ý thơ hòa lẫn nhạc thơ Cứ nh ngày giải phóng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 43 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Cả loài ta Và tự nhiên Sẽ trố nhìn, ngơ ngác lớp niên Xây giới qua trời xa thẳm (Hy Vọng) Hay: Đời tranh đấu có yên tĩnh Bạn đờng ơi! Nhng chí bình sinh Ta đem phơi trải với chung tình Với huyết khí tinh thần mãnh liệt (Nh tàu) Lại có nhiều trờng hợp nhiều câu dồn nén dòng thơ tạo âm hởng khoẻ khoắn, nịch, thơ, giọng thơ dồn dập Cách tổ chức âm điệu câu thơ kiểu bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, dứt khoát xen lẫn trầm t, sâu lắng tạo nên đợt sóng thơ Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ ngời câm (Liên hiệp lại) Hoặc: - Mồ hôi Mệt Môi không buồn mấp máy Mắt đờ cay sợ nắng khép lim dim (Tra tù) - Lụt Bắc lụt Nam Máu đầm biên giới Tay chống trời Tay giữ nớc, căng gân Chẳng chi Cách mạng đâu cần Lòng sẵn mở Và chân bớc tới (Mừng bạn mừng ta) Một hình thức khác mà Tố Hữu hay dùng để tạo nhạc điệu cho thơ lặp ngữ pháp, tức lặp mô hình ngữ pháp câu thơ Lặp ngữ pháp cách tạo nên nhịp điệu trùng điệp Em không khóc nhng anh muốn khóc Em không than nhng lòng lại buồn đau Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 44 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá (Chú bé hát rong) Có lặp cách quãng: Ngày xa hy vọng Của bao mẹ hiền từ Ngày xa tiên động Của lòng u t (Tình thơng với chiến tranh) Có sử dụng lối trùng điệp vòng tròn Đọc khổ thơ sau thấy đợc âm hởng mênh mông, trầm buồn thân phận không tìm đợc lối thoát cho đời Trên dòng Hơng Giang Em buông mái chèo Trời Nớc Em buông mái chèo Trên dòng Hơng Giang (Trên dòng Hơng Giang) Có thể nói nhịp điệu trùng điệp nét bật nghệ thuật thơ Tố Hữu Tố Hữu vận dụng gần hết phép trùng điệp: đầu câu, cuối câu, câu, vòng tròn, cách quãng nhiều trờng hợp nhà thơ kết hợp nhiều phép trùng điệp lúc nh trùng điệp cụm từ (ngữ) trùng điệp cú pháp Chẳng hạn: Lòng ta không giới tuyến Lòng ta chung Cụ Hồ Lòng ta chung thủ đô Lòng ta chung đồ Việt Nam (Ta tới) Phép trùng điệp có tác dụng diễn tả âm lớn Trong nghệ thuật âm nhạc, trùng điệp đợc coi thủ pháp phổ biến quen thuộc Trong thơ Tố Hữu, phép trùng điệp góp phần đáng kể việc làm giàu nhạc điệu cho thơ Thêm nữa, nh nhiều trờng hợp Tố Hữu sử dụng câu thơ ngắn gồm hai tiếng để tăng tiết tấu cho thơ số trờng hợp khác ông lại tổ chức câu thơ dài gần mời lăm, mời sáu tiếng Các câu thơ dài phát huy tác dụng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 45 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá việc tổ chức âm để thể nhạc điệu thơ Ông luôn giữ đợc mực thớc nhạc điệu thơ Chẳng hạn: Giặc Mỹ kiêu căng, tởng ngủ yên giờng vàng, đầu gối lên bom Bỗng choàng dậy bàng hoàng tắt hoàng hôn Ngời chôn chúng anh, anh giải phóng quân Việt Nam, mũ tai bèo chân đất Xử phạt chúng anh nhân danh tình thơng lẽ phải (Toàn thắng ta) Từ điều trình bày thấy ngôn ngữ tự nhiên song có thơ có nhạc, lẽ thơ tham số học ngôn ngữ đợc tổ chức chặt chẽ u thơ tuyệt đối so với văn xuôi khâu nhạc tính Câu thơ có vần âm điệu có duyên mà chí lời, ý dở nhà thơ quyến rũ ngời nghe nhịp điệu cân đối Sự luân phiên cân đối chế tổ chức ngôn từ thi ca tạo tiết tấu theo nghĩa từ vựng từ lặp lại cách liên tục tợng tơng tự thay không gian thời gian Ưu câu thơ Tố Hữu kết hợp câu ngắn, câu dài, trùng điệp mô hình ngữ pháp câu thơ, câu thơ trùng điệp khổ thơ tạo nên trùng điệp âm giàu nhạc điệu Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 46 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Kết luận Trong thơ, nội dung hình thức gắn bó chặt chẽ với Giá trị thơ trớc hết nội dung, hệ thống cảm xúc, suy nghĩ hình ảnh sở trực tiếp biểu chủ đề t tởng Cái lớn lao thơ tầm cao thơ t tởng, chiều sâu cảm xúc, rộng lớn bay bổng hồn thơ Do xem nhẹ vai trò nội dung, chạy theo tô vẽ hình thức dấu hiệu thoái hoá, bế tắc Tuy nhiên, so với thể loại khác, vai trò hình thức thơ có vai trò quan trọng; hình thức thơ có tính động Chẳng hạn, tơng quan nhạc ý thơ ý giữ vai trò chủ đạo nhạc toát từ nội dung ý tởng phù hợp hỗ trợ cho cảm thụ nội dung Nhạc điệu mắt xích guồng máy thơ Nó vừa biểu đạt vừa đợc biểu đạt tác phẩm thơ Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, nghĩa cấu tổ chức ngôn từ chất liệu ngôn ngữ, bao gồm: âm thanh, từ, câu văn Trong yếu tố ngữ âm đóng vai trò quan trọng tạo nên hài hoà vần, nhịp điệu câu thơ, thơ Trong khoá luận này, ngời viết muốn bớc đầu khảo sát sở âm luật tạo nên tính nhạc thơ nhà thơ cụ thể Tố Hữu Sau kết thu đợc sau xử lý đề tài 1- Trong thơ ca nói chung thơ Tố Hữu nói riêng yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đóng vai trò quan trọng việc tạo nên tính nhạc cho thơ Các cách tổ chức âm thơ làm cho ngời đọc xao xuyến, phải nhớ, phải thổn thức, phải khóc, phải cời với niềm vui, nỗi buồn đợc lắng đọng qua âm thơ Các cách tổ chức âm thơ làm cho ngời đọc xao xuyến, phải nhớ, phải thổn thức, phải khóc, phải cời với niềm vui, nỗi buồn đợc lắng đọng qua âm thơ Chính nhiều thơ ông đợc phổ nhạc đã, vào lòng ngời Bởi tính nhạc đặc trng ta cần tìm hiểu vào nghiên cứu thơ ca nói chung thơ Tố Hữu nói riêng Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 47 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Tố Hữu nhà thơ có lĩnh sáng tạo có phong cách riêng Làm nên lĩnh phong cách sáng tạo nghệ thuật Tố Hữu yếu tố ngữ âm, đơn vị từ vựng, đơn vị ngữ pháp Nhng yếu tố ngữ âm thể bật Tố Hữu có ý thức tạo vần, nhịp, điệu từ câu thơ, khổ thơ, thơ Tố Hữu tạo cho khuôn mặt thơ không trộn lẫn vào nhà thơ Việt Nam khác Thơ ông điệu tâm hồn ông, tình cảm, cảm xúc nhà thơ trữ tình trị hàng đầu Việt Nam Nhạc điệu đợc tạo nên hình thức ngôn ngữ Nó biểu đạt nội dung thơ tới đỉnh cao nghệ thuật Vì nghiên cứu cảm nhận thơ Tố Hữu thơ nói chung ta bỏ qua nhạc thơ Qua nhạc điệu giúp hiểu thơ, tác giả hết hiểu đất nớc nh ngời Việt Nam Đồng thời qua tính nhạc thơ giúp ngời đọc thấy đúng, hay, dở thơ Trong việc giảng dạy thơ Tố Hữu trờng phổ thông, việc ý khai thác đặc trng ngữ âm giá trị ngữ nghĩa chúng thơ ông hớng khai thác cần thiết bổ ích Hy vọng kết khoá luận nhạc điệu thơ Tố Hữu trở thành t liệu bổ ích, giúp ngời giáo viên định hớng giảng dạy số thơ cụ thể Tố Hữu chơng trình văn học trờng phổ thông đợc tốt mục lục Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 48 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Lời nói đầu Mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Nội dung Chơng Những giới thuyết xung quanh đề tài Vài nét Tố Hữu thơ Tố Hữu Ngôn ngữ thơ Nhạc điệu thơ Vai trò tính nhạc thơ Chơng nhạc điệu thơ tố hữu Sử dụng yếu tố vấn, nhịp phối Sử dụng đơn vị từ vựng Sử dụng yếu tố ngữ pháp Kết luận Tài liệu tham khảo Trang tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB VHTT, 2001 Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB GD, 1996 Hà Minh Đức, Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc, Lời giới thiệu tập Tố Hữu, thơ, NXB GD, 1995 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ đại, NXB GD, H.1998 Nguyễn Văn Hạnh, Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, Nội san NCKH, 1970, số 3, Trờng ĐHSPI Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh, Tố Hữu, nhà thơ trữ tình lớn cách mạng, báo Văn học số 72, ngày 11/12/1959 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, H.2001 Nguyễn Thị Hằng, Bớc đầu khảo sát yếu tố ngữ âm thơ Tố Hữu, Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Ngữ văn, Vinh 1999 Lê Anh Hiền, Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu, Ngôn ngữ, 1976, số Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 49 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá 10 Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB KHXH, H.1986 11 Nguyễn Thị Huyền, Nhạc điệu thơ Chính Hữu, Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân ngữ văn, Vinh 2004 12 Mai Hơng, Quan niệm Tố Hữu thơ, Văn học, 1975, số 13 Lê Đình Kỵ, Thơ Tố Hữu, NXB ĐH&THCN, H.1979 14 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB GD H.1997 15 Đặng Thai Mai, Khi nhà nghệ sỹ tham gia vào đấu tranh với tất tâm hồn mình, Báo Văn nghệ, số 87, 25/12/1964 16 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB ĐHQG Hà Nội, H.2003 17 Nguyễn Hoài Nguyên, Bằng trắc thơ lục bát Tố Hữu, Kỷ yếu HTKH 45 năm Trờng ĐH Vinh, Vinh 2004 18 Xuân Nguyên, Từ địa phơng miền Trung thơ Tố Hữu, Sông Hơng, 1991, số 10 19 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H.1987 20 Thơ Tố Hữu, NXB Văn hoá Thông tin, H.2002 21 Nguyễn Trung Thu, Nhạc điệu thơ Tố Hữu, Văn học, 1968, số 11 22 Nguyễn Phú Trọng, Phong vị ca dao, dân ca thơ Tố Hữu, Văn học, 1968, số 11 Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 50 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá trờng đại học vinh Khoa Ngữ văn nhạc điệu thơ tố hữu khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: Cử nhân ngữ văn khoá học: 2000 - 2005 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lớp Giáo : viên hớng Nguyên Vinh - 2005 Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 51 dẫn: Thị Hải Hoa 41E3 TS Nguyễn Hoài [...]... Hoa - 41E3 17 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Chơng 2: Nhạc điệu thơ Tố Hữu Từ ngàn xa cho tới nay, bất cứ lúc nào khi định nghĩa thơ, bàn về đặc trng của thơ thì giới nghiên cứu, phê bình và nhiều nhà thơ đã có những định nghĩa khác nhau Tuy nhiên không ai phủ nhận nhạc điệu là một trong những bản chất của thơ, đã là thơ thì phải có nhạc điệu Để đi vào tìm hiểu Nhạc điệu thơ Tố Hữu chúng ta... nhịp Tố Hữu là nhà thơ trữ tình điệu nói, bởi vậy thơ Tố Hữu giàu tính nhạc Tính nhạc trong thơ Tố Hữu phần lớn đợc xây dựng từ yếu tố nhịp điệu Nhịp trong thơ ngoài hình thức biểu hiện thì nó lại toát lên một vẻ đẹp rất riêng cho thơ Nhịp và cách ngắt nhịp trong thơ Tố Hữu vừa sinh động vừa đa dạng, linh hoạt và sáng tạo áo chàm/ đa buổi/ phân ly Cầm tay nhau/biết nói gì/hôm nay (Việt Bắc) Thơ Tố Hữu. .. nhà thơ, một tâm hồn bay bổng theo những cung bậc trầm bổng ngân vang của âm nhạc 4 Vai trò của tính nhạc trong thơ Nói đến nhạc điệu thơ, trớc hết phải nói đến nhạc điệu tâm hồn nhà thơ Nhạc điệu tâm hồn là thứ nhạc điệu bên trong, rất dễ nhận thức, rất dễ cảm thụ nhng lại rất khó nói ra cho rõ ràng điều một, điều hai, điều ba, điều bốn Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 16 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp... trong thơ Tố Hữu Trong thơ Việt Nam nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng, tất cả các yếu tố của âm tiết tiếng Việt đều tham gia vào việc tạo vần thơ và âm hởng hài hoà cho thơ Nhng trong tất cả các yếu tố ấy thì thanh điệu, âm chính, âm cuối đóng vai trò là những yếu tố quan trọng nhất, nó không thể thiếu đợc Bởi thế, khi nói tới cách hiệp vần trong thơ Tố Hữu cũng không thể bỏ qua những yếu tố ấy Vần thơ. .. góp phần làm nên chất nhạc trong thơ 3.3.3 Các yếu tố ngữ pháp Các yếu tố ngữ pháp cũng là một trong những yếu tố cấu tạo nên tính nhạc của ngôn ngữ thơ Khi nhắc tới ngữ pháp trong thơ chính là ta nói tới tổ chức của câu thơ, dòng thơ mà nhất là hình thức câu thơ bậc thang có tác dụng trong việc Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 15 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá tạo nên tính nhạc; cách ngắt dòng,... bởi ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu Nét đặc sắc này trong thơ Tố Hữu không phải chỉ đợc thể hiện qua nghĩa câu, nghĩa chữ, qua hình ảnh mà còn đợc thể hiện nổi bật qua những hình tợng âm nhạc của thơ Xuân Diệu đã có nhận xét rất đúng rằng: " Đọc thơ Tố Hữu, ngời ta cảm thấy một dấu hiệu riêng nh nét mặt của những bài thơ, làm cho thơ Tố Hữu không trộn lẫn đợc với thơ ngời khác, cảm thấy một thứ nhạc tâm tình.. .Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá 3.2 Đặc điểm về tính nhạc của ngôn ngữ thơ Từ xa đến nay, khi định nghĩa thơ, khi bàn về đặc trng của thơ nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều nhà thơ đã nêu ra nhng định những quan niệm khác nhau Nhng mọi ngời đều thừa nhận nhạc điệu là một trong những đặc trng bản chất của thơ, đều thừa nhận không có nhạc điệu thì không phải là thơ Thế nhng... nay (Việt Bắc) Thơ Tố Hữu giàu nhạc tính, nó là một đòi hỏi của câu thơ nhất là của thơ Việt Nam Lời thơ Tố Hữu có khi rơi từng chữ, từng chữ theo nhịp sung sớng chậm rãi của nhà thơ Tố Hữu biết sử dụng những cách xuống dòng mới, những Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 35 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá cách nói mới để thể hiện đúng ý tứ của bài thơ nhng vẫn giữ đợc hồn thơ của dân tộc Cành táo đầu... thế, nhạc điêu trong thơ ông là nhạc điệu của cuộc sống, hồn nhiên và náo nức, đợc chắt lọc từ một tâm hồn trong trẻo, tinh tế, dễ rung động để thành cái nhạc điệu bên trong Nhạc điệu tâm hồn nhà thơ ngọt ngào mà sâu lắng Sau âm thanh là có cả tâm hồn Chính cái nền nhạc đặc biệt ấy tạo sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ Tố Hữu, tạo nên sức vang ngân của thơ ông Đọc thơ ông ngời ta không còn cảm thấy câu thơ. .. câu thơ nhiều khi thành một thứ thi tại ngôn ngoại của Tố Hữu Cái nền nhạc đặc biệt đó, theo ý tôi, là lòng thơng mến" Nhạc điệu là phơng tiện để truyền tải cảm xúc mà nhà thơ mong muốn đạt đợc Nhạc hỗ trợ ý, ý đa nhạc đi tới những cung bậc trầm/ bổng của tâm hồn Chúng hoà quyện vào nhau đa tới lòng ngời đọc qua những khúc ca về một thời quá khứ mà vẫn sống mãi đi cùng năm tháng Thơ Tố Hữu giàu nhạc điệu ... quanh đề tài Vài nét Tố Hữu thơ Tố Hữu Ngôn ngữ thơ Nhạc điệu thơ Vai trò tính nhạc thơ Chơng nhạc điệu thơ tố hữu Sử dụng yếu tố vấn, nhịp phối Sử dụng đơn vị từ vựng Sử dụng yếu tố ngữ pháp Kết... Nhạc điệu thơ Tố Hữu Nguyễn Thị Hải Hoa - 41E3 Nhạc điệu thơ Tố Hữu luận tốt nghiệp Khoá Phần nội dung Chơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài Vài nét Tố Hữu thơ Tố Hữu 1.1 Vài nét đời Tố. .. trò nhịp Tố Hữu nhà thơ trữ tình điệu nói, thơ Tố Hữu giàu tính nhạc Tính nhạc thơ Tố Hữu phần lớn đợc xây dựng từ yếu tố nhịp điệu Nhịp thơ hình thức biểu lại toát lên vẻ đẹp riêng cho thơ Nhịp