Sử dụng yếu tố ngữ pháp

Một phần của tài liệu Nhạc điệu thơ tố hữu (Trang 42 - 49)

Nhạc điệu không chỉ biểu hiện ở yếu tố ngữ âm, ở các đơn vị từ vựng mà có lẽ một phần nhạc điệu của bài thơ cũng đợc tạo nên bởi chính những câu thơ kể cả những câu thơ vắt dòng cũng có một ý nghĩa riêng của nó. Độ dài ngắn khi mau khi tha, lúc nhanh, lúc chậm, cần thì ném xuồng lắng sâu để sau đó lên cao trào mạnh mẽ.

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

Cành táo đầu hè qủa ngọt rung rinh Nh hạnh phúc đơn sơ ớc mơ nho nhỏ Treo trớc mắt của loài ngời ta đó Hoà bình Độc lập ấm no Cho Con ngời Sung sớng Tự do...

(Bài ca mùa xuân 1961)

u thế của những câu ngắn, câu ngắt quãng thực chất là một vế của câu dài hoàn chỉnh ý thơ, bởi ngời đọc vừa lắng nghe tiếng thơ, vừa lắng nghe tiếng lòng mình. Cao trào cảm xúc trong câu dài 8-9 âm tiết rồi lại ngắt nhịp đột ngột tạo nên giai điệu cho câu thơ. Đó là một trong những cơ sở để giải thích vì sao thơ Tố Hữu thờng đợc phổ nhạc nhiều đến thế.

Tuy nhiên nhạc thơ Tố Hữu bao giờ cũng phục tùng ý, làm nên để ý thơ nổi lên. Chúng ta không hề thấy trờng hợp nào vì quá sốt sắng tạo nhạc điệu cho câu thơ mà làm mờ ý thơ. Những câu đợc ngắt quãng, ngắt dòng làm cho nhạc thơ, ý thơ hoà quyện vào nhau.

Hà Nội ơi Hà Nội Bao giờ

Giữa thủ đô Cụ Hồ về

Bộ đội

Tiến vào năm cửa ô

(Lại về)

Rất nhiều trờng hợp câu thơ Tố Hữu không trùng dòng thơ. Tố Hữu sử dụng nhiều câu thơ vắt dòng làm cho các dòng thơ dính liền nhau, phối hợp lại làm cho ý thơ hòa lẫn trong nhạc thơ.

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

Cả loài ta. Và khi đó tự nhiên

Sẽ trố nhìn, ngơ ngác lớp thanh niên Xây thế giới qua quá trời xa thẳm

(Hy Vọng) Hay:

Đời tranh đấu có bao giờ yên tĩnh Bạn đờng ơi! Nhng nếu chí bình sinh Ta đem phơi trải với dạ chung tình Với huyết khí của tinh thần mãnh liệt

(Nh những con tàu)

Lại có nhiều trờng hợp nhiều câu dồn nén trong một dòng thơ tạo âm hởng khoẻ khoắn, chắc nịch, hơi thơ, giọng thơ dồn dập. Cách tổ chức âm điệu câu thơ kiểu này bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, dứt khoát xen lẫn trầm t, sâu lắng tạo nên những đợt sóng trong thơ.

Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ ngời câm

(Liên hiệp lại) Hoặc:

- Mồ hôi. Mệt. Môi không buồn mấp máy Mắt đờ cay sợ nắng khép lim dim

(Tra tù)

- Lụt Bắc lụt Nam. Máu đầm biên giới Tay chống trời. Tay giữ nớc, căng gân Chẳng hề chi. Cách mạng đâu cần Lòng sẵn mở. Và chân bớc tới

(Mừng bạn mừng ta)

Một hình thức khác mà Tố Hữu hay dùng để tạo nhạc điệu cho thơ là lặp ngữ pháp, tức là lặp mô hình ngữ pháp trong các câu thơ. Lặp ngữ pháp là cách tạo nên nhịp điệu trùng điệp.

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

(Chú bé hát rong) Có khi lặp cách quãng:

Ngày xa là hy vọng Của bao mẹ hiền từ Ngày xa là tiên động Của mỗi lòng u t

(Tình thơng với chiến tranh)

Có khi sử dụng lối trùng điệp vòng tròn. Đọc khổ thơ sau đây chúng ta sẽ thấy đợc các âm hởng mênh mông, trầm buồn của một thân phận không tìm đợc lối thoát cho cuộc đời.

Trên dòng Hơng Giang Em buông mái chèo Trời trong veo Nớc trong veo Em buông mái chèo Trên dòng Hơng Giang

(Trên dòng Hơng Giang)

Có thể nói nhịp điệu trùng điệp cũng là một nét khá nổi bật trong nghệ thuật thơ Tố Hữu. Tố Hữu đã vận dụng gần hết các phép trùng điệp: đầu câu, cuối câu, giữa câu, vòng tròn, cách quãng... nhiều trờng hợp nhà thơ kết hợp nhiều phép trùng điệp cùng một lúc nh trùng điệp cụm từ (ngữ) và trùng điệp cú pháp. Chẳng hạn:

Lòng ta không giới tuyến Lòng ta chung một Cụ Hồ Lòng ta chung một thủ đô

Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam

(Ta đi tới)

Phép trùng điệp có tác dụng diễn tả âm thanh rất lớn. Trong nghệ thuật âm nhạc, trùng điệp đợc coi là một thủ pháp phổ biến quen thuộc. Trong thơ Tố Hữu, phép trùng điệp góp phần đáng kể trong việc làm giàu nhạc điệu cho thơ. Thêm nữa, nếu nh trong nhiều trờng hợp Tố Hữu sử dụng câu thơ ngắn chỉ gồm một hai tiếng để tăng tiết tấu cho thơ thì trong một số trờng hợp khác ông lại tổ chức câu thơ dài gần mời lăm, mời sáu tiếng. Các câu thơ dài cũng phát huy tác dụng trong

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

việc tổ chức âm thanh để thể hiện nhạc điệu thơ. Ông luôn luôn giữ đợc cái mực thớc trong nhạc điệu của thơ. Chẳng hạn:

Giặc Mỹ kiêu căng, tởng có thể ngủ yên trên giờng vàng, đầu gối lên bom Bỗng choàng dậy bàng hoàng... sắp tắt hoàng hôn

Ngời chôn chúng là anh, anh giải phóng quân Việt Nam, mũ tai bèo chân đất.

Xử phạt chúng là anh nhân danh tình thơng và lẽ phải

(Toàn thắng về ta)

Từ những điều trình bày trên chúng ta thấy cũng là ngôn ngữ tự nhiên song chỉ có ở thơ mới có nhạc, bởi lẽ trong thơ các tham số thanh học của ngôn ngữ mới đợc tổ chức chặt chẽ. u thế của thơ tuyệt đối so với văn xuôi chính là ở khâu nhạc tính này. Câu thơ có vần và âm điệu có cái duyên mà thậm chí khi lời, ý dở nhà thơ vẫn quyến rũ ngời nghe bằng nhịp điệu và sự cân đối. Sự luân phiên và cân đối trong cơ chế tổ chức ngôn từ thi ca tạo ra tiết tấu và theo nghĩa từ vựng của từ này là lặp lại một cách liên tục các hiện tợng tơng tự có thể thay thế nhau trong không gian và thời gian. Ưu thế của các câu thơ Tố Hữu là sự kết hợp câu ngắn, câu dài, sự trùng điệp mô hình ngữ pháp của các câu thơ, các câu thơ trùng điệp trong khổ thơ... tạo nên những sự trùng điệp âm thanh giàu nhạc điệu.

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

Kết luận

Trong thơ, nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ với nhau. Giá trị của thơ trớc hết ở nội dung, ở hệ thống cảm xúc, suy nghĩ và hình ảnh cơ sở trực tiếp biểu hiện chủ đề t tởng. Cái lớn lao của thơ là tầm cao của thơ về t tởng, chiều sâu của cảm xúc, ở sự rộng lớn và bay bổng của hồn thơ. Do đó xem nhẹ vai trò của nội dung, chạy theo tô vẽ hình thức là dấu hiệu của sự thoái hoá, bế tắc. Tuy nhiên, so với các thể loại khác, vai trò của hình thức trong thơ có một vai trò quan trọng; hình thức trong thơ luôn có tính năng động. Chẳng hạn, trong tơng quan giữa nhạc và ý của bài thơ thì ý giữ vai trò chủ đạo còn nhạc toát ra từ nội dung ý tởng phù hợp và hỗ trợ cho sự cảm thụ nội dung. Nhạc điệu là mắt xích trong guồng máy thơ. Nó vừa là cái biểu đạt cũng vừa là cái đợc biểu đạt của tác phẩm thơ. Hệ thống ngôn ngữ làm nên mặt hình thức, nghĩa là cơ cấu tổ chức ngôn từ bằng chất liệu ngôn ngữ, bao gồm: âm thanh, từ, câu và văn bản. Trong đó yếu tố ngữ âm đóng vai trò quan trọng tạo nên sự hài hoà trong vần, nhịp điệu... của câu thơ, bài thơ.

Trong khoá luận này, ngời viết muốn bớc đầu khảo sát cơ sở âm luật tạo nên tính nhạc trong thơ của một nhà thơ cụ thể đó là Tố Hữu. Sau đây là những kết quả chúng tôi thu đợc sau khi xử lý đề tài.

1- Trong thơ ca nói chung và thơ Tố Hữu nói riêng thì các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo nên tính nhạc cho thơ. Các cách tổ chức âm thanh trong thơ đã làm cho ngời đọc xao xuyến, phải nhớ, phải thổn thức, phải khóc, phải cời với những niềm vui, nỗi buồn đợc lắng đọng qua những âm thanh trong thơ. Các cách tổ chức âm thanh trong thơ đã làm cho ngời đọc xao xuyến, phải nhớ, phải thổn thức, phải khóc, phải cời với những niềm vui, nỗi buồn đợc lắng đọng qua những âm thanh trong thơ. Chính vì thế nhiều bài thơ của ông đã đợc phổ nhạc đã, đang và mãi đi vào lòng ngời. Bởi thế tính nhạc cũng là một đặc trng ta cần tìm hiểu khi đi vào nghiên cứu thơ ca nói chung và thơ Tố Hữu nói riêng.

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

2. Tố Hữu là nhà thơ có bản lĩnh sáng tạo và có phong cách riêng. Làm nên cái bản lĩnh và phong cách trong sáng tạo nghệ thuật của Tố Hữu các yếu tố ngữ âm, các đơn vị từ vựng, các đơn vị ngữ pháp. Nhng yếu tố ngữ âm thể hiện nổi bật hơn cả. Tố Hữu luôn có ý thức tạo vần, nhịp, điệu ngay từ từng câu thơ, khổ thơ, bài thơ. Tố Hữu đã tạo cho mình một khuôn mặt thơ không trộn lẫn vào bất cứ một nhà thơ Việt Nam nào khác. Thơ ông là điệu tâm hồn ông, là tình cảm, cảm xúc của một nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của Việt Nam.

3. Nhạc điệu đợc tạo nên bởi một hình thức ngôn ngữ. Nó là sự biểu đạt của nội dung thơ tới đỉnh cao của nghệ thuật. Vì thế khi nghiên cứu và cảm nhận thơ Tố Hữu và thơ nói chung ta không thể bỏ qua nhạc trong thơ. Qua nhạc điệu giúp chúng ta hiểu hơn về thơ, về tác giả và hơn hết là hiểu về đất nớc cũng nh con ng- ời Việt Nam. Đồng thời cũng qua tính nhạc trong thơ giúp ngời đọc thấy cái đúng, cái hay, cái dở của thơ. Trong việc giảng dạy của thơ Tố Hữu ở trờng phổ thông, việc chú ý khai thác các đặc trng ngữ âm và giá trị ngữ nghĩa của chúng trong thơ ông là một hớng khai thác hết sức cần thiết và bổ ích. Hy vọng những kết quả của khoá luận về nhạc điệu thơ Tố Hữu trở thành những t liệu bổ ích, giúp ngời giáo viên định hớng giảng dạy một số bài thơ cụ thể của Tố Hữu trong chơng trình văn học ở trờng phổ thông đợc tốt hơn .

Nhạc điệu thơ Tố Hữu Khoáluận tốt nghiệp luận tốt nghiệp

Trang

Lời nói đầu Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 2. Lịch sử vấn đề

3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5. Bố cục của khoá luận

Nội dung

Chơng 1. Những giới thuyết xung quanh đề tài

1. Vài nét về Tố Hữu và thơ Tố Hữu 2. Ngôn ngữ thơ

3. Nhạc điệu trong thơ

4. Vai trò của tính nhạc trong thơ

Chơng 2. nhạc điệu thơ tố hữu

1. Sử dụng các yếu tố vấn, nhịp và phối thanh 2. Sử dụng các đơn vị từ vựng

3. Sử dụng các yếu tố ngữ pháp

Kết luận

Một phần của tài liệu Nhạc điệu thơ tố hữu (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w