Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
652,77 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN ******************** NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIỌNG ĐIỆU KHẨU NGỮ TRONG THƠ TỐ HỮU (QUA HAI TẬP VIỆT BẮC VÀ GIÓ LỘNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, với cố gắng thân giúp đỡ gia đình, bạn bè bảo tận tình thầy giáo khoa Ngữ Văn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp“Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu” Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, thầy giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt TS Lê Thị Sao Chi - người trực tiếp hướng dẫn tơi làm khố luận Đây bước lĩnh vực nghiên cứu khoa học, khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy bạn Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài Bố cục khoá luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cuộc đời nghiệp Tố Hữu 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp .6 1.2 Thơ phân biệt với văn xuôi 1.2.1 Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ 1.2.1.1 Khái niệm thơ 1.2.1.2 Ngôn ngữ thơ 10 1.2.2 Phân biệt thơ văn xuôi 11 1.3 Giọng điệu giọng điệu ngữ 12 1.3.1 Giọng điệu .12 1.3.2 Giới thuyết giọng điệu ngữ 14 1.4 Vấn đề hội thoại lời thoại 16 1.4.1 Hội thoại 16 1.4.2 Vấn đề lời thoại nhân vật 16 Chương CÁC LỚP TỪ THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU KHẨU NGỮ .18 2.1 Tình thái từ .18 2.1.1 Khái niệm tình thái từ 18 2.1.2 Vai trò tình thái từ 18 2.1.3 Phân loại tình thái từ .19 2.1.4 Thống kê, khảo sát tình thái từ thơ Tố Hữu .20 2.1.5 Nhận xét 21 2.2 Từ địa phương 25 2.2.1 Định nghĩa .25 2.2.2 Vai trò từ địa phương thơ 26 2.2.3 Phân loại từ địa phương 27 2.2.4 Thống kê, khảo sát lớp từ địa phương thơ Tố Hữu 27 2.2.5 Nhận xét 28 2.3 Từ xưng hô .31 2.3.1 Khái niệm từ xưng hô 31 2.3.2 Vai trị từ xưng hơ thơ 32 2.3.3 Phân loại từ xưng hô .32 2.3.4 Thống kê, khảo sát lớp từ xưng hô thơ Tố Hữu 34 2.3.5 Nhận xét 36 2.4 Tục ngữ, thành ngữ 45 2.4.1 Khái niệm tục ngữ, thành ngữ .45 2.4.2 Vai trò thành ngữ, tục ngữ thơ 46 2.4.3 Phân loại thành ngữ, tục ngữ .46 2.4.4 Thống kê, khảo sát thành ngữ tục ngữ thơ Tố Hữu .48 2.4.5 Nhận xét 49 Chương VAI TRÒ CỦA GIỌNG ĐIỆU KHẨU NGỮ TRONG THƠ TỐ HỮU 53 3.1 Giọng điệu ngữ thể nội dung ý nghĩa thơ 54 3.2 Giọng điệu ngữ giúp cho thơ Tố Hữu thể nét đẹp văn hoá Huế .58 3.3 Giọng điệu ngữ làm cho thơ Tố Hữu trở nên dễ hiểu, giàu cảm xúc 59 3.4 Giọng điệu ngữ giúp cho thơ Tố Hữu giàu hình ảnh, nhịp nhàng, cân đối, dễ nhớ, dễ thuộc .62 3.5 Giọng điệu ngữ cho phép nhà thơ biểu lập trường, tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ trình .64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tố Hữu có vai trị quan trọng thi đàn văn học nước nhà Suốt nhiều thập kỉ qua, Tố Hữu coi chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam đại Với 60 năm hoạt động cách mạng 60 năm sáng tác văn chương, Tố Hữu để lại cho đời nghiệp văn học đồ sộ tập thơ trải dài suốt đời nhà thơ (từ năm 1937 đến năm 2002) chứng minh lực, sức sáng tạo lịng nhiệt huyết ơng dành cho văn chương Thơ Tố Hữu đến với công chúng bạn đọc tạo sức sống bền chặt lịng độc giả Nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu thực nhằm giúp cho độc người yêu thích thơ Tố Hữu có cách nhìn, cách hiểu tồn diện, đầy đủ thơ Tố Hữu đời ông 1.2 Giọng điệu yếu tố quan trọng để cấu thành tác phẩm văn học phong cách nhà văn, nhà thơ Giọng điệu phương tiện nghệ thuật nhằm truyền tải lập trường, tư tưởng, tình cảm tác giả đến với người đọc Do đó, có vai trò quan trọng định “sống còn” nhà văn sáng tác họ Giọng điệu ngữ tác phẩm nghệ thuật bắt nguồn từ ca dao, tiếp tục nuôi dưỡng từ văn học trung nở rộ phát triển vào thời kì văn học đại Tố Hữu đại diện xuất sắc tiêu biểu thơ ca cách mạng, số người thành công việc đưa giọng điệu ngữ vào thơ Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn đưa đến cho bạn đọc có thêm góc nhìn tác gia Tố Hữu phong cách nghệ thuật thơ ca ông 1.3 Thơ Tố Hữu không đối tượng nghiên cứu mà đối tượng giảng dạy trường phổ thơng Vì vậy, việc nghiên cứu “Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu” có ý nghĩa định góp phần nâng cao chất lượng dạy - học thơ Tố Hữu nhà trường Lịch sử vấn đề Là tác gia văn học dân tộc, Tố Hữu nghiệp thơ ca ơng nhiều người tìm hiểu nghiên cứu Theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng hai trăm cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều khía cạnh: Từ nội dung tư tưởng, tới hình thức nghệ thuật, phong cách, từ đề tài, chủ đề tới ngôn ngữ Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thơ Tố Hữu: Cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu tác giả Trần Đình Sử (NXB Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, 1987), cơng trình Tố Hữu - Về tác gia tác phẩm tác giả Phong Lan (NXB Giáo dục, 1999), cơng trình nghiên cứu Thơ Tố Hữu - Những lời bình tác giả Mai Phương (NXB Văn hố thơng tin, 1999) Thời gian gần có số khoá luận, luận văn, luận án vào nghiên cứu thơ Tố Hữu phương diện ngôn ngữ như: - Động từ hành động thơ Tố Hữu giả Nguyễn Thị Hải Lí - Khảo sát vốn từ không gian, thời gian thơ Tố Hữu tác giả Trần Thị Bích Thuỷ - Khảo sát cách sử dụng từ địa phương thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Từ màu sắc thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Yến - Đại từ thơ Tố Hữu tác giả Nguyễn Thị Hà Như vậy, cơng trình phần lớn vào tìm hiểu thơ Tố Hữu phương diện lí luận văn học Các luận văn, luận án nghiên cứu thơ Tố Hữu vào tìm hiểu góc độ ngơn ngữ thơ Tố Hữu Những cơng trình số đặc trưng, nét bật thơ Tố Hữu việc sử dụng ngôn ngữ Mặc dù thơ Tố Hữu nghiên cứu nhiều, nhiều phương diện chưa có cơng trình sâu tìm hiểu đề tài “Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu” Kế thừa kết cơng trình trước nghiên cứu thơ Tố Hữu, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu” để góp phần làm sáng rõ thêm phong cách nghệ thuật Tố Hữu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận giọng điệu ngữ hai tập thơ Việt Bắc tập thơ Gió Lộng Thơ Tố Hữu (NXB Văn học, 2011) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, khảo sát lớp từ thể giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Việt Bắc Gió lộng - Phân tích, tìm hiểu ý nghĩa lớp từ việc tạo giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu - Tìm hiểu vai trị giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu nói chung hai tập thơ khảo sát nói riêng Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu thành công đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp đề tài Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu nhiều đề tài sâu vào tìm hiểu “Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu” Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hi vọng có đóng góp thiết thực việc nghiên cứu thơ Tố Hữu phạm trù giọng điệu Đề tài chúng tơi có đóng góp: - Xác định lớp từ thể giọng điệu ngữ qua số liệu thống kê - Chỉ vận dụng sáng tạo hiệu lớp từ thể giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu - Khẳng định số đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tố Hữu qua lớp từ thể giọng điệu ngữ - Kết nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạy - học tác gia Tố Hữu thơ ca ông trường phổ thông - Vấn đề giọng điệu thơ Tố Hữu từ trước tới nghiên cứu góc độ lí luận văn học Vì vậy, việc nghiên cứu giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu góc độ ngơn ngữ đưa lại nhìn tồn diện, sâu sắc, khách quan thơ ơng Bố cục khố luận - Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, khố luận gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát, thống kê lớp từ thể giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu Chương 3: Vai trò giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cuộc đời nghiệp Tố Hữu 1.1.1 Cuộc đời Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, sinh ngày tháng 10 năm 1920, làng Phù Lai thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, gia đình nhà nho nghèo Ơng thân sinh nhà nho yêu nước Cụ thuộc nhiều thích sưu tầm tục ngữ, ca dao, thơ Phan Bội Châu Mẹ nhà nho, biết nhiều ca dao, tục ngữ Cậu bé Nguyễn Kim Thành từ thuở nhỏ sinh mẹ ấp ủ lòng tiếng ru mang linh hồn điệu dân ca Năm lên bảy tuổi, đọc viết nhanh, Nguyễn Kim Thành giúp cha ghi chép ca dao, dân ca sưu tầm được, đồng thời đêm đọc cho nhà nghe thơ mà gia đình u thích Năm mười hai tuổi, mẹ qua đời, cha làm xa Năm mười ba tuổi, ông vào học Quốc học Huế Lớn lên lúc phong trào cách mạng Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo phát triển mạnh mẽ, Tố Hữu sớm giác ngộ lí tưởng Đảng Năm 1936, ơng gia nhập vào Đoàn niên cộng sản Năm 1937, ông bắt đầu có thơ đăng báo Năm 1938, ông kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương tuổi đời vừa tròn mười tám giao làm công tác tuyên huấn Tháng - 1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt bị giam nhiều nhà lao miền Trung Tây Nguyên Tháng 1942, ông vượt ngục Đaklay, trở gây dựng hoạt động Thanh Hóa Tháng 8-1945, Tố Hữu Chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên Huế sau bí thư Xứ ủy Trung kì Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu trở lại Thanh Hóa hoạt động Bí thư tỉnh ủy Thanh Hóa Năm 1948, thành lập hội văn nghệ Việt Nam, Tố Hữu tham gia Ban chấp hành hội Năm 1951, Đại hội lần thứ II Đảng, Tố Hữu bầu Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng vào năm 1955 Uỷ viên thức Trung ương Đảng Từ trở đi, ơng liên tục giữ nhiều vị trí quan trọng quan Đảng nhà nước ta Ngày tháng 12 năm 2002 Hà Nội, Tố Hữu tiếc thương người yêu thơ nhiều đồng chí Khi ơng vừa trịn 82 tuổi Các nhà thơ, nhà văn khác đến với thơ văn trước đến với cách mạng ngược lại Nhưng Tố Hữu, ông đến với cách mạng lúc nhà thơ bước vào đường sáng tác văn thơ Vì mà Tố Hữu nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách mạng 1.1.2 Sự nghiệp Với Tố Hữu, thơ ca vũ khí để đấu tranh cách mạng Do đó, đời Tố Hữu đời liên tục đấu tranh đồng thời đời liên tục sáng tác Từ năm 1937 đến 2002, ông cho đời tập thơ với gần 300 thơ chứng minh cho lực sáng tạo dồi nhà thơ chiến sĩ cách mạng Đọc thơ Tố Hữu, nuôi dưỡng vần thơ chan chứa yêu thương, tràn đầy tâm huyết tập thơ mà ông để lại cho gồm: Từ (71 bài, sáng tác từ năm 1937 - 1946) Việt Bắc (22 bài, sáng tác từ năm 1946 - 1954) Gió lộng (25 bài, sáng tác từ năm 1955 - 1961) Ra trận (35 bài, sáng tác từ năm 1962 - 1971) Máu hoa (13 bài, sáng tác từ năm 1972 - 1977) Một tiếng đờn (73 bài, sáng tác từ năm 1979 - 1992) Ta với ta (49 bài, sáng tác từ năm 1993 - 2002) Tập thơ Từ (1937 - 1946) tập thơ đầu tay Tố Hữu Đó sản phẩm 10 năm phát triển cách mạng, 10 năm đấu tranh tu dưỡng người 58 3.2 Giọng điệu ngữ giúp cho thơ Tố Hữu thể nét đẹp văn hoá Huế Sinh lớn lên dải đất miền trung, Huế - quê hương Tố Hữu trung tâm kháng chiến thần thánh dân tộc Đây nơi chịu nhiều hi sinh mát từ chiến tranh Nhưng mà kẻ thù dập tắt tình yêu nước sâu sắc nhân dân Huế huỷ hoại cảnh đẹp nơi Ngược lại, sức sống mãnh liệt tinh thần quật khởi nhân dân Huế làm cho kẻ thù khiếp sợ Với Tố Hữu, Huế - quê hương ông - tạm thời nằm khống chế Mĩ - Diệm Mĩ - Diệm chẳng qua kẻ cưõng chiếm nó, khơng phải bọn chúng chủ nhân Huế: “Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Hến buồm giong ngược bến Tuần” (Hoa tím) Câu thơ sử dụng số phương ngữ Huế: “mô”, “vô” Cùng với nét riêng, địa danh tiếng Huế: “Cồn Hến”, “Bến Tuần” đem lại cho câu thơ giọng điệu đậm chất Huế Đọc hai câu thơ lên, ta thấy khơng khác câu nói bình thường đầy tình cảm Câu thơ lời mời người đất Huế mời bạn rảnh rỗi ghé qua Huế chơi lời mời thật gần gũi, giản dị Qua lời mời với phương ngữ ta thấy nét đẹp văn hoá người Huế: giản dị, chân tình tế nhị, nhẹ nhàng Huế - trung tâm kháng chiến lên với mát hi sinh: “Con hỏi chúng tìm Tìm ai, hỏi, mẹ im! Mẹ ơi, đời mẹ buồn lo Thắt ruột mòn gan, héo tim” (Quê mẹ, tr.242) 59 Từ mát, hi sinh, Huế đứng lên anh dũng lạ thường: “Tháng Tám vùng lên Huế ta Quảng - Phong ơi, Hương Thuỷ, Hương Trà Phú Vang, Phú Lộc đị lên Huế Đỏ ngập dịng sơng rộn tiếng ca” Huế biểu tượng niềm tin chiến thắng: “Mẹ khơng cịn nữa, cịn Huế Con lớn lên biết lẽ rồi: Nước nhà tan, đời khổ Không làm nô lệ, đứng lên thôi! (Quê mẹ, tr.242) Những câu thơ giản dị, mộc mạc làm bật lên nét đẹp nét đáng quý người xứ Huế nói riêng người Việt Nam nói chung Qua vần thơ ta thấy tình cảm sâu nặng mà Tố Hữu dành cho Huế thân yêu Nhớ Huế khơng nỗi đau mà Huế cịn đưa lại cho nhà thơ niềm tự hào sâu sắc Huế biểu tượng cao đẹp sức mạnh Việt Nam, vẻ đẹp Việt Nam, tình yêu Việt Nam Vì vậy, nói vần thơ viết Huế vần thơ thành cơng Tố Hữu Chính giọng điệu ngữ giúp cho Tố Hữu thể nét đẹp đất Huế, người Huế vào thơ để truyền tải đến bạn đọc 3.3 Giọng điệu ngữ làm cho thơ Tố Hữu trở nên dễ hiểu, giàu cảm xúc Trong trình tìm đường cho sáng tác mình, nhà thơ cố tìm mới, lạ Khi nhà văn, nhà thơ loay hoay để tìm đường Tố Hữu nhanh chóng xác định cho hướng đúng, 60 đường tìm với nhân dân, với quần chúng lao động việc tạo giọng điệu ngữ giúp cho thơ ông dễ hiểu, giàu cảm xúc Dùng ngôn ngữ sống đời thường để phản ánh sống nhân dân, Thơ Tố Hữu dễ hiểu: “Nó lành đất Tội nghiệp tơi Tây giết Con ơi! Con ơi!” Với việc sử dụng thành ngữ “lành đất”, tình thái từ “ơi”, từ xưng hơ: “nó”, “con tơi”, “con”, người đọc dễ dàng nhận đoạn thơ nói chất lương thiện, hiền lành người Việt Nam (qua thành ngữ “lành đất) Đồng thời cho thấy tình cảm nỗi đau bà mẹ Việt Nam nghĩ bị kẻ thù giết (qua việc sử dụng tình thái từ “ơi”) Từ đoạn thơ thơ lời tố cáo mạnh mẽ, liệt nhà thơ kẻ thù tội ác mà chúng gây cho nhân dân, đất nước ta Khơng dễ hiểu, thơ Tố Hữu cịn giàu cảm xúc, chứa đựng tình cảm nhà thơ đất nước người Việt Nam Bài thơ Phá đường sáng tạo Tố Hữu, giàu sức truyền cảm, hát, tươi tắn người vừa làm việc, vừa thiết thực, đơn giản, ý nhị: “Em gái Bắc Giang Rét mặc rét việc làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan” (Phá đường, tr.185) 61 Đoạn thơ sử dụng từ địa phương “chửa”, cộng với thành ngữ “con bế bồng” từ ngữ xưng hô “nhà em”, “em” dựng lên hình ảnh người phụ nữ Bắc Giang Bốn câu thơ đầu cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ đảm đang, tháo vát công việc nhà Đến hai câu thơ sau hình ảnh người phụ nữ Việt Nam anh dũng, kiên cường đấu tranh với kẻ thù Không vậy, nhờ có giọng điệu ngữ mà thơ ơng thể tâm tư, tình cảm nhân vật, người đời sống ngày: “Mắt đỏ nọc Nó cầm tay tơi Mé đừng khóc Nước độc lập rồi” (Bà mẹ Việt Bắc, tr.187) Đoạn thơ cho thấy căm thù “người lính cụ Hồ” trước kẻ tội ác mà kẻ thù gây Đó thái độ bao người dân Việt Nam nói chung người thuộc dải đất miền Trung nói riêng Trước niềm vui đón mùa xuân độc lập, nhà thơ khơng kìm nén đựơc cảm xúc lên thành lời: “Chào xn đẹp! Có vui Hỡi em yêu? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng về” (Bài ca mùa xuân 1961, tr.307) Nhà thơ gọi mùa xuân đất nước em yêu tự xưng anh cho thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trào dâng lịng Tố Hữu Với việc sử dụng tình thái từ ôi, với cách xưng hô em yêu, anh khiến đoạn thơ tràn ngập cảm xúc, tràn ngập niềm vui 62 Vui với niềm vui tại, nhà thơ không quên nhớ khứ, nhớ người ngả xuống để có mùa xuân độc lập ngày nay: “Ôi tiếng cha ông thuở trước Xin hát mừng non nước hôm Một vùng trời đất tay Dẫu chưa toàn vẹn bay cờ hồng Việt Nam dân tộc anh hùng Tay không mà thành công nên Người” (Bài ca mùa xn 1961) Chính tình thái từ ơi, cộng với cách gọi thân mật cha ông tạo lời thơ chứa chan cảm xúc, thể lòng biết ơn thành kính người hơm với người trước Có thể nói, thơ Tố Hữu hành trình từ trái tim đến trái tim Nó xuất phát từ trái tim nhà thơ để tới trái tim bạn đọc Và giọng điệu ngữ giúp cho hành trình trở nên dễ dàng hiệu qủa hết Do mà thơ ơng có sức truyền cảm mạnh mẽ, giàu cảm xúc thật dễ hiểu 3.4 Giọng điệu ngữ giúp cho thơ Tố Hữu giàu hình ảnh, nhịp nhàng, cân đối, dễ nhớ, dễ thuộc Thơ Tố Hữu hướng đến quần chúng nhân dân, phản ánh sống nhân dân, đất nước Để truyền tải mang thơ sống lịng quần chúng khơng có tốt dùng ngơn ngữ họ để phản ánh đời sống họ Nhờ sử dụng thành ngữ, tục ngữ, nhịp nhàngn cân đối ững từ địa phương, từ xưng hơ tình thái từ sáng tác đem lại cho thơ ông giọng điệu ngôn ngữ đời thường Nhờ mà thơ ơng giàu hình ảnh, nhịp nhàng, cân đối, trở nên 63 dễ nhớ, dễ thuộc Vì vậy, đọc thơ Tố Hữu ta có cảm tưởng ca dao, hát - hát sống người đời thường Tiếp xúc thơ Tố Hữu khơng nhớ nhớ đoạn, khơng thuộc thuộc số đoạn Đồng thời nội dung gần gũi với sống ngày nên dễ hiểu Mỗi thơ ông dường ta thấy mang chất liệu ca dao, dân ca Đọc lên ta cảm nhận hương vị đời sống nhân dân ngay: “Bầm sớm sớm chiều chiều Thương bầm lo nhiều bầm nghe! Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi.” (Bầm ơi, tr.198) Đoạn thơ tiếng lòng nhân vật trữ tình dành cho mẹ Ta nghe lời trái tim hướng mẹ kính yêu Với việc sử dụng từ địa phương: bầm , từ xưng hô con, bầm cộng với thành ngữ: trăm núi ngàn khe gieo vần thể thơ lục bát tạo cho đoạn thơ toàn cân đối, nhịp nhàng ca dao Đồng thời với việc sử dụng thành ngữ: trăm núi ngàn khe đưa lại cho giá trị tạo hình cho đoạn Nó gợi lên vất vả người chiến sĩ Từ làm bật lên vất vả, khó nhọc người hậu phương Do đó, thơ Tố Hữu trở nên dễ thuộc dễ nhớ có sức sống lâu dài lịng bạn đọc Hay: “Nó giật mái tranh Nó tìm lục khắp Lấc láo nhìn quanh Như thằng ăn cắp” 64 Nó tung đĩa bát Nó đập héc vài Nó gầm qt Đá đít bạt tai.” (Bà mẹ Việt Bắc, tr.188) Hai thành ngữ: lấc láo nhìn quanh thằng ăn cắp, đá đít bạt tai lột tả chất xấu xa, nham hiểm hành động điên cuồng, man rợ kẻ thù Hai thành ngữ kết hợp với từ xưng hơ “nó” đứng đầu câu tạo tính chất đăng đối, nhịp nhàng có vần có nhịp cho đoạn thơ Ta thấy hai khổ thơ có cân đối số lượng câu chữ cân đối cấu trúc ngữ pháp Chính tính nhịp nhàng, cân đối tạo điều kiện cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc thơ Tố Hữu Sự cân đối, nhịp nhàng, giàu hình ảnh tính dễ nhớ, dễ thuộc thơ Tố Hữu có nhờ vào việc nhà thơ tạo đưa giọng điệu ngữ vào tác phẩm ngữ Có thể nói rằng, thơ Tố Hữu gần gũi với quần chúng, rung động sâu sắc lịng quần chúng tư tưởng, tình cảm Nhưng lí nữa, ngơn ngữ gần gũi với nhân dân, giọng điệu ngữ đưa vào thơ Tố Hữuc Chính giọng điệu ngữ nguyên nhân đưa thơ Tố Hữu đến với quần chúng lại lâu 3.5 Giọng điệu ngữ cho phép nhà thơ biểu lập trường, tư tưởng, tình cảm nhân vật trữ trình Đứng trước sống chết 14 triệu đồng bào miền Nam ruột thịt, đâu thái độ Tố Hữu rõ ràng thái độ người cuộc: “Đồng bào ơi, anh chị em ơi! Sống, mong sống làm người 65 Dù phải chết, mà trời đất Mà tổ quốc ta hồ bình, thống Chúng tơi khơng sợ máu chảy đầu rơi Thà chết không chịu khuất phục lời!” (Thù muôn đời muôn kiếp không tan, tr.283) Những tình thái từ “ơi”, cách sử dụng từ xưng hô “chúng tôi”, “ta”, “đồng bào”, “anh”, “chị”, “em” cho ta thấy lập trường nhân vật trữ tình: dù chết khơng chịu khuất phục trước kẻ thù, sẵn sàng hi sinh để đổi lấy thống nước nhà Qua thảm sát hàng nghìn đồng bào yêu nước trại giam Phú Lợi, Mĩ - Diệm gây ra, thấy Tố Hữu đứng tập thể - tập thể khuất phục - cất lên tiếng nói làm rung động tâm hồn yêu nước, khiến quân thù phải run sợ: “Chúng giết, giết Hồn quanh quẩn đất nước Như bóng dừa ơm xóm làng u Như bóng cị bay sớm sớm chiều chiều Như sông lạch tắm đồng xanh mát Như sông biển dập dìu ca hát!” (Thù mn đời mn kiếp không tan, tr.283) Sự căm thù nhà thơ dâng lên tới đỉnh điểm, khơng thể kìm nén lên thành thơ: “Ơi anh xung kích nằm đó, âm thầm Hãy sẵn sàng tay mác, nhảy lên đâm Giết, bắt sống, không mống thoát!” (Bắn, tr.204) 66 Đặc biệt tác phẩm mình, Tố Hữu sử dụng nhiều lần đại từ xưng hô như: “bay”, “chúng bay”, “tụi bay”, “lũ bay”, “chúng mày” để gọi kẻ thù cho thấy lòng căm thù, thái độ tác giả bọn chúng: “Quân giặc điên Chúng bay chui xuống đất Chúng bay chạy đằng trời? Trời không chúng bay Đạn ta rào lưới sắt Đất không chúng bay Đai thép ta thắt chặt!” (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, tr.222) Rõ ràng thông qua tình thái từ: ơi, qua đại từ nhân xưng: bay, chúng bay, mống, đem lại cho thơ Tố Hữu thể lập trường, tư tưởng, tình cảm mình, người chiến sĩ cách mạng làm thơ Hay, giọng điệu ngữ giúp cho nhà thơ thể nội dung cách xác, cụ thể hết Qua ta thấy, giọng điệu ngữ có vai trị quan trọng việc truyền tải nội dung thơ Tố Hữu đến với bạn đọc Tố Hữu nhà thơ đồng thời chiến sĩ cách mạng, chiến sĩ - nhà cách mạng làm thơ Thơ ông tiếng nói nhân dân, hướng đến đơng đảo quần chúng nhân dân Vì thế, lựa chọn đưa giọng điệu ngữ vào thơ lựa chọn phương tiện để tạo giọng điệu ngữ bước hợp lí mang lại hiệu cho thơ Tố Hữu Nhờ sử dụng giọng điệu ngữ làm cho lời thơ ông trở nên giản dị, mộc mạc, dễ hiểu làm cho dễ vào sâu lòng bạn đọc lại cách bền chặt Tiếp cận với thơ Tố Hữu, ta thấy khơng khí sinh hoạt đời sống thường nhật ngôn 67 ngữ đời sống ngày Ta thấy sống Đặc biệt, ta thấy Tố Hữu khai thác văn học dân gian đưa vào sáng tác như: sử dụng ca dao, dân ca khiến cho lời thơ trở nên mộc mạc giản dị gần gũi với nhân dân hết Có thể nói rằng, thơ Tố Hữu mang nhiều giọng điệu giọng điệu ngữ xem thành công lớn Tố Hữu đóng góp to lớn Tố Hữu văn học nước nhà, đưa thơ ông trở thành “thơ trữ tình điệu nói” Là thơ trữ tình điệu nói, Tố Hữu tạo giọng nói phong phú cho thơ trữ tình cách mạng Trong thơ ơng có giọng nói cứng rắn, rắn rỏi, dõng dạc nhà tuyên truyền, có giọng nói người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi tâm huyết, say sưa, có tiếng nói bè bạn ấm áp, có tiếng nói ruột thịt thiết tha, mến yêu Thơ Tố Hữu giới thơ giọng nói Từ đó, khẳng định với việc sử dụng nhiều từ xưng hơ, tình thái từ, nhiều thành ngữ, tục ngữ từ địa phương tạo nên giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu Tố Hữu đưa lời nói thường ngày vào sáng tác cách tự nhiên, chân thành góp phần tạo nên thành cơng thơ ơng Qua thơ Tố Hữu, cốt cách dân tộc lên cách rõ nét Thơ ông lấy lời quần chúng để biểu lên trạng thái đời sống quần chúng Vì vậy, tình cảm thơ Tố Hữu chan chứa, thiết tha, mang giản dị, tự nhiên tâm hồn quần chúng dễ vào lòng người Ai đọc thơ Tố Hữu khơng thuộc thuộc ít, không nhớ nhớ đoạn hiểu thơ ơng cách dễ dàng Chính mà Tố Hữu thơ ông sống lòng bạn đọc 68 KẾT LUẬN Khảo sát Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Việt Bắc, Gió lộng chúng tơi tới số kết luận sau: Giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu thể chủ yếu qua lớp từ: tình thái từ, từ xưng hơ, từ địa phương, thành ngữ, tục ngữ Tổng số lần xuất lớp từ tương đối lớn: 1374 lần Từ xưng hô nhà thơ sử dụng cách tối đa (1105 lần) phát huy vai trị quan trọng thơ ơng Từ xưng hô xác lập vai giao tiếp hoàn cảnh cụ thể, biểu lập trường tư tưởng người chiến sĩ cách mạng biểu vị dân tộc ta trường quốc tế Đồng thời, từ xưng hơ có số lần xuất cao làm cho thơ ông trở nên gần gũi quen thuộc với nhân dân Tình thái từ xuất thơ Tố Hữu với tần số cao (173 lần), tình thái từ có vai trị quan trọng việc thể vai giao tiếp thể rõ sắc thái tình cảm nhà thơ dân tộc với kẻ thù Tố Hữu xem nhà thơ sử dụng nhiều thành công từ địa phương vào thơ Việc đưa nhiều từ địa phương vào thơ (61 lần) làm cho thơ ông mang đậm màu sắc hương vị vùng miền đất nước mà đặc biệt xứ Huế - quê hương Tố Hữu, mang đậm chất ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ đời sống sinh hoạt ngày Cùng với lớp từ trên, Tố Hữu sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thơ (35 lần) Chính điều góp phần làm cho thơ ơng gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân Đó yếu tố quan trọng tạo nên giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu góp phần tạo nên phong cách thơ ông Các lớp từ thể giọng điệu ngữ Tố Hữu sử dụng cách linh hoạt, phong phú với nhiều ý nghĩa khác Giọng điệu ngữ làm cho thơ Tố Hữu trở nên mộc mạc, dễ hiểu giàu hình ảnh, 69 cảm xúc Chính thơ Tố Hữu dễ dàng tìm đến hồ vào sống nhân dân, dân tộc cách tự nhiên mà sâu sắc, tạo nên sức sống mãnh liệt đông đảo độc giả từ hệ sang hệ khác Để tạo nên giọng điệu ngữ cách thành cơng trên, địi hỏi nhà thơ khơng có tài nhà thơ mà cịn phải có vốn sống phong phú, có hoà nhập nhà thơ vào đời, sống nhân dân đất nước Nhà thơ thấu hiểu tâm tư, tình cảm nguyện vọng nhân dân, đưa giọng điệu ngữ vào thơ cách tự nhiên, gần gũi đậm chất văn chương Trong thơ Tố Hữu, giọng điệu ngữ không làm cho thơ ông thô thiển, vụng về, mà ngược lại tạo nên giá trị thẩm mĩ độc đáo, giản dị, mộc mạc chân thành, giàu cảm xúc, dễ hiểu, dễ thuộc sâu lắng, thiết tha Sự xuất giọng điệu ngữ giúp cho thơ Tố Hữu phản ánh sống nhân dân cách tự nhiên, gần gũi, đưa thơ ông đến gần với sống nhân dân Đồng thời, giọng điệu ngữ tạo mộc mạc, giản dị chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa sống, đạo làm người Tiếp cận thơ Tố Hữu, ta thấy lên cảnh sinh hoạt sống đời thường, cảm nhận thở sống mình, dân tộc Tố Hữu chiến sĩ cách mạng kiên trung, đồng thời nhà thơ đầy tài sức sáng tạo dồi Có thể nói giọng điệu ngữ thành công đặc biệt thơ Tố Hữu mà gặp thơ Việt Nam nói chung thơ đại Việt Nam nói riêng Nó làm cho thơ Tố Hữu có sức truyền cảm, đằm thắm, gần gũi với sống người dân lao động tồn thể nhân dân Thơ ơng tiếng nói nhân dân, dân tộc Việt Nam chặng đường đấu tranh, giải phóng xây dựng đất nước 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2000 Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Võ Bình “Bàn thêm số vấn đề thơ”, Tạp chí ngơn ngữ, số 3, 1975 Hoàng Trọng Canh, Từ địa phương Nghệ Tĩnh - Về khía cạnh ngơn ngữ - văn hố, NXB Khoa học xã hội, 2009 Huy Cận, Hà Minh Đức, Nhìn lại cách mạng thơ ca, NXB Giáo dục, H.1993 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hố thơng tin, H.2001 Hồng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, NXB Khoa học xã hội, 1989 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, 2001 10 Đỗ Hữu Châu, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2001 11 Nguyễn Văn Chiến - Nguyễn Xn Hịa, bình diện xã hội ngữ dụng học tương phản từ xưng hơ thành ngữ, tạp chí khoa học ( khoa học xã hội), trường đại học tổng hợp, 1999 12 Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh, Nhập môn thống kê Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1998 13 Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, 2000 14 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H.2002 71 15 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, H.1998 16 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Hà Nội, 2002 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, H.1999 18 Mai Hương, Thơ Tố Hữu lời bình, NXB Văn hố thơng tin, H.2006 19 Tố Hữu, Thơ (Tác giả lựa chọn, sửa chữa xếp), NXB Văn hố thơng tin, H.2002 20 Tố Hữu, Thơ, NXB Văn học, 2011 21 Lê Đình Kị, Đường vào thơ, NXB Văn học, H.1962 22 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 23 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, H.2001 24 Phong Lan, Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H.2000 25 Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1997 26 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, H.1999 27 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 28 Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia, H.2005 29 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H.2004 30 Phan Ngọc, Thử xét văn hóa - văn học ngơn ngữ này, 2000 31 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 32 Pôxpelopôp (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, H.1998 33 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, H.1995 72 34 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, H.1995 35 Tuấn Thành, Việt Bắc - Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, H.2005 36 Bùi Minh Toán, Mấy nhận xét giọng điệu ngữ thơ Việt Nam đại, tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 11 (193) 2011 37 Nguyễn Thị Thêu, vần nhịp thơ Phạm Tiến Duật, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh, 2011 38 Phạm Ngọc Thưởng, Xưng hô trong tiếng Nùng, luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn 39 Trung tâm từ điển tiếng Việt, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001 40 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2001 41 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 2002 ... ngữ hai tập thơ Việt Bắc tập thơ Gió Lộng Thơ Tố Hữu (NXB Văn học, 2011) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, khảo sát lớp từ thể giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu qua hai tập thơ Việt Bắc Gió lộng - Phân... thuật tác giả Giọng điệu ngữ thể rõ nét thông qua lời thoại nhân vật 18 Chương CÁC LỚP TỪ THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU KHẨU NGỮ TRONG THƠ TỐ HỮU Giọng điệu ngữ thơ Việt Nam đại nói chung thơ Tố Hữu nói riêng... lớp từ thể giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu Chương 3: Vai trò giọng điệu ngữ thơ Tố Hữu 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cuộc đời nghiệp Tố Hữu 1.1.1 Cuộc đời Tố Hữu tên khai sinh