Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
259,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Tiểu Luận Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa GVHD: Thầy Bạch Văn Hợp Thành phố Hồ Chí Minh - 10/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Tiểu Luận: Nhận diện miêu tả “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Thành phố Hồ Chí Minh - 10/2016 MỤC LỤC Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” PHẦN MỞ ĐẦU Dẫn nhập Khi bàn thơ ca trữ tình ta khơng thể khơng nhắc tới “cái tơi trữ tình” Theo Nguyễn Minh Sơn “Cái tơi trữ tình “hiện tượng nghệ thuật”, sở cho hình tượng nhân vật trữ tình, phương tiện người cảm thấy tồn họ Cái tơi nâng người cao bình thường, hướng người đến lí tưởng cầu nối vô thức hữu thức” [1] Thế kỉ XX thơ ca Việt Nam xuất thêm dạng thức tơi trữ tình “cái tơi trữ tình cách mạng” Cái tơi tơi cộng đồng rộng lớn, thường hòa tan tiếng nói chung, tiếng nói người chung hồn cảnh, số phận, chí hướng lời ca người yêu lí tưởng, yêu quê hương, yêu đời Thơ Tố Hữu biểu tơi trữ tình phong phú, đa dạng Chính tơi đưa thơ trị lên đến trình độ thơ đỗi trữ tình Nó có hài hịa, hồn chỉnh cá nhân tập thể, tiếng nói cộng đồng lịng qua ngã Chính tơi đặc sắc đem tên tuổi Tố Hữu lên tầm cao vĩ đại, trở thành “ngọn cờ đầu thơ ca cách mạng” Do nhà nghiên cứu trí cho thơ Tố Hữu kiện văn học quan trọng lịch sử văn học Việt Nam có nhiều nhà phê bình văn chương chọn thơ ông làm đề tài nghiên cứu Dù trọng tìm hiểu nhiên chúng tơi nhận viết thơ Tố Hữu hạn chế mặt dung lượng lướt qua số vấn đề lớn, tơi trữ tình thơ Tố Hữu gần chưa khai thác nhiều, viết chưa thật hoàn chỉnh sắc sảo Ở tiểu luận chúng tơi ý thức tơi trữ tình thơ Tố Hữu đề tài rộng lớn chúng tơi nhận diện miêu tả tơi trữ tình Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” thơ ông qua năm tập thơ tiêu biểu là: “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Khơng tham vọng làm rõ vấn đề liên quan đến tơi trữ tình thơ Tố Hữu, vậy, tiểu luận này, tập trung vào nhận diện miêu tả tơi trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ lớn nêu Với mong muốn đem đến cho người quan tâm đến thơ Tố Hữu có thêm nhìn cận cảnh, mẻ tơi trữ tình thơ ơng trước, sau thời kì cách mạng, chúng tơi xin đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào công việc nghiên cứu thơ ca Tố Hữu - vốn công việc cần thiết, hấp dẫn đáng quan tâm Bố cục tiểu luận Ngoài phần dẫn nhập kết luận, luận gồm ba chương: Chương 1: Chương nêu khái quát đời, nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu giới thiệu tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Đồng thời đề cập nét “cái tơi” “cái tơi” trữ tình Chương 2: Chương làm rõ miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” biểu Chương 3: Chương điểm tiếp nối thay đổi “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu hai thời kì trước sau đất nước ta giành độc lập Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” nhằm thấy chuyển mình, đổi điều làm nên nét đặc sắc riêng tác giả Nhận diện miêu tả “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét tác giả Tố Hữu 1.1.1 Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, huyện Quảng Ðiền, tỉnh Thừa Thiên (nay Thừa Thiên Huế) Ông nhà thơ tiêu biểu thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời trị gia Cha ông nhà nho nghèo, không đỗ đạt phải kiếm sống chật vật lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ Ơng dạy Tố Hữu làm thơ cổ Mẹ ông nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế thương Cha mẹ góp phần ni dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu Mẹ ông vào năm ông lên 12 tuổi Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học Huế Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Cộng sản qua sách báo tiến Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, Goocki… kết hợp với vận động, giác ngộ Ðảng viên ưu tú (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), người niên Nguyễn Kim Thành sớm nhận lý tưởng đắn Gia nhập Ðoàn niên, hăng hái hoạt động, kết nạp Ðảng năm 1938 Tháng 4/1939, Tố Hữu bị bắt, bị tra dã man đày nhà lao Thừa Phủ (Huế) chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) nhiều nhà tù khác Tây Nguyên Trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng hồn cảnh Cuối 1941, ơng vượt ngục, hoạt động bí mật Hậu Lộc – Thanh Hóa Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, Tố Hữu Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa thành phố Huế Năm 1946, nhà thơ giữ chức bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, ơng lên Việt Bắc làm cơng tác văn nghệ, tun huấn Từ đó, nhà thơ ln Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” giữ trọng trách công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Ðảng nhà nước: • 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam • 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyền Văn nghệ thuộc Thủ tướng • • • • • • phủ 1954: Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương 1955: Ủy viên thức Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nơng nghiệp Trung ương • Từ 1980: Ủy viên thức Bộ Chính trị • 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng 1986 Ngồi ơng cịn Bí thư Ban chấp hành Trung ương Ngồi ra, ơng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng ban Thống Trung ương, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương Ơng cịn Đại biểu Quốc hội khoá II VII Trong thời gian phụ trách mảng văn nghệ, ông người phê phán liệt phong trào Nhân văn - Giai phẩm (1958) Nhiều ý kiến coi ông tác giả vụ án văn nghệ - trị Sau Lê Duẩn mất, có thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tồn diện Ơng bị uy tín vai trị "nhà thơ làm kinh tế" qua vụ khủng hoảng tiền Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” tệ năm 1980 nên bị miễn nhiệm chức vụ, làm chức nghiên cứu hình thức Năm 1996, ơng Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (đợt 1) Tố Hữu lúc 15 phút giây, ngày tháng 12 năm 2002 Bệnh viện 108 1.1.2 Những yếu tố tác động đến hồn thơ Tố Hữu Nhắc đến trữ tình Tố Hữu, hẳn khơng thể chối cãi q hương nơi ươm mầm cho hồn thơ dạt dạt tình cảm ấy, lẽ xứ Huế mang vẻ đẹp đầy thơ mộng, lại có truyền thống văn hóa lâu đời Quê hương – nơi chôn cắt rốn nơi có ảnh hưởng lớn đến đời người, với nhà thơ Tố Hữu điều khơng phải ngoại lệ Xứ Huế mộng mơ, hữu tình, nên thơ dường vào lòng người, vào trái tim, đem đến cho người nghệ sĩ rung động với đời từ sớm Đây vùng đất có thiên nhiên nhiên nên thơ, vùng đất nhiều truyền thống văn hóa, kể văn hóa dân gian văn hóa cung đình Trong sáng tác Tố Hữu ta khơng lần bắt gặp câu thơ như: Huế ơi, quê mẹ ta ơi! Nhớ từ ngày xưa, tuổi chín mươi Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Mưa nguồn gió biển, nắng xa khơi… (Quê mẹ - “Gió lộng”) Huế quê hương, cội nguồn dân tộc, nơi chất chứa bao kỉ niệm nơi vun đắp tình yêu cho người với trái tim đơn hậu tình cảm nồng nhiệt với đất nước, quê hương Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Nền tảng gia đình động lực thơi thúc chất trữ tình thơ Tố Hữu Ơng sinh gia đình có truyền thống văn hóa sinh hoạt tinh thần phong phú Thân sinh ông nhà nho nghèo yêu thơ, hay sưu tầm ca dao, tục ngữ Mẹ ông gái gia đình nhà Nho, yêu ca dao, dân ca xứ Huế giàu lòng thương Yếu tố truyền thống văn hóa gia đình sớm định hình ông tình yêu với văn học ngôn ngữ dân tộc Ta bắt gặp điều tác phẩm ông, ông thường xuyên sử dụng lồng ghép thể thức văn học dân gian sáng tác Những thơ lục bát mang sắc thái lục bát ca dao lục bát cổ điển, dạt âm hưởng nghĩa tình hồn thơ dân tộc Chẳng hạn thơ tiếng “Việt Bắc”, Tố Hữu sử dụng thể thơ lục bát kết cấu đối đáp dân gian quen thuộc: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? (Việt Bắc – “Việt Bắc”) Như vậy, ta thấy yếu tố truyền thống văn hóa gia đình sinh hoạt tinh thần phong phú góp phần định hướng ảnh hướng lớn đến thơ Tố Hữu Bên cạnh đó, giai đoạn trước 1945, nhà thơ chịu ảnh hưởng phong trào Thơ Mới đương thời hình thức thơ ca.Trong nghiệp sáng tác Tố Hữu có tiếp thu tinh hoa phong trào Thơ tiến mặt thể thơ, đề tài Những thơ theo thể thất ngôn trang trọng không khuôn sáo, trái lại, thơ liền mạch, tự nhiên, diễn tả thực đa dạng nhiều trạng thái cảm xúc khác Điểm bật Tố Hữu so với nhà thơ đương thời ông chịu tiếp cận mới, biến cho phù 10 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” hiến ngừng cháy Lúc điều ông trăn trở cho đất nước hịa bình mà cho nhân dân ấm no, hạnh phúc Tố Hữu nghĩ nhiều cách sống, cho nhận lại sống đời thường: Có đêm chập chờn mơ ước Lại buâng khuâng Tự hỏi, sau trước Cho đời, cho Tổ quốc thương yêu Ta làm gì? Và bao nhiêu? (…) Nếu chim, lá, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình? (Một khúc ca) Có thể nói Tố Hữu người có nguồn sống khát khao cống hiến khơng cạn kiệt Từ lúc chàng thiên niên trẻ trung bước vào đời trở thành người chiến sĩ cách mạng chững chạc, trưởng thành trở già thành ông lão lấy văn thơ làm nguồn vui sống điều canh cánh lịng ơng ln đem chút sức xây dựng đất nước, xây dựng xã hội Nếu trước 1975 tập thơ Tố Hữu chủ yếu nói cách mạng người chiến tranh sau 1975 với hai tập thơ “Ta với ta” “Một tiếng đờn”, Tố Hữu cho ta thấy thực mẻ có lúc ngổn ngang vật vã với chấn động dội, lo âu canh cánh xã hội người 110 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Tố Hữu nhận đổi thay đất nước, có tiến kinh tế thị trường có mặt trái Xem trọng vật chất, đồng tiền trở thành thước đo xã hội,… tất không khỏi làm ông băn khoăn lo lắng: Đời, đâu phải thị trường nhân phẩm Gian ác mang mặt nạ thánh hiền Tình nghĩa theo thời lạnh ấm Bạc vàng đo giá trị, sang hèn ? (Chân trời / “Một tiếng đờn” – 1992) Ôi! Việt Nam, đất nước nghĩa tình Trái tim lớn yêu Chân Thiện Mỹ Sao gần xa ác rình Mặt nạ người che lịng quỷ! Sao kẻ xưng danh đồng chí Nhạt lương tâm, lạnh ngắt đồng tiền Gian tà dám bán rao đạo lý Tham nhũng leo thang bậc cửa quyền! (Chào xuân 99 / “Ta với ta”) Hay sống mà thật giả lẫn lộn, người sống giả dối với nhau: Có anh đội sắm đồng hồ 111 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Thật giả không rành, bụng lo Bèn hỏi cô hàng Cơ tủm tỉm: Giả thật Khó chi mơ! (Thật giả / “Một tiếng đờn” – 1987) Những tưởng người sau chiến tranh có sống sung sướng, no đủ đầy đủ người ta thờ ơ, gọi tình người ngày trước pha nhạt dần, người giống lạc vào đường khơng có lối thốt: Thỉnh thoảng đài rao: tìm trẻ lạc Cháu năm sáu tuổi, ngã ba đường Lại giao: Có cụ già tóc bạc Tâm thần rối loạn, bỏ quê hương Ôi, bâng khuâng sống đời Biết người lạc bước ? Say tỉnh, tỉnh say, thấy hướng Càng lún xuống đầm lầy! Anh em ơi! đồng chí ơi! Thương nhau, khơng thể mặc cho người Dẫu cịn đêm tối, rừng gai góc Đốt lửa lên cho sáng lối đời! (Lạc đường / “Một tiếng đờn” – 1989) 112 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Con người ngày sính ngoại, bỏ quên nét đẹp truyền thống dân tộc mà chăm chăm chạy theo “mốt”, văn chương trở nên rẻ tiền khơng cịn mang tính chất nghệ thuật: Phố phường ăm ắp phơi đồ ngoại Hàng quán lai rai nhậu rượu tây Nhăng nhít thời trang nàng mốt Lâm ly "tiền chiến" nhạc vàng say Văn chương bút bẩn, bao hàng rởm Lý luận đầu trơn, ối tập dày! Nói ba voi, khơng bát xáo Tàn canh, quảng cáo (Quảng cáo / “Một tiếng đờn” – 1989) Xã hội phát triển không ngừng Dù thay đổi tốt hay xấu khó dự đốn Tuy nhiên muốn giữ lại tốt đẹp người phải chung tay, sống thật tốt, đừng chạy theo phù phiếm xã hội mà đánh thân Đây nỗi trăn trở khao khát cháy bỏng Tố Hữu người yêu nước chân Ở chặng đường trước, thấy “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu ln hồ quyện với “cái ta” chung, tiếng nói chung cất lên từ triệu triệu người Việt Nam Tuy nhiên, đến thời kì hồ bình, tơi đời tư Tố Hữu xuất nhiều thể nhiều dạng thức khác Khi hồ bình lập lại, chiến tranh qua đi, Tố Hữu trở với sống đời thường Nếu kháng chiến, tình yêu thơ Tố Hữu để 113 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” qua làm bật tơi cống hiến, tình u lứa đơi hồ quyện vào tình qn dân, đồng chí, đồng bào sau 1975, nhà thơ dành mảng riêng, khơng gian trữ tình riêng để sáng tác với vần thơ thắm thiết, nồng nàn, mang đậm dấu ấn cá nhân: Người người đừng Bâng khuân giã bạn, tái tê mạn thuyền Ai về, nhớ, quên Mình về, đến hẹn lại lên người (Đêm thu quan họ) Tình yêu đêm quan họ có chút ảnh hưởng ca dao, dân ca tình u đơi lứa Đêm quan họ dịp để đơi trai gái tìm đến nhau, giao duyên với Đến lúc chia tay, chắn xuất tâm trạng dùng dằng, nửa nửa Câu hỏi “Ai về, nhớ, quên” lời khẳng định tình yêu họ hẹn mùa hội sau Quyến luyến, nhớ nhung, sầu muộn tâm trạng lứa đơi yêu xa cách Có thể thấy, Tố Hữu viết hay, đượm tình yêu lứa đơi Trong thơ khác, tơi trữ tình Tố Hữu lại tiếp tục thể suy tư, chiêm nghiệm tình yêu nỗi nhớ Bài thơ chủ yếu tâm tình chuyện người ta đời gần mà chưa hiểu hết nhau, cần phải khám phá mà có đơi lại thấy bất ngờ “mới” Như tình yêu bền lâu Xa lại gần mặn nồng Tưởng nở hồng 114 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Hay đâu hương ủ từ lòng hoa xưa ? Em ơi, đời gió mưa Tình ta vừa bén duyên (Mới) Ở chặng đường này, trữ tình Tố Hữu có đổi thay mẻ, khơng cịn dành trọn vẹn trái tim cho tình cảm đại chúng mà mở lịng đón nhận rung động, đổi thay đời Qua nhiều thơ, Tố Hữu thể cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm tình u đơi lứa Tình cảm riêng tư thơ Tố Hữu giai đoạn không tâm tình u lứa đơi mà cịn dịng tâm tình tình bạn Cái tơi hướng đời riêng, đời nghệ sĩ, người đứng mặt trận văn nghệ qua đó, ơng bày tỏ cảm thơng, chia sẻ, tìm nguồn mạch để bày tỏ lịng tri âm tri kỷ Nhớ Xuân Diệu, nhà thơ có vần thơ xúc động, tiếc thương tài dân tộc Một tiếng thơ rơi, ngàn lệ thấm Vắng anh, người bớt ấm Thời gian ơi, nhớ chàng Xuân Diệu Dạt tình dâng nhịp thuỷ triều (Gửi theo anh Xuân Diệu) Xuân Diệu hồn thơ cháy bỏng khát khao yêu thương, cháy bỏng tình yêu đời, với hạnh phúc lứa đôi Thơ Xuân Diệu làm rạo rực 115 Nhận diện miêu tả “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” lòng người, làm cho người biết yêu, biết khát khao, biết đau khổ trước tình yêu Xuân Diệu sưởi ấm lịng người tình cảm, rung động đời thường Qua thơ, Tố Hữu bày tỏ lòng thương tiếc trân trọng tài hoa bậc thầy Xuân Diệu Tố Hữu xót xa, đau đớn nhận người bạn tri âm: Thương anh, thương Một đời thơ vấn vương lệ đời… Mất cịn, thơi thế, Chế ! Tĩnh Viên mà động lòng người nghìn năm Tiếng đàn xưa gọi tri âm Yêu sao, bạn trẻ viếng thăm sáng này! (Nhớ Chế Lan Viên) Chế Lan Viên nhà thơ khát khao yêu sống sáng tạo cháy bỏng Tuy nhiên, bệnh tật nỗi lo chết ám ảnh suốt đời thơ ơng Đọc thơ ơng ta thấy xót xa, đau đớn cho cô đơn, lạc lõng thủa “Điêu tàn”, cứng cỏi, chiến với bệnh tật chết, khẳng định “Di cảo thơ” Lòng tri âm, tri kỉ, chia sâu sắc Tố Hữu dành cho người bạn nghệ sĩ thật đáng trân trọng đáng quý Trước thơ Tố Hữu có tình cảm đồng chí, đồng bào, ân tình cách mạng khơng có tình bạn, tình tri âm, tri kỷ nghệ sĩ Qua thơ giai đoạn này, Tố Hữu thể lịng cảm thơng chia sẻ niềm nhớ thương trước tài đời 116 Nhận diện miêu tả “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” Tố Hữu dành nhiều tình cảm cho người bạn đường kháng chiến gian nan Hồi tưởng khứ, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ hình ảnh người anh hùng – nghệ sĩ kháng chiến: Đường dài kháng chiến mải mê Chân anh biết phút tê tái lòng Anh để giọt máu hồng Dáng anh lồng lộng cánh đồng Điện Biên (Nhà hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) Cuộc đời người nghệ sĩ trải dài theo đương kháng chiến gian khổ dân tộc Để làm kiệt tác, người chiến sĩ – nghệ sĩ phải chấp nhận khó khăn, vất vả, chí chấp nhận hy sinh Nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ người bạn đường ngày tháng bị tù đầy, xiềng xích với lịng trân trọng, tiếc thương: Đi thật sao? Một bạn đường Năm năm, thương nhớ anh Lương Ba Son, bốc vác, hồn vơ sản Cơn Đảo, xiềng gơng, chí đại dương! (Nhớ anh Lê Văn Lương) Viết người bạn, Tố Hữu ln bày tỏ tình cảm lịng cảm thơng chân thành Ông người biết đánh giá đúng, biết nhận giá trị đích thực người nghệ sĩ Qua ta thấy hình ảnh người nghệ sĩ người có phẩm chất đạo đức, có nhân cách Khi hồ bình lập lại, biết 117 Nhận diện miêu tả “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” bao đổi thay xảy xã hội, giá trị đạo đức tha hoá, xuống cấp Thế Tố Hữu, người nghệ sỹ có tâm, ln giữ vững niềm tin, ý chí lịng mặc cho đổi thay thời 118 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” PHẦN KẾT LUẬN Qua phân tích tổng hợp trên, kết luận rằng: “Cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu năm tập thơ thể xuyên suốt qua giai đoạn lịch sử, qua chặng đường thơ Trước 1945, “cái tơi” giác ngộ lí tưởng cách mạng say mê đấu tranh cho lí tưởng cộng sản; thể niềm cảm thương đồng cảm cho số phận người “dưới đáy” xã hội say sưa trước niềm vui bất tuyệt độc lập tự Sau 1945 “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu chủ yếu thể qua say mê với lý tưởng chiến đấu, vui sướng trước chiến công oanh liệt, người can trường “Cái tôi” giai đoạn mang niềm vui tinh thần lạc quan trước thành cách mạng thành tựu buối đầu công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa Trong năm kháng chiến, “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu cịn là tiếng nói kêu gọi đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước; tự hào trước chiến thắng lịch sử 1975 đất nước Việt Nam anh hùng Bên cạnh đó, nhà thơ bộc lộ chân thành chủ nghĩa vơ sản tình cảm bạn bè quốc tế So sánh với giai đoạn sau 1975, “cái tôi” trữ tình thơ Tố Hữu giữ vài nét thay đổi nhiều “Cái tôi” khơng cịn hồ chung với “cái ta” mà trở thành “cái tơi” đời thường, mang tính chất riêng tư Tóm lại, Tố Hữu nhà thơ lớn văn học đại Trải qua khoảng thời gian dài nửa kỉ, tiếng thơ ông có tác động sâu xa đến tư tưởng tình cảm đọc giả qua nhiều hệ Con đường hành trình tìm bắt gặp kết hợp kì diệu lý tưởng cách mạng với nghiệp thơ ca thêm vào sắc màu cảm xúc chân thành, đẹp đẽ 119 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” người giàu tình u thương Chính nhờ đặc điểm trữ tình mà thơ ca cách mạng trị ơng khơng cịn khơ khan, cứng nhắc đến với người tiếp cận, ngược lại tạo nên gần gũi, liền mạch kết nối cảm xúc người đọc với nội dung thơ Đề tài vấn đề liên quan đến “cái tôi” thơ Tố Hữu nhiều giá trị mà tiểu luận chưa khám phá hết Tuy nhiên, với làm được, mong tiểu luận cung cấp sở, tảng cho nghiên cứu khác sâu rộng 120 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” THƯ MỤC THAM KHẢO Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), Thơ Tố Hữu lời bình, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2001), Tố Hữu – Tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hố Thơng tin Nguyễn Thị Dun –“Cái tơi trữ tình thơ Tố Hữu chặng đường hồ bình” - Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngữ Văn - ĐHSPHN 121 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c234/n7485/Su-phat-trien-the-tai- cua-tho-To-Huu.html http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Tac_Gia_Tac_Pham/trichdan2.htm http://luonluon.com/doc/cuoc-doi-va-su-nghiep-tac-gia-to-huu/ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91_H%E1%BB%AFu https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_B%E1%BA%AFc_(t %E1%BA%ADp_th%C6%A1) 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1i_t%C3%B4i 11 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/09/27/cai-toi-trong-van-hoctrung-dai/ 12 http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/154246 13 http://vanhaisp.blogspot.com/2015/06/nhan-dien-va-so-sanh-cai-toi-trutinh.html 14.https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%B3_l%E1%BB%99ng_(t%E1%BA %ADp_th%C6%A1) 15 http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/hinh-tuongbac-ho-trong-tho-to-huu-254990 16 http://www.thivien.net/T%E1%BB%91-H%E1%BB%AFu/author- 6uN9el0F61csLvlqLVN6gw 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%91_H%E1%BB%AFu 18 http://choiphongthuy.com/hay-giai-thich-va-chung-minh-rang-tho-to- huu-la-tho-tru-tinh-chinh-tri 18-2487.html 122 Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ “Từ ấy”, “Việt Bắc”, “Gió lộng”, “Ra trận”, “Máu hoa” 19 https://www.wattpad.com/2463838-ngh%E1%BB%87-thu%E1%BA %ADt-th%C6%A1-t%E1%BB%91-h%E1%BB%AFu 20 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/van-hoa-nghe-thuat/van- hoc/cai-toi-tru-tinh-trong-tho-to-huu.html 21 http://text.123doc.org/document/2706368-su-phat-trien-the-tai-cua-tho- to-huu.htm 22 http://nhungbaivanhay.net/xuan-dieu-viet-to-huu-da-dua-tho-chinh-tri- len-den-trinh-do-la-tho-rat-doi-tru-tinh-18-1498.html 123 ... trữ tình thơ Tố Hữu đề tài rộng lớn chúng tơi nhận diện miêu tả tơi trữ tình Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ ? ?Từ ấy”, ? ?Việt Bắc”, ? ?Gió lộng”, ? ?Ra trận”, ? ?Máu hoa? ??... MINH KHOA NGỮ VĂN Tiểu Luận: Nhận diện miêu tả “cái tơi” trữ tình thơ Tố Hữu qua năm tập thơ : Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Thành phố Hồ Chí Minh - 10/2016 MỤC LỤC Nhận diện miêu. .. thơ Tố Hữu qua năm tập thơ ? ?Từ ấy”, ? ?Việt Bắc”, ? ?Gió lộng”, ? ?Ra trận”, ? ?Máu hoa? ?? CHƯƠNG 2: “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH CỦA TỐ HỮU QUA NĂM TẬP THƠ “TỪ ẤY”, “VIỆT BẮC”, “GIÓ LỘNG”, ? ?RA TRẬN”, “MÁU VÀ HOA? ??