1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ trị an đến thành phố hồ chí minh

89 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT NHẬN XÉT CỬA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI .2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những vấn đề liên quan đến đánh giá rủi ro môi trường 1.1.3 Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường 12 1.1.4 Giới hạn đánh giá rủi ro môi trường 14 1.1.5 Cơ sở pháp lý đánh giá rủi ro môi trường 15 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 16 1.2.1 Ngoài nước 16 1.2.2 Trong nước 18 CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỒ TRỊ AN VÀ TỈNH ĐỒNG NAI 20 2.1.1 Sơ lược tỉnh Đồng Nai 20 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn 21 2.1.3 Các đặc điểm hồ Trị An nhà máy thủy điện Trị An 23 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh 2.1.4 Chế độ cơng tác hồ 27 2.1.5 Một số lợi ích hồ 34 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LIÊN VÙNG TẠI HỒ TRỊ AN ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.2.1 Các cấp độ rủi ro thiên tai 35 2.2.2 Cơ sở pháp lý xác định rủi ro liên vùng lũ lụt 38 2.2.3 Cơ sở pháp lý xác định rủi ro liên vùng hạn hán 38 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC RỦI RO LIÊN VÙNG CỦA HỒ TRỊ AN ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .40 3.1 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HỒ TRỊ AN 40 3.2 LỊCH SỬ CÁC NGUY CƠ RỦI RO LIÊN VÙNG ĐẾN HỒ 41 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ RỦI RO TẠI HỒ CHỨA 41 3.3.1 Nguy rủi ro liên quan đến trữ lượng nước 41 3.3.2 Nguy rủi ro liên quan đến chất lượng nước 44 3.3.3 Nguy rủi ro liên quan đến cơng trình 45 3.4 XEM XÉT ĐẶC TÍNH RỦI RO HỒ TRỊ AN 45 3.5 PHÂN TÍCH CÂY SAI LẦM – CÂY HIỆN TƯỢNG 49 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LIÊN VÙNG CỦA HỒ TRỊ AN ĐẾN TP.HCM 53 4.1 ĐỀ XUẤT KHUNG NHẬN DIỆN RỦI RO LIÊN VÙNG ĐỐI VỚI HỒ CHỨA 53 4.1.1 Khung nhận diện rủi ro liên vùng hồ chứa 53 4.1.2 4.2 Khung nhận diện rủi ro hồ Trị An đến TP.HCM 57 THỪA NƯỚC/ LŨ LỤT 58 4.2.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng 58 4.2.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro liên vùng 59 4.2.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng 60 4.2.4 Giải pháp phịng ngừa ứng phó cố lũ lụt 60 4.3 THIẾU NƯỚC/ HẠN HÁN 72 4.3.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng 72 4.3.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro liên vùng 72 4.3.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng 73 4.3.4 Giải pháp phịng ngừa ứng phó cố hạn hán 74 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 80 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical oxygen demand) BVMT Bảo vệ môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐRM Đánh giá rủi ro môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐGRRSB Đánh giá rủi ro sơ EPP Emergency Preparedness Plan – Kế hoạch ứng phó khẩn cấp IMC Chủ đập PCLB Phòng chống lụt bão PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn PMF Lũ cực hạn – Lũ lớn có khả xảy QCVN Quy chuẩn Việt Nam RRM Relative Risk Model RRMT Rủi ro môi trường SCMT Sự cố môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân U.S EPA Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ U.S ERA Hướng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái Mỹ VWRAP Dự án hỗ trợ thủy lợi Việt Nam SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà iv Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các kiện thay đổi lịch sử ĐRM Mỹ: Trường hợp Dioxin Bảng 1.2 Các trường hợp rủi ro môi trường thường gặp số quốc gia Bảng 1.3 Một số ví dụ rủi ro môi trường thảm họa lịch sử, nghiên cứu phơi nhiễm người đến mối nguy hại kết từ cô ô nhiễm mơi trường 10 Bảng 2.1 Các thơng số hồ Trị An .25 Bảng 2.2 Thơng số kỹ thuật Nhà máy thủy điện Trị An 27 Bảng 2.3 Mực nước cao trước lũ hồ Trị An mùa lũ 28 Bảng 2.4 Mực nước tương ứng với cấp báo động lũ 28 Bảng 2.5 Mực nước trạm thủy văn để định vận hành hồ giảm lũ 29 Bảng 2.6 Các cấp độ rủi ro thiên tai 35 Bảng 2.7 Các cấp độ lũ lụt 35 Bảng 3.1 Chế độ thủy văn hồ Trị An 40 Bảng 3.2 Thống kê lịch sử rủi ro hồ Trị An (1998 đến nay) 41 Bảng 3.3 Các tiêu chí xác định có lũ hồ Trị An 42 Bảng 3.4 Trắc dọc sông Đồng Nai đoạn từ Trị An đến Nhà Bè tương ứng với lưu lượng lũ 3000m3/s, 6700m3 /s, 13800m3/s 42 Bảng 3.5 Bảng tra nguy rủi ro liên quan đến trữ lượng nước 43 Bảng 3.6 Các cấp độ tác động 46 Bảng 3.7 Thang đo tần suất xảy .46 Bảng 3.8 Điểm rủi ro nguy tiềm 47 Bảng 3.9 Kết đánh giá rủi ro dựa vào mức độ nghiêm trọng tần suất 48 Bảng 3.10 Phân loại mức độ rủi ro 49 Bảng 4.1 Khung đánh giá r ủi ro liên vùng từ hồ chứa .53 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà v Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ minh họa diện rủi ro Hình 1.2 Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường dự báo 13 Hình 1.3 Mơ hình đánh giá rủi ro hồi cố .14 Hình 2.1 Bản đồ hồ Trị An .24 Hình 2.2 Nhà máy thủy điện Trị An 26 Hình 3.1 Cây sai lầm – Cây tượng lũ lụt 50 Hình 4.1 Sơ đồ thơng tin liên lạc xảy báo động cấp 61 Hình 4.2 Sơ đồ thơng tin liên lạc xảy báo động cấp 62 Hình 4.3 Sơ đồ thơng tin liên lạc xảy báo động cấp 63 Hình 4.4 Sơ đồ thơng tin liên lạc xảy báo động cấp 64 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà vi Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Trị An hình thành việc đắp đập ngăn sơng Đồng Nai, hạng mục cơng trình thủy điện Trị An, với diện tích mặt thống khoảng 323 km2, nằm địa phận xã Cây Gáo, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Hồ Trị An có ý nghĩa kinh tế, xã hội to lớn, bảo đảm cung cấp điện cho tỉnh, thành phía Nam, cung cấp nước canh tác cho Đồng Nai, Bình Dương phần thành phố Hồ Chí Minh Ngồi hồ cịn có tác dụng điều tiết lũ, ni trồng thủy sản, du lịch, Đời sống sinh hoạt sản xuất người dân khu vực chịu ảnh hưởng lớn từ hồ Tuy nhiên, năm gần tác động tiêu cực từ việc khai thác, sử dụng không hợp lý nước từ hồ cộng với ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nắng nóng liên tục gây hạn hán vào mùa khô lượng mưa tăng mạnh, hoạt động sản xuất người dân địa phương ảnh hưởng nhiều đến công tác vận hành, độ an toàn hồ Từ đầu năm 2016 đến nay, lưu lượng nước hồ Trị An bị suy giảm Tổng lượng nước hồ tháng đầu năm đạt 480 triệu m3, 53% kỳ năm 2015 64% trung bình nhiều năm Mức nước hồ chứa Trị An ngày 22-3 cao trình 56,6m, thấp 4,5m so với kỳ năm 2015, tương ứng dung tích nước cịn hồ 1,05 tỷ m (http://www.baomoi.com, 29/03/2016) Nếu nguy tiềm ẩn không xem xét cách cụ thể sâu sắc cố xảy tính chủ động khó kiểm sốt tình huống, gây hậu nghiêm trọng mang tính chất liên vùng Xuất phát từ nhu cầu thực tế, việc nhận diện rủi ro môi trường xây dựng nên phương pháp nhận diện, giải pháp quản lý rủi ro giúp ích cho quan chức kiểm soát rủi ro tiềm ẩn xảy Trên sở đó, đề xuất giải pháp ứng phó, quản lý bảo vệ môi trường nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Việc triển khai thực biện pháp nhanh chóng, hiệu vấn đề cần phải đặt cấp quản lý Các nghiên cứu theo hướng không mang tính cấp thiết mà cịn mang đến hiệu to lớn công tác quản lý môi trường liên vùng góp phần giảm rủi ro ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân khu vực hạ du tương lai Do đó, đề tài “Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh” đề để đánh giá trạng quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh cần thiết để đưa biện pháp giảm thiểu thiệt hại rủi ro khai thác sử dụng hồ nhằm đảm bảo an sinh xã hội mà giữ an toàn cho hồ chứa hệ thống đê đập SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất quy trình đánh giá rủi ro liên vùng hồ Trị An ảnh hưởng đến thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ công tác quản lý giảm thiểu rủi ro bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững lâu dài NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trong phạm vi giới hạn đề tài thời gian, công việc sau cần thực hiện: (1) Tổng quan nghiên cứu đánh giá rủi ro liên vùng, nguy rủi ro môi trường liên quan đến hồ chứa (2) Tìm hiểu điều tra nguy rủi ro xuất hồ Trị An (3) Nhận diện phân loại rủi ro liên quan đến hồ Trị An (4) Xây dựng phương pháp đánh giá rủi ro môi trường liên vùng từ hoạt động hồ chứa (5) Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN (1) Phương pháp thu thập thông tin: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan nước giới: - Mơ hình đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro hệ sinh thái; - Mô hình đánh giá rủi ro với quy mơ khu vực lớn, số nghiên cứu liên quan rủi ro môi trường liên vùng giới; - Hồ chứa vấn đề quan tâm : vận hành an tồn đập; hư hỏng thường gặp, nhiễm nguồn nước, tuổi thọ cơng trình giảm, hiệu công tác quản lý; - Giới thiệu số công cụ mơ hình áp dụng nhằm phục vụ công tác dự báo lũ, vỡ đập; - Đặc tính nguồn nước, khơng khí xung quanh/ khu vực tiếp nhận SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh (2) Phương pháp đánh giá rủi ro, xác định sai lầm tượng; (3) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin cố rủi ro hồ Trị An thông qua khảo sát thực tế bảng câu hỏi, vấn điều tra Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin trạng quản lý mơi trường vận hành an tồn đập hồ Trị An, tập trung khai thác thơng tin lịch sử cố môi trường xảy ra, hư hỏng thường gặp, diễn biến chất lượng nước lòng hồ, điều tiết nước mùa lũ mùa cạn,… Việc điều tra, khảo sát tiến hành cách vấn trực tiếp, điều tra ý kiến chuyên gia Đối tượng tiến hành điều tra, khảo sát ơng Nguyễn Hữu Khánh Ngọc (Trưởng phịng Kỹ thuật – An toàn) Nhà máy thủy điện Trị An Ngày thực địa 23/11/2016 (4) Phương pháp thống kê tốn – lý để phân tích, đánh giá chuỗi số liệu; (5) Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, hình ảnh ) để cập nhật thông tin đề tài; (6) Phương pháp tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường thông qua trao đổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI THỰC HIỆN Đối tượng nghiên cứu cố rủi ro liên vùng hồ Trị An mức độ ảnh hưởng đến TP.HCM Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Đồng Nai vùng hạ lưu đập Trị An Thời gian thực nghiên cứu từ tháng 09/2016 đến tháng 12/2016 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Rủi ro (Risk) xác suất tác động bất lợi lên người môi trường tiếp xúc với mối nguy hại Rủi ro thường biểu diễn xác suất xảy tác động có hại hậu thiệt hại tính tốn Rủi ro = Xác suất biến cố (P) x mức độ thiệt hại (S) Trong đó: P: Tần suất (Probability or Likelihood) S: Mức độ thiệt hại (Severity occurrence) Rủi ro môi trường (Environmental Risk) khả mà điều kiện môi trường bị thay đổi hoạt động người, gây tác động có hại cho đối tượng (tính mạng người, sức khỏe, hệ sinh thái, xã hội) Đánh giá rủi ro môi trường – ĐRM (Environmental Risk Assessment – ERA) liên quan đến việc đánh giá định tính định lượng rủi ro đến sức khỏe người môi trường diện sử dụng chất gây ô nhiễm Đánh giá rủi ro môi trường công cụ sử dụng để dự báo mối nguy hại đến sức khỏe người môi trường Đánh giá rủi ro liên vùng (Regional Risk Assessment) thỏa thuận đánh giá rủi ro quy mô không gian chứa nhiều môi trường sống với nhiều nguồn tài nguyên nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến vô số kết đặc điểm cảnh quan ảnh hưởng đến dự báo rủi ro Mặc dù tác nhân liên quan, quy mô khu vực tác nhân khác hoạt động dựa vào việc đánh giá nhiều kết xem xét (Landis, 2005) 1.1.2 Những vấn đề liên quan đến đánh giá rủi ro môi trường a Phân loại rủi ro Rủi ro có chủ ý (Voluntary Risk) rủi ro chủ tâm cố ý mang tính chất cá nhân, kết định biết rõ Rủi ro khơng có chủ ý (Involuntary Risk) rủi ro tầm kiểm soát người, đáp ứng cá nhân tiếp xúc với mối nguy hại kiểm sốt rủi ro khơng thể giảm đến không Rủi ro môi trường phân thành loại sau: - Rủi ro sức khỏe cộng đồng - Rủi ro nguồn tài nguyên thiên nhiên - Rủi ro phát triển kinh tế - Rủi ro thiên tai SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh - Giúp cho trưởng ban PCLB đánh giá tình hình, đưa dự báo cần thiết ban hành mức báo động kịp thời để có hành động giảm nhẹ thiệt hại cho hạ du - Lập báo cáo tình trạng khẩn cấp - Nhanh chóng giúp đỡ cư dân hạ lưu đập sơ tán trường hợp lũ lớn vỡ đập xảy Cụm quản lý cơng trình đầu mối - Chịu trách nhiệm chuẩn bị vật tư, phương tiện, nhân lực để vận hành hồ chứa trường hợp khẩn cấp ứng cứu đập xẩy cố; - Chịu trách nhiệm kiểm tra tình trạng đập, quan trắc, đo đạc đập yếu tố khí tượng thủy văn, thu thập tài liệu quan trắc, dự báo từ quan khí tượng thủy văn để phát kịp thời hư hỏng, cố dự báo khả lũ lớn báo cáo cho chủ đập; - Giúp cho chủ đập điều chỉnh quy trình vận hành hồ cửa van trường hợp khẩn cấp xảy ra; - Giúp chủ đập lập kế hoạch hành động ứng cứu đập xẩy cố điều phối hoạt động lực lượng tăng cường để thực kế hoạch ứng cứu đập; - Ghi chép đầy đủ diễn biến đập tình trạng phát triển cố Giúp chủ đập ủy ban PCLB lập báo cáo gửi quan có thẩm quyền cần thiết; - Giúp nhân dân hạ lưu đập sơ tán kịp thời có lệnh; - Chịu trách nhiệm bảo vệ cơng trình tình Sở Công thương - Nên phân công phó giám đốc Sở làm phó trưởng ban PCLB; - Giúp trưởng ban PCLB mặt kỹ thuật Phó giám đốc sử dụng phận kỹ thuật sở (phòng) để giúp chủ đập đơn vị quản lý đầu mối đập việc dự báo diễn biến lũ lụt, phân loại nguy hiểm xác định mức báo động, góp ý quy trình vận hành phương án, kế hoạch hành động ứng cứu đập; - Cử cán giúp cho đơn vị quyền cấp địa phương việc sở hạ tầng sơ tán dân cần thiết Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn nên thành viên ban PCLB tỉnh Trung tâm chịu trách nhiệm thông báo cho ban PCLB, thành viên ban chủ đập SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 69 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh tài liệu đo đạc dự báo khí tượng thủy văn trước, sau lũ Các liệu thông tin cung cấp bao gồm: - Dữ liệu lượng mưa dòng chảy lưu vực; - Dữ liệu dòng chảy lũ đến hồ; - Thông tin dự báo lượng mưa dự báo lũ UBND (các) huyện, xã khu vực bị ảnh hưởng (khu vực bị ảnh hưởng xác định đồ sơ tán) - Chủ tịch UBND huyện nên thành viên ban PCLB tỉnh, - Chịu trách nhiệm thực kế hoạch sơ tán dân, tài sản nhà nước nhân dân địa bàn huyện - Chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự trị an tình - Chính quyền xã hạ lưu đập chịu trách nhiệm phổ biến cho người dân kế hoạch sơ tán thôn, xã Đồng thời chuẩn bị kế hoạch sơ tán dân, thống kê tất hộ xã có khả bị ngập lụt, lập phương án tổ chức di chuyển, việc ăn ở, sinh hoạt cho dân thời gian sơ tán Các cấp huy quân tỉnh, huyện - Phó huy trưởng nên thành viên ban PCLB; - Trong trường hợp báo động cấp 3, huy động lực lượng cứu hộ đập theo yêu cầu ban PCLB - Huy động lực lượng hỗ trợ cấp quyền địa phương việc sơ tán dân có lệnh Cơng an cấp - Phó Giám đốc Cơng an nên thành viên ban huy PCLB; - Từ cấp báo động 2, theo yêu cầu ban huy PCLB, huy động lực lượng bảo vệ khu vực đập sở kinh tế quan trọng hạ du; - Với cấp báo động 4, huy động lực lượng hỗ trợ cấp quyền việc sơ tán dân bảo vệ trật tự trị an khu vực sở sơ tán dân Các đơn vị quân đội đóng địa bàn - Tham gia công tác cứu hộ đập điều kiện khẩn cấp theo yêu cầu ban huy PCLB; SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 70 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh - Hỗ trợ sơ tán người dân hạ lưu có yêu cầu 10 Các quan truyền thông - Giám đốc quan truyền thông nên thành viên ban huy PCLB; - Đảm bảo liên lạc, huy thống nhất, thông suốt ban huy PCLB; - Thông báo, phổ biến kịp thời lệnh báo động, lệnh sơ tán đế đối tượng theo quy định chế thông báo 11 Các quan truyền thông - Phổ biến lệnh báo động cấp 3, 4, mệnh lệnh sơ tán ban huy PCLB cấp quyền - Phổ biến kế hoạch sơ tán, dẫn địa điểm tập kết, trung tâm hỗ trợ, cứu hộ cho nhân dân khu vực 12 Các quan, sở y tế - Chuẩn bị nhân lực, vật tư, thiết bị y tế thuốc men để làm công tác cấp cứu, hỗ trợ dân trường hợp cần sơ tán Căn vào kế hoạch đồ sơ tán, dự kiến trạm y tế khu vực sơ tán để phòng chữa bệnh kịp thời; - Làm cơng việc khơi phục mơi trường sau tình trạng khẩn cấp 13 Các công ty xây lắp, vận tải, cung ứng vật tư - Chủ đập phải lựa chọn số công ty xây lắp, cung ứng vật tư, thiết bị để chủ tịch UBND giao nhiệm vụ thực số nhiệm vụ sau đây: - Sẵn sàng phương tiện xe máy, vật tư để cứu hộ đập, khắc phục cố có lệnh; - Sẵn sàng cung cấp thiết bị vận tải vùng tầu, thuyền, xe máy… hỗ trợ công tác sơ tán có yêu cầu 14 Các ban ngành liên quan khác Tùy theo yêu cầu cụ thể đập mà huy động thêm quan, ban ngành khác hỗ trợ công tác sơ tán theo khả chuyên mơn (kế hoạch cần làm rõ nhiệm vụ đơn vị) 15 Nhân dân khu vực bị ảnh hưởng Nhân dân vùng có nguy bị ngập, cần chủ động cất giữ tài sản, lương thực nơi cao, an toàn; phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc sơ tán có lệnh ban huy chống lụt bão cấp nhằm đảm bảo giảm bớt đảo lộn sống phải sơ tán, SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 71 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh phải có tay danh sách người nắm giữ EPP, số điện thoại, Email, Fax để liên hệ cần thiết 4.3 THIẾU NƯỚC/ HẠN HÁN 4.3.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng - Lập kế hoạch điều tiết nước hồ Trị An thông báo kế hoạch điều tiết cho UBND địa phương nơi có hồ chứa vùng hạ du hồ chứa nhằm ngăn ngừa tác động xấu hạn hán đến sản xuất, đời sống nhân dân môi trường - Phối hợp với quan chuyên ngành điều tiết nước hợp lý vào mùa khô nhằm đảm bảo lượng nước đẩy mặn không làm ảnh hưởng đến việc cấp nước đơn vị cấp nước phía hạ du, đồng thời thực biện pháp nhằm trì, đảm bảo đủ nguồn ngước suốt mùa khô thời điểm - Xây dựng kế hoạch điều tiết phối hợp cấp nước hạ du hồ chứa thủy điện thời gian cao điểm mùa khô năm - Xây dựng mơ hình với loại cây, thử nghiệm có khả chịu khơ hạn, tiêu thụ nước Ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt ngành kinh tế hiệu giá trị cao Áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tưới tiêu tiên tiến, tiết kiệm nước triển khai nhân rộng mơ hình - Đầu tư cải tạo, nâng cấp nạo vét hồ chứa để tăng dung tích trữ nước mùa mưa, phục vụ chống hạn - Đầu tư xây dựng số cơng trình thủy lợi trọng điểm nhằm trữ nước, điều hòa phân phối hợp lý nguồn nước năm cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt khu vực kết hợp phòng chống lũ - Bảo vệ môi trường, phát triển rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn trồng rừng theo quy hoạch để đảm bảo độ che phủ 4.3.2 Giải pháp giảm thiểu rủi ro liên vùng - Xây dựng quy hoạch tổng hợp sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh Đồng Nai: Căn vào quy hoạch này, ngành, địa phương lập kế hoạch khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước phạm vi Việc xây dựng, nâng cấp cơng trình khai thác, sử dụng nước phải bảo đảm nguyên tắc sử dụng tổng hợp để nâng cao hiệu sử dụng nước, góp phần phát triển bền vững nguồn nước địa bàn tỉnh khu vực lân cận - Phát triển nguồn nước, bao gồm biện pháp cơng trình phi cơng trình, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng khả tái tạo nguồn nước Việc xây dựng công trình trữ, giữ nước, điều hồ phân phối hợp lý nguồn nước kết hợp chống lũ cấp nước phục vụ sử dụng tổng hợp, bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, phát triển rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, giải pháp cần ưu tiên SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 72 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh thực Phải gắn kết chặt chẽ việc phát triển kinh tế-xã hội với bảo đảm an ninh nước, đồng với phát triển nguồn nước - Lập kế hoạch điều hoà, phân phối nguồn nước sở cân đối khả nguồn nước nhu cầu khai thác Các ngành, địa phương phải tuân thủ kế hoạch điều hoà phân phối nguồn nước vùng quy hoạch Tăng cường công tác quản lý nhu cầu dùng nước, có chế để bảo đảm dùng nước có hiệu cao đủ nguồn nước năm - Xây dựng sách, chế quản lý, vận hành, điều hoà phân phối nguồn nước hồ Trị An để tạo nguồn cung cấp an toàn hiệu cao phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng ngành, địa phương mùa cạn kết hợp với phòng chống lũ, bảo đảm trì chế độ dịng chảy sơng vùng; - Xây dựng sách quy định thứ tự ưu tiên chia sẻ nguồn nước theo đối tượng sử dụng nhằm bảo đảm lợi ích chung (sinh hoạt, chăn nuôi, thuỷ sản, nông nghiệp, công nghiệp…) theo mức độ hạn hán thiếu nước - Chuyển đổi cấu kinh tế cho phù hợp với khả nguồn nước vùng lưu vực sơng, điều kiện tự nhiên Xây dựng mơ hình với loại thử nghiệm có khả chịu khơ hạn, tiêu thụ nước Ưu tiên cấp nước cho sinh hoạt ngành kinh tế hiệu giá trị cao - Điều tra, tìm kiếm nguồn nước đất cho vùng có nguy hạn hán thiếu nước mức cao để khai thác nước đất làm phương án dự phòng cấp nước thời kỳ hạn hán thiếu nước - Nghiên cứu giải pháp bổ sung nhân tạo nguồn nước đất gây mưa nhân tạo vùng hạn hán thường xuyên khu vực quanh hồ Trị An - Khuyến khích kỹ thuật cơng nghệ thúc đẩy việc dùng nước tiết kiệm, sử dụng tuần hoàn, tái sử dụng giảm thiểu ô nhiễm nước - Xây dựng chế, máy làm công tác quản lý hạn hán thiếu nước nói riêng quản lý thiên tai nói chung Dự báo, dự kiến diễn biến nguồn nước hàng năm xét yếu tố ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng khai thác, sử dụng; khả suy thoái nguồn nước tác động biến đổi khí hậu tồn cầu 4.3.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng - Tăng cường hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi nhằm học hỏi, chia sẻ thơng tin, từ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phương án quản lý tiên tiến đảm bảo công tác quản lý hồ Trị An phát triển theo hướng bền vững SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 73 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh - Phối hợp với quyền địa phương hồ khác hệ thống sông Đồng Nai công tác vận hành liên hồ chứa chia sẻ thông tin, kế hoạch ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hạn hán - Thành lập chương trình, tin dự báo khí tượng, thủy văn địa bàn tỉnh khu vực lân cận để quyền, truyền thơng người dân cập nhật sớm tình hình mực nước mùa hạn hán Từ đó, thực biện pháp ngăn ngừa hạn hán khẩn cấp phù hợp với tình hình - Phối hợp với quyền địa phương huy động nhân vật lực để phục vụ chống hạn Hướng dẫn nhân dân có biện pháp tích trữ nước ao, đầm để phục vụ tưới chuyển đổi trồng có nhu cầu sử dụng nước hiệu kinh tế cao - Khuyến cáo người dân gieo trồng theo kế hoạch mùa vụ, kế hoạch cấp nước quan chuyên môn để thuận lợi cho việc vận hành cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất đảm bảo tiết kiệm; - Huy động hỗ trợ nhân dân sử dụng máy bơm hộ gia đình bơm nước từ khe suối, ao, hồ để phục vụ chống hạn; đào giếng ao hồ nhỏ để cấp nước tưới; khoan giếng để cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng khô hạn; 4.3.4 Giải pháp phịng ngừa ứng phó cố hạn hán  Giải pháp phi cơng trình: - Xây dựng phương án ứng phó phù hợp địa bàn: Các địa phương huyện, xã phải xây dựng phương án ứng phó khu vực thường xảy hạn hán, phương án phải xác định mức độ, quy mô hạn hán, thiệt hại xảy ra, phương tiện, trang thiết bị chống hạn; dự phịng kinh phí xăng, dầu - Tăng cường lực dự báo, cảnh báo hạn hán: Việc tăng cường lực dự báo, cảnh báo hạn hán cho quan khí tượng thủy văn địa phương cần thiết, giúp cho việc dự báo xác hơn, địa phương, đơn vị chủ động triển khai biện pháp phòng ngừa hạn hán - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Công tác phòng, chống hạn phải tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng; trao đổi kinh nghiệm đài phát thanh, truyền hình, tuyên truyền dự báo hạn quan khí tượng thủy văn giúp người dân đề phòng hạn hán xảy ra, chủ động biện pháp phòng tránh kịp thời - Lập triển khai kế hoạch cung cấp nước hợp lý: Phối hợp chặt chẽ đơn vị quản l ý cơng trình, quyền địa phương tổ chức, cá nhân sử dụng nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt từ cơng trình thủy lợi; mùa khơ khơng tổ chức sản xuất khu vực không chủ động nguồn nước (những nơi SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 74 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh khơng có cơng trình thủy lợi), để tránh xảy hạn hán Sử dụng nước hợp l ý, xác định khu vực có nguồn nước ổn định, để có phương án hỗ trợ nguồn nước đến khu vực xảy hạn - Chủ động dự phòng trang thiết bị chống hạn: Các địa phương, đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi phải dự phịng kinh phí chống hạn; chuẩn bị sẵn sàng máy móc, phương tiện phục vụ chống hạn như: máy bơm, đường ống dẫn, địa điểm cung cấp nhiên liệu (xăng, dầu) - Xây dựng triển khai kế hoạch chuyển đổi cấu trồng: Trong mùa khô, phải xây dựng triển khai kế hoạch chuyển đổi cấu trồng khu vực có nguồn nước hạn chế; đồng thời sử dụng giống cây, ngắn ngày, có khả chịu hạn - Chuyển đổi thời vụ để tránh hạn: Thực chuyển đổi thời vụ để tránh hạn, triển khai kế hoạch gieo trồng vụ Đông Xuân sớm để tận dụng lượng nước cuối mùa mưa  Giải pháp cơng trình - Tiếp tục tu bổ, bảo vệ phát triển rừng: Công tác tu bổ, bảo vệ phát triển rừng có ý nghĩa quan trọng lưu vực sơng, suối có, nhằm tăng cường, bổ sung lớp thảm thực vật phong phú, đa dạng, góp phần lưu trữ, điều tiết lượng dịng chảy từ mùa mưa sang mùa khơ, bổ sung nguồn nước mặt, nước ngầm - Đầu tư xây dựng hệ thống tưới nước tiết kiệm: Triển khai đầu tư xây dựng hệ thống tưới nước tiết kiệm cơng trình thủy lợi, nhằm tiết kiệm nước, nâng cao suất trồng; đồng thời huy động nguồn lực dân tham gia kiên cố hóa kênh mương nội đồng, góp phần hồn chỉnh hệ thống kênh mương, nâng cao hiệu cơng trình - Huy động nguồn lực tham gia xây dựng cơng trình thủy lợi: Áp dụng linh hoạt sách hành Nhà nước, việc huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình thủy lợi, nhằm tăng tỉ lệ diện tích tưới chủ động địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt quan tâm khu vực khan nguồn nước mùa khô - Xây dựng cơng trình chuyển nước lưu vực: Nghiên cứu triển khai xây dựng cơng trình chuyển nước từ lưu vực dồi nguồn nước sang khu vực khan nguồn nước mùa khô, việc làm cần thiết, góp phần khắc phục tình trạng hạn hán xảy SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 75 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thiệt hại cố rủi ro liên vùng gây lớn, khơng cho thân cơng trình, phá hoại đình trệ sản xuất, mà cịn gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản vùng hạ lưu đập, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế, an sinh, xã hội Nắm tầm quan trọng rủi ro liên vùng, đề tài sâu vào việc nhận diện nguy rủi ro liên vùng hồ Trị An đến Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp để quản lý rủi ro liên vùng Qua trình nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: Nhận diện nhóm nguy rủi ro tiềm từ hồ thông qua điều tra lịch sử loại rủi ro phát sinh Nhóm nguy rủi ro nhận diện dựa chất từ hoạt động vận hành hồ Kết nguy rủi ro đến từ ba nhóm: nguy rủi ro liên quan đến trữ lượng nước, nguy rủi ro liên quan đến chất lượng nước nguy rủi ro xuất phát từ cơng trình Ước lượng rủi ro đến từ ba nhóm kể Mô tả tần suất xảy mức tác động hậu Thiết lập bảng tra tương quan ngắn mực nước hồ lưu lượng xả Xác định tuyến lan truyền rủi ro; tiến hành phân tích sai lầm, tượng; đồng thời thu thập thêm liệu cần thiết để đánh giá tiềm rủi ro hồ Trị An sở phương pháp đánh giá rủi ro Xây dựng ma trận phân hạng rủi ro để phân loại rủi ro theo cấp, dễ dàng cho mục đích quản lý sau Kết đánh giá rủi ro cho thấy: - Vỡ đập thuộc nhóm rủi ro cao, khơng chấp nhận, cần phải có biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố - Thiếu nước/Hạn hán Thừa nước/Lũ lụt xếp vào nhóm rủi ro có nguy cao, cần có biện pháp kiểm sốt - Thiệt hại cơng trình phú dưỡng nằm nhóm rủi ro chấp nhận được, biện pháp kiểm sốt áp dụng tỏ có hiệu Xây dựng khung xác đánh giá rủi ro liên vùng từ hồ chứa Kết áp dụng cho hồ Trị An nhóm rủi ro liên quan đến trữ lượng nước mang yếu tố công trình rủi ro liên vùng hồ ảnh hưởng đến Thành phố Hồ Chí Minh Từ kết nhận diện rủi ro liên vùng hồ Trị An, đề tài đề xuất biện pháp nhằm quản lý rủi ro liên vùng Các giải pháp thực thơng qua nhóm giải pháp “Ngăn ngừa - Giảm thiểu - Chia sẻ - Phòng ngừa, ứng phó cố” KIẾN NGHỊ Đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến TP.HCM: SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 76 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh - “Phương án phịng, chống lũ, lụt vùng hạ du đập năm 2014” cấp cho địa phương thực sở tài liệu thiết kế cơng trình từ năm 1983 đến khơng cịn phù hợp (địa hình, địa vật hạ du thay đổi nhiều) nên cần thiết kế lại nhằm đáp ứng kịp thời việc thực cơng tác phối hợp, ứng phó phịng chống lũ, lụt cơng trình thủy điện Trị An mùa mưa lũ - Để giảm thiểu thiệt hại cho hạ du hồ Trị An xả lũ lớn, kiến nghị nên nâng cao trình để tăng dung tích chứa cho hồ Tuy nhiên, cần tính tốn đến tính ổn định móng gia cố thêm cơng trình với khối lượng đất đá lớn - Trước mắt để giảm lũ cho hạ du đề nghị tỉnh, thành phố hạ du triển khai lực lượng chức tăng cường nạo vét, khơi thơng lịng sơng, kênh, mương chảy qua khu vực nhằm tăng khả chứa nước giảm bớt diện tích ngập úng lũ Cần có quy hoạch phát triển hợp lý cho vùng đất trũng, ngập nước - Tăng cường thực biện pháp bảo vệ rừng, môi trường nước sinh vật khu vực xung quanh hồ vừa không gây ô nhiễm môi trường vừa đảm bảo hiệu kinh tế cho tỉnh hạ du đập Luận văn kiến nghị hướng nghiên cứu sau: Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khung đánh giá cho hồ khác hệ thống sông Đồng Nai tỉnh lân cận Từ đó, hồn thiện thành khung đánh giá hoàn chỉnh áp dụng rộng rãi Dựa vào khung đánh giá tiến hành xây dựng quy trình đánh giá rủi ro liên vùng tổng quát áp dụng hồ chứa ảnh hưởng đến tỉnh nước Nghiên cứu tích hợp đánh giá rủi ro lên hệ sinh thái (nguồn nước) với đánh giá rủi ro lên sức khỏe người vào quy trình đánh giá rủi ro liên vùng tổng quát áp dụng hồ chứa SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 77 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Chế Đình Lý, Phân tích hệ thống mơi trường, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2009 Đặng Đức Thanh cộng sự, Xác định mức độ ngập lụt hạ du xả lũ hồ chứa nước lịng sơng tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Môi trường, 2013 Google Earth, Bản đồ hồ Trị An, 2016 Huỳnh Thị Minh Hằng, Địa chất môi trường NXB đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 Lê Huy Bá, Đại cương quản trị mơi trường, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2000 Lê Thị Hồng Trân, Đánh giá rủi ro môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008 Lê Văn Khoa (chủ biên), Khoa học môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Nghị định 72/2007/NĐ-CP quản lý an toàn đập Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Quang An, Các giải pháp giảm thiểu tác động dòng chảy kiệt, chống hạn ngăn mặn vùng hạ lưu sơng Cả, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2016 10 Nguyễn Văn Kiên, Nguyễn Xn Thịnh, Đồn Dỗn Tuấn, Nguyễn Văn Lợi, Mơ hình cộng đồng quản lý khai thác phòng tránh rủi ro thiên tai hồ chứa nhỏ khu vực miền Trung, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Thủy lợi 11 Phạm Ngọc Quý, Cao trình ngưỡng tràn tràn cố mực nước lũ khống chế hồ chứa, Trường Đại học Thuỷ lợi 12 Nguyễn Thị Vân Hà, Trần Vũ Như Quỳnh, Satoshi Takizawa, Nghiên cứu áp dụng mơ hình WASP mơ chất lượng nước hồ Dầu Tiếng, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 2009 13 Phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du đập năm 2014, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 2014 14 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu thiết kế SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 78 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh 15 Quyết định 44/2014/QĐ-TTg ban hành ngày 15 tháng năm 2014 quy định chi tiết cấp độ rủi ro thiên tai 16 Quyết định 471/QĐ-TTg Quy trình vận hành liên hồ chứa khu vực sông Đồng Nai ban hành ngày 24 tháng năm 2016 17 Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du đập, 2014 18 Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, Hướng dẫn giám sát an tồn hoạt động dầu khí - quản lý rủi ro ứng cứu khẩn cấp hoạt động dầu khí - quản lý an tồn lao động vệ sinh lao động hoạt động dầu khí, Hà Nội, 2002 19 Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, Quy chế quản lý an tồn họat động dầu khí, Hà Nội, 2002 20 Trương Thế Quang, Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai, Đại học Nha Trang, 2013 21 http://www.baomoi.com, Tăng cường điều tiết nước hồ Trị An để giảm mặn, 29/03/2016 22 http://www.ramsar.org 23 http://www.sggp.org.com, Tràn dầu Việt Nam: Nguyên nhân từ đâu, 2015 24 http://www.tuoitre.com.vn, Thị Vải: Dịng sơng chết, 2008 25 http://www.water.wa.gov.au, Department of Water, Government of Western Australia, 2006 Tài liệu nước Arya, Introduction to micrometeorology, Academic press, Sandiego, 2001 Brien and Wepener, Regional-scale risk assessment methodology using the Relative Risk Model - RRM for surface freshwater aquatic ecosystems in South Africa, 2012 Daniel and Josep, Chemical Process Safety, Fundamentals with Applications Prentice Hall PTR, 2001 Landis, Regional Scale Ecological Risk Assessment: Using the Relative Risk Model CRC Press Washington, D.C, 2005 Wischmeier, Predicting Rainfall Erosion Losses: A Guide to Conservation Planning, 1978 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 79 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC I MỰC NƯỚC TỐI THIỂU CỦA CÁC HỒ TẠI CÁC THỜI ĐIỂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 471/QĐ – TTg Ngày 24 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) STT Thời điểm (ngày/tháng) Thác Mơ Đồng Đăk Nai R’Tih Hàm Thuận Trị An Dầu Đơn Đại Tiếng Dương Ninh 01/12 216,4 586,4 615,4 601,7 58,1 21,67 11/12 216,0 585,8 615,4 601,1 58,0 21,60 21/12 215,5 585,2 615,4 600,6 57,8 21,55 01/01 215,0 584,5 615,2 600,1 57,6 21,50 1037,1 876,2 11/01 2214,4 583,7 614,8 599,3 57,3 21,21 1036,8 875,3 21/01 213,7 582,8 614,2 598,3 56,9 21,03 1036,0 874,4 01/02 213,2 582,0 613,5 597 56,3 20,81 1035,1 873,3 11/02 212,5 581,1 612,9 595,6 55,9 20,51 1034,1 872,3 21/02 211,8 580,3 612,3 594 55,6 20,21 1033,1 871,2 10 01/03 211,1 579,3 611,6 592,3 55,2 19,97 1032,1 870,0 11 11/03 210,2 578,4 610,8 591 54,8 19,46 1030,9 868,8 12 21/03 209,3 577,6 610,1 589,5 54,3 19,03 1029,6 867,5 13 01/04 208,2 576,7 609,1 587,9 53,7 18,59 1028,3 866,1 14 11/04 207,1 575,8 607,5 586,5 53,0 18,28 1027,3 865,9 15 21/04 206,0 574,9 606,1 585 52,4 17,98 1025,9 865,3 16 01/05 204,7 573,9 604,8 583,5 51,8 17,70 1024,3 864,4 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 80 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh 17 11/05 203,5 573,2 603,8 582,3 51,3 17,48 1022,5 864,0 18 21/05 202,2 572,5 603,4 581,2 50,7 17,33 1020,8 863,6 19 01/06 201,0 571,8 603,3 580,3 50,3 17,30 1020,8 863,0 20 11/06 199,9 571,1 603,2 578,5 50,2 17,03 1020,0 862,4 21 21/06 198,7 570,5 603,1 576,7 50,1 17,00 1019,8 862,0 22 30/06 198,0 570,0 603,0 575 50,0 1019,2 861,6 23 01/07 1018,6 860,6 24 11/07 1018,3 860,3 25 31/07 1018,0 860,0 SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 81 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II THANG ĐO ĐỘ RICHTER Mô tả Độ Richter Tác hại Tần số xảy Không đáng kể < 2,0 Động đất nhỏ, không cảm nhận Khoảng 8.000 lần ngày (1 lần 10 giây) Rất nhỏ 2,0 - 2,9 Thường không cảm nhận đo Khoảng 1.000 lần ngày (1 lần 1,2 phút) Nhỏ 3,0 - 3,9 Cảm nhận gây thiệt hại Khoảng 49.000 lần năm (160 lần ngày) Nhẹ 4,0 - 4,9 Rung chuyển đồ vật nhà Thiệt hại nghiêm trọng Khoảng 6.200 lần năm 5,0 - 5,9 Có thể gây thiệt hại nặng cho kiến trúc khơng theo tiêu chuẩn phịng ngừa địa chấn Thiệt hại nhẹ cho kiến trúc xây cất tiêu chuẩn Khoảng 800 lần năm Mạnh 6,0 - 6,9 Có sức tiêu hủy mạnh vùng đơng dân chu vi 180 km bán kính Khoảng 120 lần năm Rất mạnh 7,0 - 7,9 Có sức tàn phá nghiêm trọng diện tích to lớn Khoảng 18 lần năm 8,0 - 8,9 Có sức tàn phá vơ nghiêm trọng diện tích to lớn chu vi bán kính hàng trăm km Khoảng lần năm 9,0 - 9,9 Khả tàn phá sức tưởng tượng phạm vi hàng nghìn km vng Khoảng lần 20 năm Trung bình Cực mạnh Cực kỳ mạnh SVTH: Tơ Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 82 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh Ngoại lệ 10+ Hủy diệt thứ, khơng trụ vững diện tích lục địa SVTH: Tô Thị Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà Cực (không rõ) 83 ... đó, đề tài ? ?Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh? ?? đề để đánh giá trạng quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh cần thiết để đưa biện... đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất quy trình đánh giá rủi ro liên vùng hồ Trị An ảnh hưởng đến thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục... Tuyết Giang GVHD: Nguyễn Thị Vân Hà 39 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Trị An đến thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG XÁC ĐỊNH CÁC RỦI RO LIÊN VÙNG CỦA HỒ TRỊ AN ĐẾN THÀNH

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w