1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao khoa hoc Nghiên cứu và đề xuất giải thu gom CTRSH huyện Củ ChiTP Hồ Chí Minh

68 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 526,54 KB

Nội dung

Phần 1: Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, phát triển tồn người thiên nhiên Cùng với giới sinh vật, người chịu tác đông thường xuyên bị chi phối điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội môi trường xung quanh Song tác động người vào môi trường tụ nhiên lớn Với phát triển khoa học kỹ thuật biến đổi kinh tế-xã hội mang tính tồn cầu thập kỹ qua tác động sâu sắc đến tự nhiên làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt dần, cân sinh thái bị phá vỡ, chất lượng môi trường ngày suy giảm Thơng qua hoạt động mình, người thải vào tự nhiên hàng triệu chất thải, chất thải rắn loại chất thải gây nhiều vấn đề lo ngại Cũng nhiều quốc gia khác giới, vấn đề rác thải thành phố thị xã nước ta ngày trở nên nghiêm trọng trở thành hiểm họa môi trường sống cư dân thành thị Tp.Hồ Chí Minh Nằm vùng chuyển tiếp miền Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km² Theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm ngày tháng năm 2009 dân số thành phố 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419 người/km².Với 800 nhà máy riêng rẽ, 23.000 sở sản xuất vừa nhỏ, 12 khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao, hàng trăm bệnh viện, trung tâm chuyên khoa, trung tâm y tế hàng ngàn phòng khám tư nhân đổ ngày khoảng 6000-6500 chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), 1500-1700 chất thải rắn xây dựng (xà bần), khoảng 1000 (ước tính) chất thải rắn cơng nghiệp, có khoảng 200 chất thải nguy hại, 7-9 chat thải y tế Để quản lý khối lượng lớn chất thải rắn nói với mức tăng 10-15% năm, TP.HCM hình thành (có tổ chức tự phát) hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với tham gia 30 công ty nhà nước, 3-5 công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã hang trăm sở tái chế tư nhân, hang ngàn tổ dân lập 30.000 người (gồm 6000 người hoạt động thu gom, vận chuyển, chon lấp 20.000 người hoạt động hệ thống phân loại, thu gom mua bán trao đổi phế liệu) Tuy nhiên nay, hoàn thành hoạt động hàng chục năm, năm tiêu tốn khoảng 600-700 tỉ tiền vận hành hàng trăm tỉ tiền đầu tư trang thiết bị, xây dựng bãi chôn lấp sở hạ tầng khác, công tác quản lý chất thải thị Tp.HCM nói chung Huyện Củ Chi nói riêng làm hao tổn ngân sách mà hiệu chưa thấy? Đứng trước tình đó, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải thu gom CTRSH huyện Củ Chi-TP Hồ Chí Minh” thực với mong muốn góp phần tìm giải pháp quản lý CTR thích hợp Huyện Củ Chi nói riêng TP Hồ Chí Minh nói chung giai đoạn thành phố ngày phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thành phần chất thải rắn ô nhiễm từ chất thải rắn để giúp người dân biết trạng ô nhiễm huyện, để từ nâng cao nhận thức người dân trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện củ chi tìm hiểu chương trình phân loại chất thải rắn nguồn địa bàn huyện Củ Chi-Tp.Hồ Chí Minh Nhằm hường đến bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo cân hệ sinh thái 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -Khảo sát tình trạng tình hình phát sinh chất thải rắn địa bàn huyện Củ Chi -Phân tích bất cập tồn động cơng tác quản lí chất thải địa bàn -Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lí chất thải rắn góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường 1.2.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng: chất thải rắn (rác) sinh hoạt - Khách thể: người dân nơi Phần Nội dung Chương I: tổng quan vấn đề nghiên cứu Lược sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Quốc Trận (2013) Đánh giá nhận thức người dân việc phân loại rác thải sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố Cần Thơ Tỉnh Hậu Giang Đề tài tập trung đánh giá nhận thức người dân phương pháp thống kê mô tả hồi quy logistic với cỡ mẫu 180 địa bàn thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang cho thấy nhận thức người dân vấn đề tác hại của thải sinh hoạt tốt, nhiên tỉ lệ biết đến phân loại rác nguồn mức đồng thuận thực phân loại rác nguồn chưa cao Văn Niên (2014) Đánh giá tính khả thi việc mở rộng thu gom rác thải sinh hoạt xã Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Đề tài tập trung đánh giá tính khả thi việc mở rộng thu gom thơng qua phân tích chi phí lợi ích để đánh giá chi phí sau tính lợi ích từ thu phí vệ sinh việc thực không thực mơ hình thu gom; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia vào mơ hình người dân xã Mỹ hiệp với cỡ mẫu 100 địa bàn xã Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Kết đề tài cho thấy việc mở rộng mơ hình thu gom rác thải xã Mỹ Hiệp, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có tính khả thi thực thực tế Hồ Thúy Huỳnh, 2014 Trên địa bàn xã Kiến An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang có khu chợ hoạt động, thải gần chất thải rắn ngày rác thải chợ quy hoạch chiếm 2/3 tổng số Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu “Đặc tính sinh học quan trọng thành phần chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt hầu hết thành phần có khả chuyển hóa sinh học cao tạo thành thành khí, chất rắn hữu trơ, chất vô Mùi ruồi nhặng sinh trình chất hữu bị thối rửa (rác thực phẩm) có chất thải rắn sinh hoạt Hồ Thúy Quỳnh, 2014: “Thành phần rác thải khơng có khác biệt chợ tự phát chợ quy hoạch, rác thải hữu chiếm tỷ lệ cao Do có quy mơ hoạt động lượng rác thải hàng ngày nhiều nên chợ quy hoạch ảnh hưởng nhiều đến sống người dân khu vực Trong sống người dân chợ quy hoạch bị ảnh hưởng nhiều mùi hôi động vật mang mầm bệnh người dân sống gần chợ tự phát lại bị ảnh hưởng tình trạng nhiễm nước sơng.Về tình hình thu gom có rác thải chợ quy hoạch thu gom tập trung Ở ba khu vực chợ lại, rác khơng thu gom nên hàng ngày người dân mang vứt xuống sơng, rạch gần đó, vứt thành đống xung quanh chợ Rác thải xã Kiến An xử lý hình thức chôn lấp đơn giản nên không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật ” Nguyễn Trung Việt Trần Thị Mỹ Diệu, giáo tình Xử Lý Nước Thải, NXB Hà Nội : “Khối lượng chất thải sinh giảm đáng kể người dân sẵn long thay đổi ý muốn họ-thay đổi thói quen cách sống để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên giảm gánh nặng kinh tế liên quan đến quản lý chất thải rắn Để thay đổi thói quan điểm quần chúng cần thực chương trình giáo dục cộng đồng” Lâm Minh Triết,2005: “Các chất thải nguy hại chất có độc tính, có tính ăn mòn, gây kích thích, hoạt tính, gây cháy nổ mà gây nguy hiểm cho người động vật Trần Thị Mỹ Diệu,2010: “Vì thành phần CTR tính % khối lượng ướt (so với tổng khối lượng hỗn hợp phân tích), nên giá trị % thay đổi nhiều tùy theo độ ẩm thành phần mẫu Với mẫu CTR hỗn hợp (chứa chung thùng túi nilon), thành phần giấy, vải, gỗ, tro,… dễ bị thấm nước từ rác thực phẩm làm cho khối lượng ướt thành phần cao so với khối lượng thực chúng Do đó, lấy mẫu phân tích thành phần CTR cần lưu ý yếu tố này”.Và “Khả tích ẩm CTR tổng lượng ẩm mà chất thải tích trữ Đây thơng số có ý nghĩa quan trọng việc xác định lượng nước rỉ rác sinh từ BCL Phần nước dư vượt khả tích ẩm CTR ngồi thành nước rỉ rác Khả tích ẩm thay đổi tùy theo điều kiện nén ép trạng thái phân hủy chất thải Khả tích ẩm CTRĐT trường hợp khơng nén dao động khoảng 50-60%” Nguyễn Thị Mỹ Duyên, 2009 “Tỷ lệ thu gom đạt bình quân khoảng 85% chợ Đông Ba Như số lượng hộ kinh doanh nhiều, lượng khách hàng vào chợ ngày đông , qua nhều năm dẫn tới tồn động lớn nước mưa gây ô nhiễm Bãi rác trung chuyển nằm sát với sông Hương nên khả nước từ rác thải phần rác thải đổ sông Hương cao Ý thức bảo vệ môi trường hộ kinh doanh khách hàng chưa cao, chưa có định xử phạt người vứt rác bừa bãi, xả thải q mức nhiễm” Lê Hồng Việt,1998 “Khối lượng rác nước tỷ lệ thuận với tổng sản lượng quốc gia nước Càng nhiều rác thải chứng tỏ nước giàu Tuy nhiên điều tùy thuộc vào việc quản lý sách khuyến khích việc tái chế rác nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên” Lê Văn Nãi,1990 “Ở Hà Nội chất thải sinh hoạt chiếm 80% rác công nghiệp chiếm 20% tổng lượng chất thải năm” Bùi Thị Nhung, 2014 “Ước tính tổng lượng chất thải rắn nơng nghiệp địa bàn thành phố Hưng Yên phát sinh năm 2012 từ trồng trọt khoảng 150 tấn/ngày chăn ni khoảng 100 tấn/ngày, bao bì từ phân bón thuốc bảo vệ thực vật khoảng 0,1 tấn/ngày Chất thải rắn làng nghề gồm nhiều chủng loại khác nhau, phụ thuộc vào nhiều nguồn phát sinh mang đặc tính loại hình sản xuất Cùng với gia tăng số lượng, chất thải rắn làng nghề ngày đa dạng phức tạp thành phần Ước tính khối lượng CTR làng nghề phát sinh Thành phố Hưng Yên trung bình ngày khoảng 14 - 16 tấn/ngày Hoạt động quản lý chất thải rắn xây dựng chưa quan tâm thích đáng, phần lớn CTR xây dựng thu gom với CTR đô thị Khối lượng CTR xây dựng phát sinh toàn thành phố năm 2013 khoảng 22 tấn/ngày Khối lượng bùn thải đô thị phát sinh thành phố Hưng Yên năm 2013 khoảng 23 tấn/ngày” Đỗ Khoa Việt, 2006 “Công tác quản lý thu gom chất thải rắn sin hoạt địa bàn thành phố Tuy Hòa năm qua có bước phát huy hiệu tích cực Tuy nhiên, số tồn cần khắc phục như: thiếu trang thiết bị thu gom rác, chưa tổ chức mạng lưới thu gom rác hẻm nhỏ, số cơng đoạn quy trình thu gom rác gây nhiễm, giải pháp thu vệ sinh phí chưa đạt hiệu cao, bãi rác hoạt động theo phương pháp chon lấp hở gần hết tuổi thọ, chưa xây dựng qui hoạch ngành tương lai…” Chất thải sản phẩm sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngồi ra, phát sinh giao thơng vận tải khí thải phương tiện giao thơng, chất thải kim loại hố chất từ vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) Tái sử dụng chất thải hiểu có sản phẩm nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài, người ta sử dụng nhiều lần mà khơng bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học (Nguyễn Thế Chinh, 2006) Nguyễn Thị Anh Hoa (2006) , mức thị hóa cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ cụ thể số nước sau: Canada 1,7kg/người/ngày; Australia 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc 1,3 kg/người/ngày Với gia tăng rác việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải điều mà quốc gia cần quan tâm Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh hoạt thành phố Mỹ lên tới 210 triệu Tính bình quân người dân Mỹ thải 2kg rác/ngày Hầu thành phần loại rác thải đất nước Mỹ khơng có chênh lệch q lớn tỷ lệ, cao thành phần hữu nước khác mà thành phần chất thải vô (giấy loại chiếm đến 38%), điều dễ lý giải nhịp điệu phát triển tập quán người Mỹ việc thường xuyên sử dụng loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn vật liệu có nguồn gốc vơ Trong thành phần loại sinh hoạt thực phẩm chiếm 10,4% tỷ lệ kim loại cao 7,7% Như rác thải sinh hoạt loại Mỹ phân loại xử lý chiếm tỉ lệ cao (các loại khó khơng phân giải kim loại, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%) (Lê Văn Nhương, 2001) Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp (Cục BVMT, 2008) Tại TP Hồ Chí Minh: Là đô thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn thị hàng năm TP.Hồ Chí Minh cao Theo số liệu Sở Tài nguyên - Môi trường, ngày địa bàn TP.Hồ Chí Minh đổ khoảng 5.800 6.200 rác thải sinh hoạt, 500 - 700 chất thải rắn công nghiệp, 150 - 200 chất thải nguy hại, - 12 chất thải rắn y tế Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn (Hoàng Thị Kim Chi, 2009) 1.2 Các khái niệm chất thải rắn 1.2.1 Định nghĩa chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) toàn loại vật chất khơng phải dạng lỏng khí người loại bỏ hoạt động kinh tế-xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng v.v…) Trong quan trọng loại chất thải sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng đòi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy Rác thuật ngữ dùng để chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt phận chất thải rắn, hiểu chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt thường ngày người Theo điều nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn “Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng gọi chung chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác gọi chung chất thải rắn cơng nghiệp” Theo Lê Hồng Việt Nguyễn Hữu Chiếm (2013) “Chất thải rắn tất chất thải dạng rắn sản sinh hoạt động người sinh vật Đó vật liệu hay hàng hóa khơng sử dụng hay không hữu dụng người sở hữu nên bị bỏ đi, kể chất thải hoạt động sống sinh vật Cần phải hiểu chất thải rác thải một, khái niệm rác thải dùng để chất thải dạng rắn, chất thải bao gồm vật chất bị loại bỏ ba dạng rắn lỏng khí Như nói rác thải chất thải rắn hai khái niệm tương đương Rác thải thường chia làm ba nhóm sau: - Rác vơ cơ: bao gồm loại phế thải sành, sứ, gạch vỡ, thủy tinh, đất, cát Loại rác sau thải không sử dụng thường mang chôn lấp - Rác hữu cơ: bao gồm loại cây, gỗ mục, xác phân động vật, loại rác từ nhà bếp rau củ quả, thức ăn thừa Loại rác dễ phân hủy môi trường tự nhiên thường thành phân hữu cho trồng - Rác nguy hại: phế thải có thành phần độc hại, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người hóa chất, thuốc trừ sâu, rác thải y tế, loại rác thải điện tử, máy giặt, tivi, pin, acquy 1.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sin chất thải rắn sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị (CTRSH) bao gồm: + Từ khu dân cư; + Từ trung tâm thương mại; 10 +Tại hộ gia đình, nhóm chất thải rắn phân loại chứa loại túi nylon thùng chưa quy định sau: *Túi màu xanh trường hợp Nhà nước đầu tư túi chứa CTR thực phẩm) thùng chứa màu xanh cây: chứa CTR thực phẩm thu gom ngày *Túi thùng chứa màu xám: chứa phần CTR lại thu gom lần/tuần ♦Dung tích Tính tốn dung tích dựa sở sau : -Số người trung bình hộ gia đình : người/hộ -Tốc độ phát sinh CTR trung bình : 0,9kg/người ngđ -Khối lượng riêng trung bình CTR thực phẩm 300kg/m3 = 0,3kg/l -Khối lượng riêng trung bình CTR lại 146kg/m3 = 0,146kg/l ( Số liệu tính tốn dựa sở thành phần tỉ trọng loại CTR hỗn hợp CTR lại ) -Tỷ lệ khối lượng CTR thực phẩm CTR lại 3:1 -Hệ số hữu ích thùng chứa CTR thực phẩm lấy 70% , thùng chứa CTR lại lấy 90% ( để hạn chế mùi rác vi khuẩn) phát tán ngồi Dung thích thùng chứa CTR thực phẩm (thời gian chứa rác ngày) Vtp= (5 (người/x 0,6 (kg/người.ngđ)x 1/4x1 (ngđ)) /0,3 (kg/l) x 0,7= 9,51/ngđ Dung tích thùng chứa CTR lại ( thời gian chứa rác tối đa ngày) Vtp= (5 (người/x 0,6 (kg/người.ngđ)x 1/4 (ngđ)) /0,146 (kg/l) x 0,9= 20 (1/ngđ) Như sử dụng thùng chứa plastic 20l để chứa CTR lại thời gian lưu trữ tối đa ngày Tuy dung tích thùng chứa CTR thực phẩm theo tính tốn cần 9,5 lít, để việc đầu tư thùng đồng bộ, kiến nghị thùng chứa CTR thực 54 phẩm thùng 20 lít Phương án hồn tồn phù hợp chênh lệch giá loại thùng nhỏ loại thùng 20 lít khơng đáng kể, đồng thời thùng 20 lít đáp ứng lượng phát sinh rác tăng dịp đặc biệt Hơn nữa, đồng không gây mỹ quan cho nhà Ngồi loại thùng 20 lít dành cho hộ gia đình, thùng chứa sản xuất với nhiều dung tích khác cho nhiều đối tượng (cơng sở văn phòng làm việc, trường học, quán ăn, nhà hang, khách sạn,…) Dung thích đề xuát 50 lít, 100 lít,… 3.Tại cơng sở văn phòng làm việc Đối với quan công sở, đặc thù nơi sinh hoạt cán công nhân viên lưu lại hành chủ yếu, nên thành phần CTR công sở chủ yếu giấy, túi plastic, chai pet, lon nước giải khát phực phẩm Đối với nhóm đới tượng này, số lượng thùng chứa đề nghị thùng cho loại rác sau : -Thùng : rác thực phẩm -Thùng : giấy -Thùng : chai pet, lon nước giải khát, túi nylon -Thùng : thủy tinh, kim loại khác 4.Trường học Trên địa bàn huyện Củ Chi có 29 trường mầm non, 37 trường tiểu học, 20 trường trung học sở, trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên trường dạy nghề,… lượng CTRSH phát sinh từ trường học phân loại thành nhóm sau : -Thùng : rác thực phẩm -Thùng : giấy -Thùng : vỏ hộp sữa – nước giải khát, chai pet, túi nylon 55 Mỗi trường trang bị nhóm thùng nói tùy theo quy mơ trường Rác thực phẩm thu gom ngày lần Các phần rác lại thu riêng theo tần suất lần/tuần Chợ Huyện Củ Chi có tổng cộng 16 chợ với hầu hết chợ tổng hợp buôn bán rau quả, thực phẩm, nên CTR từ chợ có thành phần chủ yếu rác thực phẩm Do đó, CTR từ chợ thu gom chung (không cần phải phân loại) Rác thực phẩm thu gom ngày lần Quán ăn – Nhà hàng – Khách sạn Tại quán ăn, nhà hang, khách sạn, CTR phát sinh phân loại thành thành phần sau : -Thùng : rác thực phẩm -Thùng : giấy - Thùng : chai pet, ly nhụa, lon nước giải khát túi nylon -Thùng : thủy tinh -Thùng : lại Cơ sở kinh doanh Các sở kinh doanh (khơng thuộc nhóm sản xuất cơng nghiệp) phân loại CTR thành phần giống hộ gia đình : -Thùng : màu xanh để chứa thực phẩm -Thùng : máu xám để chứa phần rác lại Các sở phải tự trang bị thùng chứa với kích thước phù hợp với quy mô sở Xí nghiệp, nhà máy khu dan cư 56 Tại sở sản xuất công nghiệp, CTR công nghiệp phải tồn trữ riêng Đối với CTRSH sở phải phân loại thành thành phần hộ gia đình Các sở khám chữa bệnh Rác y tế từ sở khám chữa bệnh thu gom riêng Phần CTRSH từ sở phân loại thành phần hộ gia đình 3.4.3 Nghiên cứu cải tiến quy trình thu gom – vận chuyển CTRSH : 1) Hiện trạng hệ thống Thu gom – Vận chuyển huyện Củ Chi Sơ đồ thu gom vận chuyển huyện Củ Chi trình bày hình 3.2 áp dụng cho chất thải rắn sinh từ hộ gia đình khơng có q trình phân loại nguồn, tức thành phần hữu vô trộn lẫn với Xe đẩy tay Xe 2,5-5 Nguồn xả rác Xe ép 10 Bãi chôn lấp Xe 2,5 Hình 3.3 Quy trình thu gom CTR hữu theo quy trình có 2) Hệ thống Thu gom – Vận chuyển CTR thực phẩm thực Chương trình PLRTN Khi thực hiên phân loại CTRTN, hệ thống quản lý CTRSH phân chia thành phần: (1) hệ thống quản lý CTR thực phẩm (2) hệ thống quản lý phần CTR lại ( bao gồm CTR có khả tái sinh/tái chế) Hệ thống quản lý CTR thực phẩm kế thừa hệ thống quản lý CTR tại,từ quy trình đến trang thiết bị thu gom (xe đẩy tay, xe thu gom 2,5 tấn) trang thiết bị vận chuyển (xe ép 10 tấn) Như vậy, CTR thực phẩm thu gom ngày tuần, theo tuyến thu gom lực lượng thu 57 gom Mạng lưới điểm hẹn sử dụng giữ nguyên trạng 3) Hệ thống thu gom- vận chuyển CTR lại Phần CTR lại thu gom vận chuyển theo hệ thống riêng Trong thực tế, hệ thống quản lý CTR tồn hai lực lượng thu gom công lập dân lập Như vậy, vấn đề quan trọng đặt lựa chọn phương án để thu gom CTR lại tách -Phương án 1: nhà nước thu gom, vận chuyển CTR tái sinh/ tái chế đén trạm phân loại tập trung -Phương án 2: Tư nhân thu gom, phân loại, tái sinh/tái chế, xử lý tiêu thụ CTR tái sinh/tái chế Trong trường hợp phương án lựa chọn Nhà nước trực tiếp quản lý thu gom-vận chuyển lượng CTR lại ♦Thu gom Lượng CTR lại (sau tách phần rác thực phẩm) đội thu gom công lập thu gom lần/tuần thùng đẩy tay 660 lít sơn màu xám Do để giảm tối đa nhân cơng, số lượng thùng 660 lít số xe vận chuyển, đội thu gom triển khai hoạt động lien tục ngày/tuần Trong trình thu gom, tình sau xảy + Hộ gia đình mang túi ddwungj CTr lại có xe thu gom đến ( Khi gia đình có người nhà) +Hộ gia đình bỉ túi đựng CTR lại trước cửa ( trường hợp khơng có nhà) Trong trường hợp đầu, nhân viên thu gom xé túi rác nhặt phế liệu Mặc dù có quy định cụ thể khả khơng thể hồn tồn tránh khỏi Trong trường hợp sau, người nhặt rác người thu gom rác tư nhân 58 xé túi để lấy loại phế liệu có giá trị tái sinh/tái chế cao điều khó kiểm soát Như hai trường hợp, khả thất loại phế liệu có giá trị cao xảy Lượng CTR lại loại có phế liệu có giá trị thấp số thành phần khác Mạng lưới điểm hẹn sử dụng cho hệ thống thu gom-vận chuyển CTR lại Thùng 660 lít sau thu gom đầy chuyển điểm hẹn Nguồn xả rácThùng 660 lítXe 3,5 khơng ép trạm phân loại tập trung Vận chuyển CTR lại sau tập trung đến điểm hẹn vận chuyển đến phân loại tập trung xã Tân An Hội xe tải không ép 10 m 3/3,5 Tuy nhiên để tránh tình gặp xe éo CTR thực phẩm xe tải vận chuyển CTR lại, thời gian thu gom CTR lại thời gian xe tải ghé điểm hẹn tính tốn cho sớm khơng trùng lắp với hệ thống thu gom-vận chuyển CTR thực phẩm Việc lựa chon phương án quản lý thích hợp dựa vào tiêu chí sau đây:  Thu gom hiệu ( triệt để) thành phần CTR phân loại  Quản lý Nhà nước dễ dàng không cồng kềnh  Hiệu kinh tế chung hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý CTR có khả tái chế phía Nhà nước phái dân lâp  Hòa hợp mối quan hệ xã hội hoạt động thu gom CTR ( người thu gom CTR từ hộ gia đình dù nhà nước hay tư nhân trước thu lợi phần từ việc bán phế liệu có giá trị tái chế)  Phù hợp với xu hướng xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải 3.4.4 Tham vấn cộng đồng tuyên truyền 3.4.4.1 Tổ chức triển khai phân loại chất thải rắn nguồn 59 Để đảm bảo chương trình thực hiệu quả, vai trò cộng đồng yếu tố quan trọng Vì chương trình liên quan đến nhiều chủ thể khác xã hội Cần phải triển khai bước để điều chỉnh thu hiệu cao Trong triển khai chương trình PCTRTN mức Huyện, hệ thống tổ chức thiết lập với vai trò cụ thể thành viên chính, nhóm cơng tác đảm bảo tiến trình hoạt động chương trình theo mục tiêu đề ra.Để có sựu thông suốt bên liên quan, Ban Chỉ Đạo Chương Trình thiết lập Ban Thực Hiện tổ chức cho thực nội dung chương trình Nội dung Nhằm truyền đạt Nội Dung Cơ Bản Phân Loại Rác Tại Nguồn đến cán ( đoàn viên tham gia tổ trưởng tổ dân phố) nâng cao kỹ giao tiếp người để cán có khả tốt việc tuyên truyền tham gia điều chỉnh hang ngày chương trình PLCTRTN 60 Hình 3.4.Sơ đồ tổ chức Ban Chỉ Đạo 3.4.4.2 Chương trình tuyên truyền hướng dẫn học sinh- sinh viên Chương trình tuyên truyền hướng dẫn học sinh- sinh viên thực thơng qua phòng Giáo dục Huyện cho cấp phổ thông trở xuống, nội dung phổ biến thực hình thức chính: Nội dung PLCTRTN ( lợi ích phương pháp thực hiện) Truyền thông tăng cường ( tác động đén ý thức thơng qua nhiều hình thức truyền thông khác nhau: tổ chức thi kịch vui, giải vấn đề, trò chơi hồn thành nhiệm vụ đó…) Truyền thơng tang cường hướng dẫn khung chương trình chung từ thiết kế Sở TN&MT sở GDĐT tp.HCM 61 Chương trình tuyên truyền đến trường, công sở UBND huyện thay mặt chương trình gửi thơng báo kèm theo tài liệu hướng dẫn PLCTRTN Trong giai đoạn thí điểm dự án, UBND huyện gửi công văn xin phép cho đội tuyên truyền Huyện phổ biến chương trính PLCTRTN trường học địa bàn Huyện với trường học buổi Nội dung tuyên truyền là: phổ biến chương trình PLCTRTN kêu gọi học sinh –sinh viên hưởng ứng phong trào, tham gia thực chương trình trường nói chung gia đình nói riêng Chương trình truyền thông tang cường xin phép Sở GDĐT với nội dung soạn thảo, hướng dẫn thống ngành học thành phố, chương trình bổ sung giai đoạn thí điểm sau giai đoạn thí điểm 3.4.4.3 Chương trình tun truyền chung qua Đài phát truyền hình Chương trình truyền thơng qua phát truyền hình thực chung cho tồn phố Dự kiến chương trình phát sóng sau: -Truyền hình: phút buổi sáng phút buổi tối ngày - Phát thanh: phút cho sáng sớm, trưa tối ngày (Số lượng phát sóng ngày xác định thực chương trình) Chương trình phát sóng cho hình thức dự kiến cho suốt tháng cuối năm 20xx Chi phí tuyên truyền cấp thành phố thực tính dự án đầu tư kỹ thuật song song Phần 3: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết điều tra, khảo sát nghiên cứu khả thi, kết luận sau: 62 - Với nhịp độ sống nay, ngày Huyện Củ Chi thải lượng tương đối lớn chất thải rắn khoảng 201 tấn/ngày bao gồm chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình riêng lẽ, chung cư, chợ, nhà hàng –khách sạn, công sở trường học,… chất thải rắn xây dựng (xà bần) - Với lượng phát sinh chất thải rắn vấn đề ý, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường người khơng kịp thời xử lý cách hợp lý - Có khoảng 12-14 thành phần có khả tái xử dụng, tái sinh tái chế chiếm khoảng 16-25% tổng khối lượng chất thải rắn, đặc biệt thành phần thực phẩm chiếm từ 70-80%, có nghĩa khối lượng chất thải rắn hữu khoảng 140-160 tấn/ngày - Lượng chất thải rắn hữu Huyện nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung chiếm thể tích (diện tích) lớn bãi chon lấp gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường sinh nước rò rỉ với nồng độ nhiễm tương đối cao tạo thành khối lượng khí metan CH4 gây “hiệu ứng nhà kính” nhiều chất khí gây nhiễm khác - Việc phân loại chất thải rắn nguồn có khả giai khó khăn tang hiệu tái sử dụng, tái sinh tái chế, chất thải rắn thực phẩm phân loại nên xử lý tái sử dụng với hiệu cao - Chương trình phân loại chất thải rắn tịa nguồn liên quan đền khâu hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị huyện không yếu tố kỹ thuật –công nghệ mà yếu tố kinh tế-xã hội 63 - Kinh phí đầu tư cho giai đoạn đầu lớn cho việc trang bị kỹ thuật (túi PE, thùng đựng rác, thùng thu gom, xe chuyên chở,…) huấn luyện tuyên truyền - Hiệu kinh tế-xã hội kỹ thuật dự án cao, phải diễn liên tục thời gian dài đòi hỏi phải kiên định  Kiến nghị Để đảm bảo công tác quản lý rác địa bàn Huyện tiến hành thuận lợi, khả thi hơn, công tác bảo vệ môi trường thực cách tốt hơn, xin phép đưa số kiến nghị đến quan quản lý, quyền địa phương ngành cấp có liên quan : Về tuyên truyền giáo dục: tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng giáo dục môi trường để nâng cao nhận thức người dân ô nhiễm môi trường CTR gây Phối hợp phát tờ bướm đến tận tổ chức, hộ dân sở sản xuất kinh doanh với nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu việc giữ vệ sinh môi trường; phối hợp với nhà trường để đưa chương trình phân loại rác nguồn đến với em học sinh Về phía nhà nước: Tiến hành rà sốt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường luật có liên quan theo hướng quy định rõ ngun tắc, sách Nhà nước, nội dung, cơng cụ, chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ môi trường Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống công tác bảo vệ thành phần môi trường Cần nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên, môi trường trung ương địa phương Tăng cường đào tạo, phát triển nhân lực, đặc biệt nhân lực có chất lượng cao bảo vệ tài nguyên môi trường Phát huy vai trò khoa học cơng nghệ việc bảo vệ tài nguyên, môi trường cách xây dựng thực quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng, sở nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh bảo vệ tài nguyên, môi trường Đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế, triệt để tận dụng hội tồn cầu hóa hội nhập quốc tế để huy động nguồn lực, tiếp nhận chuyển giao công 64 nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm nước trước bảo vệ tài nguyên, môi trường Tài Liệu Tham Khảo Bộ Thương mại, 1996 Thông tư số 15/TM-CSTTTN Hướng dẫn tổ chức quản lý chợ Hà Nội, tháng 10 năm 1996 Báo cáo “Nghiên cứu dự án phân loại chat thải rắn đô thị nguồn” Sở TNMT TP.HCM Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị điều nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lê Hoàng Việt Nguyễn Hữu Chiếm (2013) Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Đại học Cần Thơ Luật BVMT, 2005 ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006 Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên& Môi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 10 Lâm Minh Triết-Lê Thanh Hải (2006) Giáo trình Quản lý chất thải rắn Nguy hại, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội (2006) 11 Nguyễn Văn Phước (2008) Giáo trình quản lý chất thải rắn NXB xây dựng Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hương cộng (2007) Giáo trình kinh tế chất thải Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội 13 Nghị định số 81/2006/NĐ-Cp ngày 9/8/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT 65 14 Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn 15 Phan Hoạt, 2008 Ô nhiễm bệnh tật [9/11/2014] 16 Trần Thị Mỹ Diệu (2010) Giáo trình “Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt” 17 Trịnh Thị Thanh- Nguyễn Khắc Kinh “ Quản Lý Chất Thải Nguy Hại”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội,2005 18 Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2011), Quản lýchất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội 19 20 http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf http://www.huyencuchi.hochiminhcity.gov.vn Phụ Lục Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: ………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ Trinhg độ học vấn: Cấp  Cấp  THCN CĐ ĐH Cấp Sau ĐH Nghề nghiệp:……………………………Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): …………………………………… Số nhân khẩu: …… Chỗ nay: …………………………………… Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? Đổ khu đất trống Có xe thu gom Tự đốt Cách khác: …… Câu 2: Gia đình có phân loại rác (chai, lọ, giấy, sắt, nhôm …) để bán đồng nát khơng ? Có Khơng Câu 3: Gia đình có phân loại rác làm thức ăn chăn nuôi (cơm thừa, 66 rau, hoa quả, …) khơng? Có Khơng Câu 4: Các điểm chứa rác thải có phù hợp khơng? (có ảnh hưởng đến việc lại, có gây mùa thối, có ảnh hưởng đến sức khỏe người mỹ quan khu vực)?  Có Khơng Câu 5: Các loại xác động vật chết (chuột chết, gà chết ) gia đinh bác/cô/chú/anh/chị xử lý nào? Chôn lấp vườn Vứt bỏ rác sinh hoạt Cáchkhác: Câu 6: Các loại CTR phát sinh từ trồng trọt, gia đình bác/cơ/chú/anh/chị xử lý nào? Đốt làm phân bón Thu gom CTRSH nhiên liệu Câu 7: Các loại CTR phát sinh từ chăn ni, gia đình bác/cô/chú/anh/chị xử lý nào? Làm Ủ làm phân bón  Làm hầm biogas  Chơn lấp chỗ Câu 8: Các loại CTR phát sinh từ hoạt động xây dựng, gia đình bác/cơ/chú/anh/chị xử lý nào? Bỏ bãi đất trống  Thu gom CTRSH Tận dụng làm việc khác Câu 9: Rác ngõ nhà có thường xun thu gom khơng? Có Khơng Câu 10: Có nên tiến hành phân loại rác nguồn khơng? Có  Khơng, sao? Ý kiến khác:……… Câu 11: Gia đình có thu gom vỏ chai hóa chất, thuốc BVTV (nếu có) sử dụng hết khơng? Có  Khơng Câu 12: Hàng tháng gia đình phải đóng tiền cho việc thu gom rác? ……………… Đồng/người/tháng Câu 13: Lượng rác thải phát sinh hàng ngày: khoảng ………… kg/người/ngày 67 Câu 14: Tại tổ dân phố có tổ chức đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, BVMT khơng? Có Khơng Câu 15: Bác (cơ, chú, anh, chị) có theo dõi thông tin môi trường, rác thải không?  Khơng Có, theo dõi qua nguồn thơng tin nào? Câu 16: Mức thu phí rác thải nào? Thấp Cao Hợp lý Câu 17: Nếu để khơng tình trạng rác thải vứt bừa bãi, tồn đọng bác/cơ/chú/anh/chị đồng ý chi trả thêm bao nhiều tiền/tháng? A.1.000đ - 2.000đ B.2.500đ - 5.000đ C.5.000đ - 10.000đ Câu 18: Bác/cơ/chú/anh/chị có ý kiến cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nay? ………………………………………………………………………… …………… Xin trân trọng cảm ơn …….ngày,….tháng….năm… Người vấn 68 ... thị Tp.HCM nói chung Huyện Củ Chi nói riêng làm hao tổn ngân sách mà hiệu chưa thấy? Đứng trước tình đó, đề tài Nghiên cứu đề xuất giải thu gom CTRSH huyện Củ Chi-TP Hồ Chí Minh thực với mong... quan huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh 1.3.1 Vị trí địa lý Củ Chi huyện Thành Phố Hồ CHí Minh có diện tích tự nhiên 434,50 km2 Huyện Củ Chi cách Thành Phố Hồ Chí Minh phía Đơng Nam 45km, có... BVMT, 2008) Tại TP Hồ Chí Minh: Là thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn thị hàng năm TP .Hồ Chí Minh cao Theo số liệu Sở Tài nguyên - Môi trường, ngày địa bàn TP .Hồ Chí Minh đổ khoảng 5.800

Ngày đăng: 23/04/2019, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Báo cáo “Nghiên cứu dự án phân loại chat thải rắn đô thị tại nguồn”. Sở TNMT TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự án phân loại chat thải rắn đô thị tại nguồn
5. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh và Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình phân tích môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhphân tích môi trường
Tác giả: Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh và Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2008
15. Phan Hoạt, 2008. Ô nhiễm và bệnh tật <http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/quadiacau/onhiemvabenhtat02.htm> [9/11/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm và bệnh tật
16. Trần Thị Mỹ Diệu (2010). Giáo trình “Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt
Tác giả: Trần Thị Mỹ Diệu
Năm: 2010
17. Trịnh Thị Thanh- Nguyễn Khắc Kinh “ Quản Lý Chất Thải Nguy Hại”, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội,2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Lý Chất Thải Nguy Hại
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
18. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2011), Quản lýchất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lýchất thải rắn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2011
1. Bộ Thương mại, 1996. Thông tư số 15/TM-CSTTTN Hướng dẫn tổ chức và quản lý chợ. Hà Nội, tháng 10 năm 1996 Khác
3. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới Khác
4. điều 3 nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn Khác
6. Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
7. Lê Hoàng Việt và Nguyễn Hữu Chiếm (2013). Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn. Đại học Cần Thơ Khác
10. Lâm Minh Triết-Lê Thanh Hải (2006). Giáo trình Quản lý chất thải rắn Nguy hại, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội (2006) Khác
11. Nguyễn Văn Phước (2008). Giáo trình quản lý chất thải rắn. NXB xây dựng Hà Nội Khác
12. Nguyễn Đình Hương và cộng sự (2007). Giáo trình kinh tế chất thải. Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội Khác
13. Nghị định số 81/2006/NĐ-Cp ngày 9/8/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT Khác
14. Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w