1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ dầu tiếng đến thành phố hồ chí minh

110 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TPHCM KHOA MÔI TRƢỜNG BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHÚ Ý: Sinh viên phải đính kèm tờ giấy vào thuyết minh HỌ VÀ TÊN: Đoàn Thị Kim Chi MSSV: 0150020155 NGÀNH: Quản lý Môi trƣờng LỚP: 01_ ĐHQLMT2 Tên Luận văn: “Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh” Nhiệm vụ Luận văn:  Điều tra tìm hiểu nguy rủi ro xuất trƣớc hồ Dầu Tiếng Lập danh mục nhóm nguy rủi ro tiềm Nhận diện nguy rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh  Xây dựng quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa  Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro liên vùng bao gồm biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, chia sẻ phòng ngừa ứng phó cố cho nhóm rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng ảnh hƣởng đến Thành phố Hồ Chí Minh Ngày giao nhiệm vụ: 26 - 08 - 2016 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 19 - 12 - 2016 Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà Phần hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà hƣớng dẫn toàn Luận văn Ngày bảo vệ Luận văn: 28.12.2016 Kết bảo vệ Luận văn:  Xuất sắc;  Giỏi;  Khá;  Đạt Nội dung Luận văn tốt nghiệp đƣợc môn thông qua Ngày tháng năm 2017 NGƢỜI PHẢN BIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Đinh Tuấn CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Lữ Phƣơng PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà KHOA MÔI TRƢỜNG (Ký ghi rõ họ tên) Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian gần tháng để hồn thành Luận văn cho tơi học đƣợc nhiều điều, giúp trƣởng thành tự tin sống Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà ngƣời định hƣớng tận tình dạy, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành Luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh, chị thƣ viện trƣờng Đại học Thủy lợi (cơ sở 2) Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Phát triển công nghệ Thủy lợi thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam khơng nề hà giúp tơi tìm kiếm tài liệu, số liệu có liên quan hƣớng dẫn bảo thêm kiến thức thủy lợi Xin cảm ơn cô anh chị Công ty TNHH Một thành viên khai thác thủy lợi Dầu Tiếng – Phƣớc Hòa tạo điều kiện trao đổi, cung cấp tài liệu giúp tơi có đủ thơng tin, số liệu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời tri ân đến ngƣời anh, ngƣời chị, ngƣời bạn âm thầm theo dõi bƣớc tôi, sẵn sàng bên cạnh chia sẻ, động viên lúc tơi gặp khó khăn, thẳng thắn góp ý tơi hồn chỉnh Luận văn Lời cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ nuôi dƣỡng, tạo điều kiện học tập tốt cho tôi, cảm ơn Anh Hai chỗ dựa thay chăm sóc sức khỏe Ba Mẹ, giúp tơi yên tâm tập trung hoàn thành Luận văn Một lần nữa, cho phép đƣợc gửi lời tri ân đến ngƣời yêu thƣơng SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Hồ Dầu Tiếng nói riêng hồ chứa thủy lợi khác đƣợc xây dựng phục vụ đa mục tiêu nhƣ cấp nƣớc sinh hoạt, phòng lũ, cấp nƣớc nông nghiệp, du lịch, thủy sản, đẩy mặn đơi phát điện Tuy có nhiều lợi ích, hồ chứa cơng trình dễ bị tổn thƣơng biến động bất thƣờng thời tiết Những năm gần đây, dƣới tác động tiêu cực từ việc khai thác, sử dụng không hợp lý nƣớc từ hồ cộng với biểu thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu nhiều ảnh hƣởng đến độ an toàn, chất lƣợng vận hành hồ Nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích nhận diện đề xuất biện pháp quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh Tiềm rủi ro từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc chia làm nhóm để xem xét dựa chất chúng : nguy rủi ro liên quan đến trữ lƣợng nƣớc, chất lƣợng nƣớc yếu tố cơng trình Phƣơng pháp để xác định rủi ro kết hợp hệ thống chấm điểm với trọng số Tiềm rủi ro đƣợc chia làm cấp: (i) rủi ro chấp nhận đƣợc, rủi ro kiểm sốt; (ii) rủi ro cao, phải có biện pháp kiểm sốt phòng ngừa; (iii) rủi ro khơng chấp nhận, phải có phƣơng án phòng ngừa ứng phó cố Dựa kết đánh giá rủi ro, nghiên cứu đề xuất quy trình nhận diện rủi ro liên vùng cho hồ chứa Quy trình đƣợc xây dựng dựa theo bƣớc mơ hình đánh giá rủi ro mơi trƣờng nhƣng có xem xét đến vị trí xảy rủi ro hậu có tính liên vùng chúng Bằng việc áp dụng quy trình xác định này, nghiên cứu nhận diện đƣợc rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng nguy liên quan đến trữ lƣợng nƣớc yếu tố cơng trình Nghiên cứu tiến hành xác định tuyến lan truyền nguy rủi ro, phân tích sai lầm – tƣợng để có đủ thơng tin hỗ trợ cho việc ứng dụng quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa Từ kết đánh giá rủi ro liên vùng, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giảm thiểu rủi ro cho khía cạnh quản lý mơi trƣờng, cụ thể tiến hành giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, chia sẻ ứng cứu cố khẩn cấp Kết ứng dụng quy trình xác định rủi ro liên vùng cho hồ Dầu Tiếng bƣớc đầu cho thấy tính khả thi hiệu mơ hình công tác đánh giá, cảnh báo quản lý rủi ro liên vùng từ nhóm rủi ro phát sinh trình vận hành hồ Quy trình cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, mở rộng ứng dụng khu vực khác tích hợp thêm đối tƣợng nhƣ chất lƣợng nƣớc, yếu tố chủ quan (con ngƣời, hoạt động quản lý), đánh giá tích hợp rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Dau Tieng and other reservoirs are now built to serve multiple purposes, such as local water supply, flood control, agriculture, tourism, fisheries, decrease salinity zone or sometimes generated electricity Although there are many benefits, the reservoir construction is also vulnerable due to the fluctuations of the weather In recent years, under the negative impact from the exploitation and irrational manifestations from using water in Dau Tieng reservoir plus extreme weather due to climate change have far less impact on the safety and quality of the operation of the lake This study was done for the purpose of identifying and proposing measures to manage the risks in regional scale associated with the Dau Tieng Reservoir to Ho Chi Minh City Potential risks from Dau Tieng Reservoir to Ho Chi Minh City is divided into groups to consider based on their essence: risks related to water availability, water quality and construction elements.The framework worked based on the combination of scoring system and applying weight factors and classified the risks to three levels Potential risks are divided into levels: (i) acceptable risk, risk can be controlled; (ii) high risk, must have preventative controls; (iii) unacceptable risks, must have emergency problem respond managements Based on the results of risk assessment, research proposed framework identifies risks associated to the reservoir area The method to buid this framework based on the steps of model environmental risk assessment (US.EPA) but taking into consideration the position happens risks and consequences from their regional properties By adopting this framework identified, researchers identify specific risks from Dau Tieng Reservoir area is the related to water availability and construction elements This framework was applied for the Dau Tieng reservoir and supported with the risk information analysis such as the fault tree – event tree; exposure pathways From the results of the inter-regional risk assessment, study and propose solutions to regional risk management from Dau Tieng reservoir to Ho Chi Minh City to help mitigate risks for individual aspects of environmental management, in particular carry out measures to prevent, mitigate, share and emergency respond plan Thesuccessful application on Dau Tieng reservoir initially shows the feasibility and effectiveness of the framework in the assessment, warning and regional risks management from arising during operation of the reservoir The framework needs to be further studied for extending its application on other reservoir and taking into account other affected targets such as water quality, human factor and human health SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2016 Ký tên PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2016 Ký tên PGS.TS.Nguyễn Đinh Tuấn SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ABSTRACT NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT A DANH MỤC BẢNG B DANH MỤC HÌNH C CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp đánh giá rủi ro 1.1.2 Giới hạn đánh giá rủi ro môi trƣờng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.4 Cơ sở pháp lý đánh giá rủi ro 14 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHỨA 16 1.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 16 1.2.2 Trong nƣớc 20 CHƢƠNG GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƢU VỰC HỒ DẦU TIẾNG 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà i Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Địa hình 22 2.1.3 Địa chất địa mạo 23 2.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng 23 2.1.5 Khí hậu thủy văn 23 2.1.6 Tình hình xâm nhập mặn 26 2.2 VAI TRÒ CỦA HỒ DẦU TIẾNG 26 2.3 CÁC THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH, NHIỆM VỤ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỒ DẦU TIẾNG 29 2.4 ĐÁNH GIÁ VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH HỒ DẦU TIẾNG 34 2.4.1 Đánh giá vận hành kho nƣớc 34 2.4.2 Đánh giá vận hành cấp nƣớc tƣới 36 2.4.3 Đánh giá tổn thất kho nƣớc 37 2.3.4 Cân nƣớc hồ Dầu Tiếng 38 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH CÁC RỦI RO LIÊN VÙNG ĐỐI VỚI HỒ DẦU TIẾNG 41 3.1 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HỒ 41 3.2 LỊCH SỬ CÁC NGUY CƠ RỦI RO CỦA HỒ DẦU TIẾNG 44 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ RỦI RO TẠI HỒ CHỨA 45 3.3.1 Nguy rủi ro liên quan đến trữ lƣợng nƣớc 45 3.3.2 Nguy rủi ro liên quan đến chất lƣợng nƣớc 50 3.3.3 Nguy rủi ro liên quan đến cơng trình 50 3.4 XEM XÉT ĐẶC TÍNH CÁC RỦI RO HỒ DẦU TIẾNG 52 3.5 CÂY SAI LẦM VÀ CÂY HIỆN TƢỢNG 57 3.6 TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO 61 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ CHỨA 62 4.1 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ CHỨA 62 4.1.1 Quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa 62 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà ii Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 4.1.2 Nhận diện rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 66 4.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ DẦU TIẾNG ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 68 4.2.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng 68 4.2.2 Giải pháp giảm thiều rủi ro liên vùng 70 4.2.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng 73 4.2.4 Giải pháp phòng ngừa ứng phó cố 74 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC I 97 PHỤ LỤC II 98 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà iii Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CTTLDT-PH : Công ty Thủy lợi Dầu Tiếng – Phƣớc Hòa ĐGRRSB : Đánh giá rủi ro sơ EPP : Emergency Preparedness Plan IMC : Chủ đập IME : Xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi KCN : Khu công nghiệp KHTL : Khoa học Thủy lợi PCLB : Phòng chống lụt bão PCTT&TKCN : Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn PMF : Probable Maximum Flood QLKT : Quản lý kĩ thuật RRM : Relative Risk Model RRMT : Rủi ro môi trƣờng SCMT : Sự cố môi trƣờng TCT : Tổng công ty TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân US.EPA : Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ US ERA : Hƣớng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái Mỹ VSLĐ : Vệ sinh lao động SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà A Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh đập tài liệu đo đạc dự báo khí tƣợng thủy văn trƣớc, sau lũ Các liệu thông tin cung cấp bao gồm:  Dữ liệu lƣợng mƣa dòng chảy lƣu vực;  Dữ liệu dòng chảy lũ đến hồ;  Thơng tin dự báo lƣợng mƣa dự báo lũ UBND (các) huyện, xã khu vực bị ảnh hưởng (khu vực bị ảnh hưởng xác định đồ sơ tán):  Chủ tịch UBND huyện nên thành viên ban PCLB tỉnh,  Chịu trách nhiệm thực kế hoạch sơ tán dân, tài sản nhà nƣớc nhân dân địa bàn huyện  Chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự trị an tình  Chính quyền xã hạ lƣu đập chịu trách nhiệm phổ biến cho ngƣời dân kế hoạch sơ tán thôn, xã Đồng thời chuẩn bị kế hoạch sơ tán dân, thống kê tất hộ xã có khả bị ngập lụt, lập phƣơng án tổ chức di chuyển, việc ăn ở, sinh hoạt cho dân thời gian sơ tán Các cấp huy quân tỉnh, huyện:  Phó huy trƣởng nên thành viên ban PCLB,  Trong trƣờng hợp báo động cấp 2, 3, huy động lực lƣợng cứu hộ đập theo yêu cầu ban PCLB  Huy động lực lƣợng hỗ trợ cấp quyền địa phƣơng việc sơ tán dân có lệnh Cơng an cấp:  Phó Giám đốc Cơng an nên thành viên ban huy PCLB;  Từ cấp báo động 2, theo yêu cầu ban huy PCLB, huy động lực lƣợng bảo vệ khu vực đập sở kinh tế quan trọng hạ du;  Với cấp báo động 4, huy động lực lƣợng hỗ trợ cấp quyền việc sơ tán dân bảo vệ trật tự trị an khu vực sở sơ tán dân Các đơn vị quân đội đóng địa bàn:  Tham gia cơng tác cứu hộ đập điều kiện khẩn cấp theo yêu cầu ban huy PCLB;  Hỗ trợ sơ tán ngƣời dân hạ lƣu có u cầu SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 84 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 10 Các quan truyền thơng:  Giám đốc quan truyền thông nên thành viên ban huy PCLB;  Đảm bảo liên lạc, huy thống nhất, thông suốt ban huy PCLB;  Thông báo, phổ biến kịp thời lệnh báo động, lệnh sơ tán đế đối tƣợng theo quy định chế thông báo 11 Trạm truyền truyền hình:  Phổ biến lệnh báo động cấp 3, 4, mệnh lệnh sơ tán ban huy PCLB cấp quyền  Phổ biến kế hoạch sơ tán, dẫn địa điểm tập kết, trung tâm hỗ trợ, cứu hộ cho nhân dân khu vực 12 Các quan, sở y tế:  Chuẩn bị nhân lực, vật tƣ, thiết bị y tế thuốc men để làm công tác cấp cứu, hỗ trợ dân trƣờng hợp cần sơ tán Căn vào kế hoạch đồ sơ tán, dự kiến trạm y tế khu vực sơ tán để phòng chữa bệnh kịp thời;  Làm công việc khôi phục mơi trƣờng sau tình trạng khẩn cấp 13 Các công ty xây lắp, vận tải, cung ứng vật tư: Chủ đập phải lựa chọn số công ty xây lắp, cung ứng vật tƣ, thiết bị để chủ tịch UBND giao nhiệm vụ thực số nhiệm vụ sau đây:  Sẵn sàng phƣơng tiện xe máy, vật tƣ để cứu hộ đập, khắc phục cố có lệnh;  Sẵn sàng cung cấp thiết bị vận tải vùng nhƣ tầu, thuyền, xe máy…hỗ trợ cơng tác sơ tán có u cầu 14 Các ban ngành liên quan khác Tùy theo yêu cầu cụ thể đập mà huy động thêm quan, ban ngành khác hỗ trợ công tác sơ tán theo khả chun mơn (kế hoạch cần làm rõ nhiệm vụ đơn vị) 15 Nhân dân khu vực bị ảnh hưởng:  Nhân dân vùng có nguy bị ngập, cần chủ động cất giữ tài sản, lƣơng thực nới cao, an toàn; Phải chuẩn bị sẵn sàng cho việc sơ tán có lệnh ban huy chống lụt bão cấp nhằm đảm bảo giảm bớt đảo lộn sống phải sơ tán, phải có tay SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 85 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh danh sách ngƣời nắm giữ EPP, số điện thoại, Email, Fax để liên hệ cần thiết b.Thiếu nƣớc/Hạn hán Kế hoạch ứng phó khẩn cấp -Tình trạng: Khơng có mƣa mƣa thời gian dài, mùa mƣa đến trễ; Quy hoạch sử dụng nƣớc khơng theo lộ trình, cân nƣớc hồ; Hiện tƣợng El Nino hoành hành thời gian dài; Giảm sút độ ẩm khơng khí đất, tốc độ bốc nƣớc lòng hồ cao báo động; o Thiếu nƣớc từ nguồn bổ cập hồ, Z hồ< 17m vào mùa cạn o o o o -Hành động: o Giám đốc IMC Dầu Tiếng thông báo với Trƣởng ban PCTT Dầu Tiếng tình hình hạn hán diễn biến ngày tồi tệ; o Trƣởng ban PCLB Dầu tiếng (Hoặc chủ tịch ủy ban ứng phó khẩn cấp Hồ Dầu tiếng) thơng báo Bộ NN&PTNT, Tổng cục trƣởng Tổng cục Thủy lợi tình hình cơng bố rộng rãi thơng tin; o IMC, IME Dầu Tiếng, UBND huyện vùng hạ du huy động lực lƣợng thiết bị để thực hành động khẩn cấp; o Huy động dịch vụ hỗ trợ nhƣ công an, cứu hỏa, quân đội, bác sỹ, o Thông báo hƣớng dẫn thông qua trạm truyền truyền hình đảm bảo tất ngƣời dân đƣợc thông báo nguy hiểm; o Các sở ban ngành có liên quan tiến hành triển khai thực có hiệu Kế hoạch phòng chống hạn hán ứng phó với ảnh hƣởng tƣợng El Nino mùa khô năm hàng nămtại đại phƣơng; o Giám đốc IMC Dầu Tiếng điều tra lập kế hoạch cho biện pháp khắc phục; o Kỹ sƣ IMC, công nhân vận hành quản lý, triển khai biện pháp khắc phục sửa chữa Xây dựng thông tin liên lạc cố xảy SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 86 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn khu vực Nam Bộ Bộ NN&PTNT Tổng cục trƣởng tổng cục thuỷ lợi Giám đốc IMC Dầu Tiếng Ban PCTT hồ Dầu Tiếng Ban ứng cứu khẩn cấp hồ Dầu Tiếng C.tịch UBND Bình Dƣơng Ban PCTT&TKCN C.tịch UBND Tây Ninh Ban PCTT&TKCN Sở NN&PTNT Sở NN&PTNT C.tịch UBND TPHCM Ban PCTT&TKCN Sở NN&PTNT C.tịch UBND Long An Ban PCTT&TKCN Sở NN&PTNT Hình 4.6 Sơ đồ thơng tin liên lạc có hạn hán Xây dựng ban ứng phó khẩn cấp Trƣởng ban : Ông Phạm Văn Tân - Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh; Phó ban: ơng Nguyễn Tiếp Tân Chủ tịch Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phƣớc Hòa, giám đốc Sở Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh; Ủy viên thƣờng trực: ông Lê Văn Dũng Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phƣớc Hòa; Ủy viên khơng thƣờng trực: ơng Bùi Xn Đại ơng Trần Quang Hùng ( Phó Giám đốc Cơng ty) Thành viên: Trƣởng, phó phòng chức Đội trƣởng đội thủy nông Trong trƣờng hợp khẩn cấp liên hệ theo đƣờng dây nóng: Điện thoại: 0663 775520 Fax: 0663.775644 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 87 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh Trách nhiệm bên liên quan Ban huy phòng chống thiên tai tỉnh:  Ban huy PCTT hồ quan trực tiếp tổ chức đạo việc thực kế hoạch khẩn cấp trƣờng hợp báo động xảy ra;  Tổ chức phổ biến kế hoạch ứng phó, diễn tập thực hành với đơn vị liên quan hạ lƣu;  Trƣởng ban chịu trách nhiệm điều hành chung công việc, bao gồm công tác hoạt động kiểm tra, cứu hộ đập công tác chuẩn bị hành động khẩn cấp khu vực hạ du;  Trƣởng ban làm việc chặt chẽ với chủ đập để đánh giá điều kiện khẩn cấp tiềm ẩn đập, báo cáo xin ý kiến chủ tịch UBND cấp phát lệnh báo động theo chế biểu đồ thông báo đƣợc lập;  Trƣởng ban, sau xin ý kiến chủ tịch UBND cấp cơng bố lệnh kết thúc tình trạng khẩn cấp Chủ đập:  Bố trí sở làm việc cho ban huy PCTT vị trí thuận tiện có đủ điều kiện để điều hành thực công việc;  Chủ đập chịu trách nhiệm quản lý bảo trì đập theo quy định hành, thực nhiệm vụ đƣợc quy định Trong trƣờng hợp khẩn cấp, chủ đập quan thƣờng trực thực EPP, với nhiệm vụ phát hiện, phân loại tình trạng khẩn cấp, vận hành an tồn cơng trình trƣờng hợp khẩn cấp, điều phối lực lƣợng cứu hộ để hạn chế, triệt tiêu tình trạng khẩn cấp hạn chế đến mức thấp tác hại xẩy cho đập  Chủ đập phó ban thƣờng trực Ban PCTT có trách nhiệm giúp trƣởng ban điều hành công việc EPP đập Chủ đập chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá diến biến tình hình hồ đập Trong trƣờng hợp có cố đe dọa, cần kịp thời đánh giá mức độ nguy hiểm Nếu cố xẩy ra, cần trao đổi với trƣởng ban PCTT báo cáo chủ tịch UBND để ban bố lệnh báo động chuyển trạng thái vận hành đập từ vận hành bình thƣờng sang vận hành khẩn cấp Đồng thời huy động lực lƣợng vật tƣ phƣơng tiện dự phòng để thực công tác cứu hộ từ đầu nhằm hạn chế dập tắt cố Để thực nhiệm vụ này, chủ đập cần tổ chức đội cứu hộ đập  Dựa sở dự báo khí tƣợng thủy văn trạng cụ thể hồ đập xu hƣớng phát triển cố, tổ chức lập duyệt (i) quy trình vận hành điều SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 88 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh chỉnh hồ chứa cho phù hợp với tình trạng khẩn cấp (ii) phƣơng án cứu hộ nhằm hạn chế đến triệt tiêu cố, giảm tác hại cho hạ du  Giúp cho trƣởng ban PCTT đánh giá tình hình, đƣa dự báo cần thiết ban hành mức báo động kịp thời để có hành động giảm nhẹ thiệt hại cho hạ du  Lập báo cáo tình trạng khẩn cấp  Nhanh chóng giúp đỡ cƣ dân hạ lƣu đập sơ tán trƣờng hợp lũ lớn vỡ đập xảy Cụm quản lý cơng trình đầu mối:  Chịu trách nhiệm chuẩn bị vật tƣ, phƣơng tiện, nhân lực để vận hành hồ chứa trƣờng hợp khẩn cấp ứng cứu đập xẩy cố;  Chịu trách nhiệm kiểm tra tình trạng đập, quan trắc, đo đạc đập yếu tố khí tƣợng thủy văn, thu thập tài liệu quan trắc, dự báo từ quan khí tƣợng thủy văn để phát kịp thời hƣ hỏng, cố dự báo khả lũ lớn báo cáo cho chủ đập;  Giúp cho chủ đập điều chỉnh quy trình vận hành hồ cửa van trƣờng hợp khẩn cấp xẩy ra;  Giúp chủ đập lập kế hoạch hành động ứng cứu đập xẩy cố điều phối hoạt động lực lƣợng đƣợc tăng cƣờng để thực kế hoạch ứng cứu đập;  Ghi chép đầy đủ diễn biến đập tình trạng phát triển cố Giúp chủ đập ủy ban PCTT lập báo cáo gửi quan có thẩm quyền cần thiết;  Giúp nhân dân hạ lƣu đập sơ tán kịp thời có lệnh; Chịu trách nhiệm bảo vệ cơng trình tình Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương (Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai TKCN tỉnh): - Chủ trì phối hợp với sở ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, thủy điện triển khai thực Kế hoạch phòng chống hạn hán ứng phó với ảnh hƣởng tƣợng El Nino mùa khơ địa bàn tỉnh SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 89 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh - Chủ động phối hợp với Sở Tài chính, Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội kiểm tra, đánh giá mức độ thiệt hại hạn hán gây ra, đề xuất công bố hạn, hỗ trợ khắc phục theo sách quy định - Theo dõi, đôn đốc địa phƣơng triển khai thực Kế hoạch này, tổng hợp báo cáo kịp thời tình hình thiệt hại hạn hán gây UBND tỉnh để theo dõi, đạo - Chỉ đạo tăng cƣờng cơng tác kiểm tra để đảm bảo an tồn, kh6ng để xảy tình trạng cháy rừng; kiểm tra, rà soát loại trang thiết bị, phƣơng tiện, trạm bơm di động để sẵn sàng ứng phó kịp thời tình xảy UBND huyện, thị xã, thành phố: - Tổ chức triển khai thực có hiệu Kế hoạch phòng chống hạn hán ứng phó với ảnh hƣởng tƣợng El Nino mùa khô năm 2016 địa bàn - Khi có thiệt hại hạn hán gây phải báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT để tổng hợp, báo cáo, đề xuất cho UBND tỉnh đạo - Chủ động sử dụng ngân sách địa phƣơng để triển khai cơng tác phòng chống hạn, vƣợt khả ngân sách địa phƣơng báo cáo Sở Tài để tổng hợp, đề xuất UBND tỉnh Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh, quan Báo chí, Cổng thông tin điện tử tỉnh: Tăng cƣờng tuyên truyền, cảnh báo phƣơng tiện thông tin đại chúng tin khơ hạn Đài Khí tƣợng Thủy văn Khu vực Nam Bộ cung cấp Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến kiến thức sử dụng nƣớc tiết kiệm hiệu quả, văn đạo Chính phủ, Bộ ngành Trung ƣơng UBND tỉnh vềcông tác phòng, chống hạn hán ứng phó với ảnh hƣởng tƣợng El Nino Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ: Tăng cƣờng dự báo, cảnh báo tình hình thời tiết, khí hậu, tin khô hạn mùa khô Thông báo kịp thời cho Sở, ban, ngành, địa phƣơng tỉnh để chủ động ứng phó với tình hình khơ hạn, giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Công thương: Đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc vận hành hồ chứa thủy lợi thủy điện sông Đồng Nai để đảm bảo vận hành xả nƣớc hạ du theo quy trình vận hành liên hồ chứa mùa cạn, ƣu tiên nguồn nƣớc phục vụ dân sinh, sản xuất Các sở, ban, ngành liên quan: Theo chức năng, nhiệm vụ tham gia triển khai thực có hiệu Kế hoạch phòng chống hạn hán ứng phó với ảnh hƣởng tƣợng El Nino mùa khô năm địa bàn tỉnh SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 90 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh c.Yếu tố cơng trình Thực phòng ngừa ứng phó cố nhƣ báo động cấp trƣờng hợp rủi ro liên vùng Thừa nƣớc/ Lũ lụt SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 91 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Khi nhiều cố rủi ro liên vùng xảy nhƣ vỡ đập lũ tràn qua đỉnh đập ngồi thiệt hại cho thân cơng trình, phá hoại đình trệ sản xuất, gây thiệt hại sinh mạng, tài sản vùng hạ lƣu đập, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế quốc phòng an ninh Nắm đƣợc tầm quan trọng rủi ro liên vùngđề tài sâu vào việc nhận diện nguy rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp để quản lý rủi ro liên vùng Qua trình nghiên cứu đề tài đạt đƣợc số kết sau: 1.Nhận diện đƣợc nhóm nguy rủi ro tiềm từ hồ thông qua điều tra lịch sử loại rủi ro phát sinh Nhóm nguy rủi ro đƣợc nhận diện dựa chất từ hoạt động vận hành hồ Kết nguy rủi ro đến từ ba nhóm: nguy rủi ro liên quan đến trữ lƣợng nƣớc, nguy rủi ro liên quan đến chất lƣợng nƣớc nguy rủi ro xuất phát từ cơng trình 2.Ƣớc lƣợng rủi ro đến từ ba nhóm kể Mơ tả tần suất xảy mức tác động hậu Thiết lập đƣợc bảng tra tƣơng quan ngắn mực nƣớc hồ lƣu lƣợng xả 3.Xác định tuyến lan truyền rủi ro; tiến hành phân tích sai lầm, tƣợng; đồng thời thu thập thêm liệu cần thiết để đánh giá tiềm rủi ro hồ Dầu Tiếng sở phƣơng pháp đánh giá rủi ro Xây dựng ma trận phân hạng rủi ro để phân loại rủi ro theo cấp, dễ dàng cho mục đích quản lý sau Kết đánh giá rủi ro cho thấy: (i) Vỡ đập thuộc nhóm rủi ro khơng chấp nhận, cần phải có biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố; (ii) Thiếu nƣớc/Hạn hán Thừa nƣớc/Lũ lụt đƣợc xếp vào nhóm rủi ro có nguy cao, cần có biện pháp kiểm sốt, phòng ngừa; (iii) Phú dƣỡng nằm nhóm rủi ro chấp nhận đƣợc, biện pháp kiểm sốt đƣợc áp dụng tỏ có hiệu Xây dựng quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa Kết áp dụng cho hồ Dầu Tiếng nhóm rủi ro liên quan đến trữ lƣợng nƣớc mang yếu tố cơng trình rủi ro liên vùng hồ ảnh hƣởng đến Thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 92 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 5.Từ kết nhận diện rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng, đề tài đề xuất biện pháp nhằm quản lý rủi ro liên vùng Các giải pháp đƣợc thực theo mức độ ngăn ngừa  giảm thiểu  chia sẻ  phòng ngừa, ứng phó cố SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 93 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Kết ứng dụng quy trình xác định rủi ro liên vùng cho hồ Dầu Tiếng bƣớc đầu cho thấy tính khả thi hiệu mơ hình cơng tác đánh giá, cảnh báo quản lý rủi ro liên vùng từ nhóm rủi ro phát sinh q trình vận hành hồ Quy trình phƣơng pháp cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, mở rộng ứng dụng hồ chứa khu vực khác nên tích hợp thêm đối tƣợng nhƣ chất lƣợng nƣớc, yếu tố chủ quan (con ngƣời, hoạt động quản lý), đánh giá tích hợp rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái Để giảm thiểu thiệt hại cho hạ du hồ Dầu Tiếng xả lũ lớn, kiến nghị nên nâng cao trình để tăng dung tích chứa cho hồ Tuy nhiên, cần tính tốn đến tính ổn định móng gia cố thêm cơng trình với khối lƣợng đất đá lớn Trƣớc mắt để giảm lũ cho hạ du đề nghị tỉnh, thành phố hạ du triển khai lực lƣợng chức tăng cƣờng nạo vét, khơi thơng lòng sơng, kênh, mƣơng chảy qua khu vực nhằm tăng khả chứa nƣớc giảm bớt diện tích ngập úng lũ Cần có quy hoạch phát triển hợp lý cho vùng đất trũng, ngập nƣớc Hiện nay, hồ Dầu Tiếng áp dụng quy trình vận hành từ năm 2000 Thiết nghĩ với biến động thất thƣờng nhƣ nay, quan chức nên phối hợp với chuyên gia thuỷ lợi để xây dựng quy trình vận hành đơn hồ cho Dầu Tiếng để hiệu vận hành an toàn cho hồ SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 94 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bá L H., “Đại cương quản trị môi trường”, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2000 2.Báo cáo Chính phủ việc đánh giá hậu cố môi trƣờng bốn tỉnh ven biển miền Trung, 2016, Hà Nội 3.Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 - Sở kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Tây Ninh năm 2008 4.Báo cáo tổng hợp đề tài KC08.16/06-10: “Nghiên cứu sở khoa học nhằm quản lý phát triển bền vững hệ thốngcơng trình Dầu Tiếng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, 2010, Hà Nội 5.Cơng ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phƣớc Hòa 6.Dự án: Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng có bổ sung nước từ Phước Hòa, Viện KHTL miền Nam – DANIDA, 2001-2005 7.Đánh giá hiệu khả cơng trình Dầu Tiếng phối hợp với cơng trình Phước Hồ, Hội Thủy lợi Tp HCM, 2003 8.Hà N.T.V., Quỳnh T.V.N., Takizawa S., “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình WASP mơ chất lƣợng nƣớc hồ Dầu Tiếng” Hội nghị Khoa học công nghệ lần thứ 10, Đại Học Quốc Gia TpHCM- Trƣờng Đại học Bách Khoa TPHCM, 2007 9.Lý C Đ., “Phân tích hệ thống mơi trường” NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2009 10.Quy định vận hành liên hồ chứa lƣu vực sông Đồng Nai, Hà Nội, 2016 11.Song P V., Thanh Đ Đ., Bảo L X., “Nghiên cứu ảnh hƣởng việc xã lũ hồ chứa Dầu Tiếng đến hạ du”, 2009 12.Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, “Hướng dẫn giám sát an toàn hoạt động dầu khí”, 2002, Hà Nội 13.Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, “Hướng dẫn quản lý rủi ro ứng cứu khẩn cấp hoạt động dầu khí”, 2002, Hà Nội 14.Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam, “Hướng dẫn quản lý an toàn lao động vệ sinh lao động hoạt động dầu khí”, 2002, Hà Nội 15.Trân L T H., “Đánh giá rủi ro mơi trường”, 2008 SVTH: Đồn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 95 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 16.Viện thủy lợi môi trƣờng Tiếng Anh 1.Cheng Chun-Tian, Chau K.W., “Flood Control Management System for Reservoirs” Environmental Modeling & Software 19, 2004 2.De Steiguer, J.E "The Analytic Hierarchy Process as a Means for Integrated Watershed Management", in Renard, Kenneth G., First Interagency Conference on Research on the Watersheds, Benson, Arizona: U.S.Department of Agriculture, Agricultural Research Service, pp, 2003, p 736–740 3.Heenkenda MK Bartolo R, “Regional ecological risk assessment using a relative risk model: A case study of the Darwin Harbour”, Darwin, Australia, 2015 4.Huang Wen-Cheng, "Decision Support System for Reservoir Operation", Journal of the American Water Resources Association, Volume 32, Number 6, 1996, pages 12211232 5.O’Brien GC and Wepener V., “Regional-scale risk assessment methodology using the Relative Risk Model (RRM) for surface freshwater aquatic ecosystems in South Africa”, 2012 6.Moaes R, Landis WG , Molander S , “Regional Risk Assessment of a Brazilian Rain Forest Reserve”, 2002 7.Landis W G., “Regional scale ecological risk assessment: Using the relative risk model”, 2005 LANDIS WG and WIEGERS JK ,Design considerations and suggested approach for regional and comparative ecological risk assessment Hum Ecol Risk Assess 1997 9.U.S EPA (1998) Guideline for Ecological Risk Assessment SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 96 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC I MỰC NƢỚC TỐI THIỂU CỦA CÁC HỒ CHỨA TẠI CÁC THỜI ĐIỂM (Ban hành kèm theo Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thời điểm(ngày/tháng) 01/12 11/12 21/12 01/01 11/01 21/01 01/02 11/02 21/02 01/3 11/3 21/3 01/4 11/4 21/4 01/5 11/5 21/5 01/6 11/6 21/6 30/6 01/7 11/7 31/7 Thác Mơ 216,4 216,0 215,5 215,0 214,4 213,7 213,2 212,5 211,8 211,1 210,2 209,3 208,2 207,1 206,0 204,7 203,5 202,2 201,0 199,9 198,7 198,0 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà Đồng Đăk Hàm Trị Dầu Đơn Đại Nai R’Tih Thuận An Tiếng Dƣơng Ninh 586,4 615,4 601,7 58,1 21,67 585,8 615,4 601,1 58,0 21,60 585,2 615,4 600,6 57,8 21,55 584,5 615,2 600,1 57,6 21,50 1037,1 876,2 583,7 614,8 599,3 57,3 21,21 1036,8 875,3 582,8 614,2 598,3 56,9 21,03 1036,0 874,4 582,0 613,5 597 56,3 20,81 1035,1 873,3 581,1 612,9 595,6 55,9 20,51 1034,1 872,3 580,3 612,3 594 55,6 20,21 1033,1 871,2 579,3 611,6 592,3 55,2 19,97 1032,1 870,0 578,4 610,8 591 54,8 19,46 1030,9 868,8 577,6 610,1 589,5 54,3 19,03 1029,6 867,5 576,7 609,1 587,9 53,7 18,59 1028,3 866,1 575,8 607,5 586,5 53,0 18,28 1027,3 865,9 574,9 606,1 585 52,4 17,98 1025,9 865,3 573,9 604,8 583,5 51,8 17,70 1024,3 864,4 573,2 603,8 582,3 51,3 17,48 1022,5 864,0 572,5 603,4 581,2 50,7 17,33 1020,8 863,6 571,8 603,3 580,3 50,3 17,30 1020,8 863,0 571,1 603,2 578,5 50,2 17,03 1020,0 862,4 570,5 603,1 576,7 50,1 17,03 1019,8 862,0 570,0 603,0 575 50,0 17,00 1019,2 861,6 1018,6 860,6 1018,3 860,3 1018,0 860,0 97 Luận văn tốt nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC II Lƣu lƣợng dòng chảy đến hồ Dầu Tiếng trung bình tháng (m3/s) từ năm 2000 đến 2016 NĂM THÁNG QTB WTB VII VIII IX X XI XII I II III IV V VI m /s 106m3 2000-2001 164.00 114.92 124.92 346.29 104.86 52.06 34.37 24.22 45.42 43.16 81.56 135.98 105.98 279.28 2001-2002 76.57 154.74 130.17 207.70 84.57 39.26 25.63 24.32 30.11 41.40 27.66 104.43 78.88 207.86 2002-2003 88.77 100.31 152.04 135.90 137.06 67.73 29.56 43.62 37.74 36.82 67.45 105.49 83.54 220.15 2003-2004 133.63 65.42 156.09 136.28 40.27 38.95 16.91 17.24 9.40 10.82 14.82 55.34 57.93 152.66 2004-2005 67.59 96.99 75.25 73.97 17.7 19.25 18.91 28.39 12.09 21.48 23.05 25.84 40.04 105.52 2005-2006 90.90 69.72 99.95 106.44 61.18 43.72 24.57 25.51 14.93 39.71 71.06 64.38 59.34 156.37 2006-2007 69.46 122.55 139.05 182.25 107.6 33.98 12.41 19.90 30.69 59.36 38.77 117.2 77.76 204.92 2007-2008 117.19 146.79 149.48 200.88 53.02 29.43 20.28 16.98 26.36 11.4 49.37 55.07 73.02 192.42 2008-2009 69.1 162.8 180.4 151.4 200.3 21.86 17.16 12.19 13.40 40.68 66.95 79.21 84.62 222.99 2009-2010 142.42 79.13 201.94 151.20 44.25 21.30 9.62 4.3 19.47 14.75 23.44 42.17 62.83 165.58 2010-2011 52.96 74.65 87.73 145.4 33.99 20.1 1.31 5.74 15 2.57 11.06 85.06 44.63 117.60 2011-2012 55.47 78.52 133.5 132.5 59.32 23.08 23.54 17.07 17.11 18.54 15.19 39.47 51.10 134.66 2012-2013 119.4 68.29 216.3 183.8 57.62 10.87 12.05 16.46 32.58 48.48 53.75 80.75 75.03 197.71 2013-2014 109.8 181.3 111.3 121.8 44.34 38.53 20.05 16.61 8.77 23.33 16.94 64.46 63.11 166.31 2014-2015 206.6 114.7 164.7 249.5 148.2 50.67 14.30 36.94 30.93 38.76 21.56 32.13 92.41 243.53 2015-2016 51.70 82.90 89.69 127.04 93.95 95.79 28.79 30.83 32.42 43.79 39.52 130.56 70.58 185.99 SVTH: Đoàn Thị Kim Chi GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà 98 ... nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 4.1.2 Nhận diện rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh 66 4.2 GIẢI PHÁP QUẢN... xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa Từ kết đánh giá rủi ro liên vùng, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh nhằm giảm thiểu rủi ro cho... nghiệp Nhận diện đề xuất quản lý rủi ro liên vùng hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh cho cơng tác dự báo rủi ro liên vùng hồ chứa, sở tham khảo cho nhà quản lý nhằm tăng hiệu quản lý nhƣ

Ngày đăng: 22/09/2019, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w