Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ YẾN ĐỘNG TỪ CHỈ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ YẾN ĐỘNG TỪ CHỈ SỰ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Động từ động từ vận động di chuyển tiếng Việt 1.1.1 Động từ 1.1.2 Động từ vận động di chuyển 20 1.2 Tố Hữu thơ Tố Hữu 27 1.2.1 Tác giả Tố Hữu 27 1.2.2 Thơ Tố Hữu 28 1.3 Tiểu kết chương 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ CHỈ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ TỐ HỮU 32 2.1 Đặc điểm tiểu loại động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 32 2.1.1 Kết thống kê 32 2.1.2 Nhận xét chung tiểu loại động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 32 2.2 Đặc điểm ngữ pháp động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 35 2.2.1 Xét quan hệ với chủ thể hành động 35 2.2.2 Xét quan hệ với bổ ngữ mà động từ chi phối 60 2.2.3 Xét quan hệ với phụ từ kèm 67 2.3 Tiểu kết chương 79 Chương VAI TRÒ CỦA ĐỘNG TỪ CHỈ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ TỐ HỮU 80 3.1 Dẫn nhập 80 3.2 Các vai trò động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 81 3.2.1 Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu góp phần thể tư người Việt Nam, dân tộc Việt Nam 81 3.2.2 Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu góp phần thể khí người Việt Nam dân tộc Việt Nam 88 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ kết tinh đẹp ngôn từ Ngôn ngữ thơ thứ ngôn ngữ đặc biệt, thăng hoa tâm hồn người nghệ sĩ Mỗi từ ngữ, hình ảnh thể cung bậc tình cảm khác thi nhân So với văn xuôi, dung lượng thơ ngắn nhiều, để thể tất trạng thái, cung bậc tình cảm nhà thơ phải dồn nén qua từ ngữ Từ ngữ thơ giữ vai trị quan trọng, không đơn chất liệu người sáng tác mà cịn biểu tượng, hình ảnh, giá trị 1.2 Tố Hữu nhà thơ lớn, đồng thời nhà hoạt động cách mạng Ông mệnh danh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Cả đời sáng tác, ông để lại khối lượng thi phẩm đồ sộ, với tập thơ lớn Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Thơ ông theo sát chặng đường lớn cách mạng Việt Nam Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị thể lẽ sống lớn, tình cảm lớn người công dân, người chiến sĩ cách mạng Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, với Bác Hồ Thơ Tố Hữu khơng có giá trị lớn mặt nội dung mà cịn có giá trị lớn mặt nghệ thuật Đọc thơ Tố Hữu, từ câu ánh lên niềm tin, lý tưởng cách mạng Nếu nói khơng q từ nào, dù từ khơng có nghĩa từ vựng tiểu từ hay phụ từ lớp từ danh từ, động từ, hay tính từ thơ ông phương tiện nghệ thuật để chuyển tải lý tưởng, lẽ sống, niềm tin khát vọng nhân dân, dân tộc Việt Nam Trong nhiều lớp từ mang giá trị nghệ thuật đó, có lớp từ tiêu biểu nhà thơ sử dụng dày đặc, xuyên suốt tác phẩm, thể rõ ý đồ nhà thơ, lớp động từ vận động di chuyển 1.3 Trong nửa kỉ qua, thơ Tố Hữu ln có mặt chương trình sách giáo khoa Ngữ văn cấp học Thơ ông "đốt lửa" "truyền lửa" cho hệ bạn đọc Đồng thời, thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi nước nước ngồi Thơ Tố Hữu nghiên cứu từ nhiều góc độ, bình diện khác Tố Hữu đánh giá "nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam đại" Từ lý trên, chọn đề tài “Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Động từ vận động di chuyển nhà Việt ngữ học nói đến từ lâu nghiên cứu từ loại động từ Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức, Lê Biên, Hoàng Trọng Phiến, Đỗ Thị Kim Liên v v… Vận dụng lý thuyết động từ, có số cơng trình nghiên cứu động từ tác phẩm văn học Đó viết, luận văn, luận án như: - Trịnh Thị Hương với cơng trình: “Động từ tục ngữ tiếng Việt” (Luận văn cao học Đại học Vinh) - Đỗ Ngọc Qun với cơng trình: “Đặc điểm động từ ca dao” (Luận văn cao học Đại học Vinh) - Phạm Thị Lựu với cơng trình: “Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm động từ ca dao trữ tình Việt Nam” (Luận văn cao học Đại học Vinh) 2.2 Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc nên nửa kỉ qua, thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng giới học thuật, thu hút hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi Từ góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu thống đánh giá: Tố Hữu phong cách lớn, thơ Tố Hữu có giá trị đặc sắc phát triển văn học dân tộc Trước hết nghiên cứu góc độ phê bình văn học Đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu từ góc độ phê bình văn học Đó cơng trình giáo sư văn học đầu ngành nhà thơ nhà văn Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Phan Cự Đệ, Trần Đình Sử, Lê Đình Kỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Phong Lan, Trần Thanh Đạm, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi,… Ngoài giáo sư hàng đầu, nhà thơ lớn cịn có nhiều tác giả khác nghiên cứu thơ Tố Hữu, báo, luận văn, luận án Có thể kể đến tác Mai Lương, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hải Lý, Trần Danh Thạo, Nguyễn Thị Yến, Mai Văn Phương, Vũ Thanh Dũng, Nguyễn Thị Lan, Mai Xuân Hải, Trong “Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu”, Nguyễn Văn Hạnh có viết "Đọc thơ anh thống qua dễ không thấy hết phát mẻ, độc đáo Ít thấy kỹ thuật Thậm chí có quen thuộc, "chung chung", gần "mịn", "cũ" (…) Nó có chỗ mạnh Đó chỗ mạnh văn học dân gian" [23, tr 843] Lê Đình Kỵ khẳng định tính dân tộc đậm đà thơ Tố Hữu qua cách sử dụng ẩn dụ thơ: "Tố Hữu sử dụng rộng rãi lối ví von quen thuộc ca dao (…) Thơng thường ví von gián tiếp hơn, theo lối mà ngày gọi ẩn dụ, ý vị cấu trúc gần với ca dao" [38, tr.801] Trong “Những giới nghệ thuật thơ”, Trần Đình Sử có nhận xét giới ngôn từ thơ Tố Hữu: "Xét ngôn từ thơ Tố Hữu giới bùng cháy, tỏa sáng, nẩy nở cùng, dâng hiến độ Hệ thống hình ảnh ngơn từ làm cho thơ Tố Hữu thực tiếng thơ nóng bỏng, sáng ngời, bay bổng, nhiệt huyết" [51, tr.187] Cũng viết này, tác giả khẳng định "Ngôn từ thơ Tố Hữu mang tính chất thực cổ điển" [51, tr.188] Đặng Thai Mai công trình “Mấy ý nghĩ” khái quát giá trị nội dung thơ Tố Hữu Nguyễn Đình Thi “Mấy vấn đề văn học” dành nhiều trang bàn thơ Tố Hữu Nhà thơ khẳng định giá trị thơ Tố Hữu cách mạng dân tộc Chế Lan Viên “Tổ quốc Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu” phân tích sức mạnh thơ Tố Hữu Xuân Diệu “Phê bình giới thiệu thơ” đặc trưng thơ Tố Hữu đóng góp to lớn thơ Tố Hữu vào thơ Việt Nam đại Tác giả Trần Đình Sử “Thi pháp thơ Tố Hữu” đặc điểm quan trọng thơ Tố Hữu từ kiểu nhà thơ, quan niệm nghệ thuật người giới đến ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ,… Tác giả Phong Lan tác phẩm “Tố Hữu - tác gia tác phẩm” đề cập đến vấn đề: Quan niệm Tố Hữu văn học nghệ thuật, câu chuyện đường thơ, Tố Hữu tài thơ ca - nhà thơ mở đầu thơ ca cách mạng, nhà thơ tình thương mến, nhà thơ lẽ sống thời đại,… Cịn góc độ ngơn ngữ học có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu tìm hiểu nhạc điệu, đại từ, danh từ riêng, từ màu sắc, từ cảm thán, từ không gian, thời gian… thơ Tố Hữu Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: - Nguyễn Thị Hải Hoa với công trình: “Nhạc điệu thơ Tố Hữu” (Luận văn cao học Đại học Vinh) - Trần Danh Thạo với cơng trình: “Đặc điểm ngơn ngữ thơ tập Gió Lộng” (Luận văn cao học Đại học Vinh) - Mai Văn Phương với cơng trình: “Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu đời sống văn học cách mạng Việt Nam” (Luận văn cao học Đại học Vinh) - Lê Thị Hà với cơng trình: “Đại từ thơ Tố Hữu”, luận văn tốt nghiệp Đại học Vinh, năm 2007 - Nguyễn Thị Yến với cơng trình: “Từ màu sắc thơ Tố Hữu”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh, năm 2006 - Trần Thị Bích Thủy với cơng trình: “Khảo sát vốn từ khơng gian, thời gian thơ Tố Hữu” khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh, năm 2005 - Hồng Thị Hằng với cơng trình: “Danh từ riêng thơ Tố Hữu” khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh, năm 2010 Điểm lại cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu động từ nói chung động từ di chuyển nói riêng thơ Tố Hữu Vì chúng tơi chọn đề tài “ Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu” làm đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì số lượng thơ Tố Hữu nhiều, với nhiều tập thơ, xuất phát từ mật độ xuất động từ vận động di chuyển tập thơ có khác nên khảo sát động từ vận động di chuyển bốn tập thơ quan trọng Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu - Phân tích đặc điểm động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu - Phân tích vai trị động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu - Rút số đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu qua động từ di chuyển Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân loại: Thống kê phân loại động từ vận động di chuyển tập thơ Tố Hữu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích đặc điểm kiểu loại động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu Trên sở đưa nhận xét, đánh giá khái quát nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà thơ việc xây dựng hình tượng nghệ thuật - Phương pháp so sánh đối chiếu: Luận văn so sánh cách sử dụng động từ vận động di chuyển qua tập thơ Tố Hữu để làm bật lên phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu động từ di chuyển thơ Tố Hữu cách có hệ thống Các kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung, làm rõ cho lý thuyết động từ nói chung động từ di chuyển nói riêng tiếng Việt Đồng thời kết nghiên cứu có góp phần định việc khẳng định phong cách thơ Tố Hữu, góp phần vào việc giảng dạy thơ Tố Hữu trường phổ thông hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu Chương 3: Vai trò động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 89 Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sơng Chí ta lớn biển Đơng trước mặt! Ta tới, khơng thể chia cắt Mục Nam Quan đến bãi Cà Mau Trời ta đầu Bắc Nam liền biển Lịng ta khơng giới tuyến Lịng ta chung Cụ Hồ Lịng ta chung Thủ Lịng ta chung đồ Việt Nam (Ta tới) Khí lan tỏa tới làng q, thơn xóm: Bà đâu Vui hội hè? Trống đánh cờ bay dậy Sôi sục khắp đồng quê Đi trường đấu Quật địa chủ cường hào! Ruộng đất, ta làm chủ Chấp chới đỏ cờ Đi chống hạn Thay trời ta làm mưa Vui tiếng nước lên đồng cạn Vui tiếng hát đồng bừa! (Trên miền Bắc mùa xuân) 90 Đặc biệt thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 đưa lại độc lập dân tộc, đưa nhân dân ta từ địa vị người nô lệ trở thành người làm chủ Cách mạng tháng Tám thắng lợi luồng gió mới, sinh khí thổi vào hồn dân tộc Cả nước bừng lên khí Các tỉnh thành ngập khí Đã dâng lên, ngập Huế đỏ cờ Mở mắt trông: trời đất bốn phương chào Một dân tộc ào đứng dậy Chừ Huế, Huế ơi! Sông núi ta rồi! Nước mắt ta trào, húp mí, tràn mơi Cổ ta ré trăm trận cười, trận khóc Hả chưa, bịt mồm ta? Ta hét huyên thiên, ta chạy khắp nhà Ai dám cấm ta say, say thần thánh? Ngực lép bốn nghìn năm, trưa gió mạnh Thổi phồng lên Tim hóa mặt trời Có chim tóc nhảy nhót hót chơi (Huế tháng Tám) Phải đến cách mạng tháng Tám người thực dẫn đường, hành động mục đích, hướng tương lai tươi sáng dân tộc Con đường tới tương lai có nhiều đau đớn, địi hỏi phải phấn đấu, phải hi sinh, phải thực dũng cảm điều quan trọng phải có niềm tin, phải lạc quan, phải biết hi vọng: Chân trời lui lan lan rộng Hi vọng tràn lên đồng mênh mông Tất hi sinh cách mạng đền đáp thắng lợi rực rỡ cách mạng tháng Tám Máu đổ, nước mắt rơi nhiều, nên 91 quyền tay nhân dân, Tố Hữu tràn trề vui sướng Sự lớn mạnh vầng hào quang cách mạng cảm xúc mãnh liệt tâm hồn trẻ giúp ta hình dung có sức mạnh diệu kỳ đến Hàng loạt động từ vận động di chuyển: bay, đi, cuốn, xông lên, chạy,… sử dụng hiệu Cảm giác dòng người dịch chuyển niềm vui bất tận, vui dân tộc phải chịu bao đau khổ có ngày hơm Cái vui sau bao ngày bị đánh đập tù đày, sau năm dài đói rét liên miên Tố Hữu tìm cách diễn tả đẹp niềm vui giải phóng: Vui đêm Ta nhảy ta bay Trong lòng Hà Nội (Vui bất tuyệt) Người dân Việt Nam thiết tha với sống hịa bình sẵn sàng hi sinh chiến đấu tới để giữ lấy sống yên vui Nhân dân ta quen với nếp sống nơng thơn, nếp sống nơi làng q bình n ả, nhân dân ta u chuộng hịa bình Nhưng n bình dân ta sẵn sàng đứng dậy để bảo vệ, để đòi lấy mà đáng phải thuộc Những người cầm súng trận giết giặc, người khơng cầm súng lại làm hậu phương vững tiếp sức cho người Vừa lao động vừa chiến đấu, tiền tuyến hậu phương hỗ trợ cho để chiến thắng kẻ thù xâm lược Xưa lao động khổ nhục, phải cung phụng cho bọn áp bóc lột, lao động niềm vui phục vụ cho mục đích nghĩa Cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược nhào nặn lại xã hội Việt Nam, quần chúng tự nguyện vào lửa cháy, sẵn sàng đổ máu cho sống dân tộc, đổ mồ hôi để thay đổi đời Khi Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử, đất nước vỡ ịa niềm vui sướng Lời Bác Hồ hay lời anh linh Tổ 92 quốc? Khi miền Bắc giải phóng, người dân nơi khơng chìm đắm q lâu niềm vui niềm hạnh phúc độc lập tự mà quên trách nhiệm Đã người Việt Nam phải đứng lên chống lại thực dân Pháp mang lại độc lập tự cho Tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, tất phải chung sức chung lòng cho nghiệp cao đất nước Máu Việt Nam chảy Đỏ đồng, ôi máu yêu! Miền Nam bốc cháy Đồng bào ôi lửa thiêu! Mau mau lên đứng dậy! Gươm gươm đau, tuốt Súng súng đâu, vác chạy Cứu cứu đồng bào ta! Giết giết quân xâm lược Mau xung phong! Xung phong! Cờ bay lên cứu nước Máu giặc phải thành sông Ha ha! Bay phải chết! Lũ tàn ác gian tham! Muôn trái tim đoàn kết Toàn dân tộc Việt Nam! (Giết giặc) Dù cho đất nước khó khăn nữa, miền Bắc khó khăn, miềm Nam gian khổ ý chí vượt lên tất ln cháy hừng hực lòng người Việt Nam ta Ý chí quật cường kiên đuổi lũ quân viễn chinh cao ngạo khỏi đất nước ta ngày mạnh mẽ Một loạt 93 động từ vận động di chuyển như: đi, chảy, bay, chạy,… thể rõ nét thêm khí thể chiến đấu người Việt Nam ta Miền Bắc bước đầu xây dựng quyền non trẻ với bao khó khăn vất vả Phải thành lập nhà nước pháp lý, diệt giặc đói, giặc dốt, khó khăn tài chính, đánh đuổi giặc ngoại xâm âm mưu phá hoại thù giặc ngồi Khó khăn chồng chất khó khăn người Việt Nam chưa biết đến hai chữ đầu hàng Càng khó khăn gian khổ khí chiến đấu lại bộc lộ rõ ràng Và bao khó khăn vất vả tất người cuối đền đáp xứng đáng Chiến thắng Điện Biên Phủ làm rung chuyển năm châu, chấn động địa cầu Là kết tất yếu ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất nhân dân ta lãnh đạo tài tình Đảng Bác Hồ Đây chiến thắng quân lớn kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa kỉ XX, vào lịch sử giới chiến cơng chói lọi đột phá thành trì hệ thống nơ dịch thuộc địa chủ nghĩa Đế quốc Tố Hữu viết chiến thắng Điện Biên với khí hừng hực hàng loạt động từ di chuyển Tin nửa đêm Hỏa tốc, hỏa tốc Ngựa bay lên dốc Đuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu cửa Làng đỏ đèn đỏ lửa… Hoan hô chiến sĩ Điện Biên (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) 94 Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, sống bắt đầu đổi sắc thay da, toàn dân hối hả, hừng hực khí xây dựng mới: Sướng vui thay, miền Bắc ta Cuộc sống tưng bừng đổi sắc thay da Ta nghe rõ: mỗi phút Cả đất nước ta tiến lên vùn Như cỗ xe trăm mã lực khổng lồ Mà bàn tay thần diệu Bác Hồ Cầm chắc, bay đường vạn dặm Đường gai góc nở đầy hoa thắm… (Trên miền Bắc mùa xuân) Các động từ tiến lên, bay lên vang ngân khí hừng hực mùa xuân Cùng hịa chung khí xây dựng hối hừng hực tồn dân tộc, nhà thơ Tố Hữu khơng kìm cảm xúc muốn ơm lấy tất nhập vào lòng người, theo bước chân tới, theo cánh tay bay lên, khơng có ngăn cản Yêu người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên (Mùa thu mới) Theo tiếng gọi Đảng Bác Hồ, dân tộc tiến lên với khí rầm rập: Nào tới! Bác Hồ ta nói Phút giao thừa, tiếng hát đem xuân Kế hoạch năm năm Mời đoàn quân 95 Mời bàn chân, tiến lên phía trước Tất cờ, hát lên bước! (Bài ca mùa xuân 1961) Các động từ di chuyển: tới, tiến lên, bước tới lần góp phần thể khí dân tộc Những năm 68 - 72, chiến trường miền Nam vơ ác liệt tồn thể nhân dân Việt Nam lòng tâm đánh Mỹ Miền Bắc hậu phương, miền Nam chiến trường Bất đâu mảnh đất miền Nam hừng hực khí quật khởi tiến công quét kẻ thù xâm lược Rừng núi xanh màu giải phóng Hãy trào lên, sóng Cửu Long Quét phăng rác bùn ứ đọng Những thép gai ngăn mặt cắt lòng (Việt Nam - máu hoa) Những động từ di chuyển trào lên, quét phăng với mức độ mạnh thể khí hừng hực tiến cơng Trong kháng chiến chống Mỹ khơng thể khơng nói đến Trường Sơn Trường Sơn ghi bao chiến cơng, gắn với bao gian khổ khó khăn Trường Sơn khí phách dân tộc Việt Nam Trường Sơn, xẻ dọc, rọc ngang Xẻng tay mà viết nên trang sử hồng Trường Sơn, vượt núi, băng sông Xe trăm ngả, chiến công bốn mùa (Nước non ngàn dặm) Một loạt động từ động từ di chuyển: xẻ, rọc, vượt, băng, thể khí dân tộc Việt Nam Tất tiến lên để chuẩn bị cho ngày chiến thắng 96 Đường tiến quân ào chiến thắng Phía trước chờ anh, người mẹ mong Pháo gầm lên, đỏ nòng bắn thẳng Rộn rực xe tăng chồm tới Sài Gịn (Tồn thắng ta!) Các cụm động từ có động từ di chuyển làm trung tâm: ào chiến thắng, gầm lên, chồm tới Sài Gòn quật khởi khí tiến cơng Và ngày 30 - - 1975 đến, làm nên chiến thắng 75 diệu kỳ Từ Nam Bắc liền dải khơng cịn bóng qn thù, đất nước hoàn toàn độc lập tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa Ta thắng Hãy thẳng đường tới Lấp hố bom, xóa đau buồn Từ tro bụi, ta lại xây dựng Phố láng ta, linh hồn (Vui thế, hôm nay…) Rõ ràng, thơ Tố Hữu ẩn chứa sức mạnh, dù viết vấn đề qua thơ, hình dáng đất nước, nhân dân lên rõ Đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam ln nhà thơ nói đến với khí hừng hực tiến lên Các động từ di chuyển kết hợp phụ từ hướng tạo thành tổ hợp có ý nghĩa tiến phía trước tiến lên, bước tới, xông tới, bay lên, tới hữu thơ ông phương tiện quan trọng để truyền tải ý đồ nhà thơ 97 KẾT LUẬN Tố Hữu tác gia lớn có vị trí quan trọng văn học đại Hơn 60 năm cầm bút, ông để lại cho đời di sản văn học đồ sộ Giữa khơng khí thơ bị vây bọc nỗi buồn ủy mị, cá nhân đầy tiêu phong trào Thơ mới, Tố Hữu xuất hiện, nhà thơ tìm đến với nhân dân với người khổ, hòa nhập vào sống bị đọa đầy họ để kêu gọi đấu tranh Thơ ông có bước chuyển mạnh mẽ với chuyển đất nước Tố Hữu chứng kiến đóng góp vào kiện lớn đất nước với tư cách người chiến sĩ cách mạng đấu tranh không mệt mỏi nhà thơ mang hồn thơ thời đại Tiếng nói thơ ca Tố Hữu quy tụ kết tinh nhiều giá trị nhân văn sức mạnh tinh thần đời sống dân tộc Bốn tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng Ra trận Tố Hữu tập thơ vừa có giá trị nội dung vừa có giá trị nghệ thuật Lớp động từ di chuyển lớp từ tiêu biểu phương tiện nghệ thuật thơ ông Lớp động từ di chuyển thơ Tố Hữu có đặc điểm dễ nhận diện thể rõ ý đồ nhà thơ Đặc điểm biểu tiểu loại ngữ pháp 2.1 Về tiểu loại: Động từ di chuyển thơ Tố Hữu có đủ ba nhóm động từ nói tự thân chủ thể tiến hành hoạt động di chuyển, động từ nói chủ thể làm cho vật khác di chuyển dời chỗ, động từ nói chủ thể vật khác di chuyển Trong ba nhóm nhóm động từ nói tự thân chủ thể tiến hành hoạt động di chuyển xuất nhiều (92,2%) Trong nhóm có đủ hai loại, động từ di chuyển có hướng động từ di chuyển khơng có hướng Loại động từ vận động di chuyển có hướng xuất nhiều Động từ vận động di chuyển xuất dày đặc 98 thơ Tố Hữu, có số động từ xuất với tần số cao đi, bước, tới, xông, ra, vào, lên, xuống, về, bay Và tất tập thơ đa khảo sát Ra trận tập thơ có động từ vận động di chuyển xuất nhiều 2.2 Về đặc điểm ngữ pháp: Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu xét qua ba mối quan hệ, xét quan hệ với chủ thể hành động, xét quan hệ với bổ ngữ bị chi phối, xét mối quan hệ với phụ từ kèm Trước hết xét quan hệ với chủ thể hành động Chủ thể động từ di chuyển thơ Tố Hữu đa dạng, bao gồm người, vật, đồ vật, tượng tự nhiên thực thể có vật tính Chủ thể động từ di chuyển người phong phú, từ lãnh tụ Hồ Chí Minh đến anh đội, bà, chị em bé Thứ hai xét qua hệ với bổ ngữ bị chi phối Động từ di chuyển thơ Tố Hữu chi phối chủ yếu bổ ngữ nơi chốn Đó địa danh cụ thể vùng miền, đất nước, nơi xa khu rừng, chiến khu,… nơi gần gũi nhà ga, ô cửa,… Qua bổ ngữ nơi chốn sau động từ di chuyển ta thấy rõ dụng ý nhà thơ Thứ ba xét quan hệ với phụ từ kèm Động từ di chuyển thơ Tố Hữu kết hợp với nhiều loại phụ từ khác kết hợp nhiều với phụ từ hướng hành động Các phụ từ lại phụ từ thời gian, phụ từ mệnh lệnh, phụ từ tiếp diễn phụ từ tần số xuất có đặc trưng riêng Động từ di chuyển thơ Tố Hữu có vai trị lớn việc thể nội dung tư tưởng thơ Tố Hữu Có hai vai trị mà động từ di chuyển góp phần thể là: Động từ vận động di chuyển góp phần thể tư người Việt Nam, dân tộc Việt Nam động từ vận động di chuyển góp phần thể khí người Việt Nam, dân tộc Việt Nam 99 Thơ Tố Hữu theo sát chặng đường dân tộc, dù giai đoạn lịch sử, số phận đất nước có khác nhau, có lúc vui lúc buồn bao trùm lên tất tập thơ Tố Hữu tư dân tộc anh hùng hiên ngang, ngẩng cao đầu Lớp động từ di chuyển thơ ơng góp phần thể điều Do giai đoạn lịch sử khác nên nội dung tập thơ Tố Hữu khác nhau, tất tốt lên khí hừng hực dân tộc anh hùng Khí thể phần nhờ lớp động từ di chuyển bật thơ ông 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Diệp Quang Ban, Hà Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb Khoa học xã hội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1992), “Sức mạnh giới hạn thơ Tố Hữu”, Để dạy tốt văn 12, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Võ Bình (1975), “Bàn thêm số vấn đề thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3) Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hoàng Hữu Bội (1959), “Cần phải lấy thơ Tố Hữu làm phương châm sống cho đời”, Báo Văn học, (51) Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1985), “Các yếu tố dụng học tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 14 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học (tập Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 101 16 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 18 Hồng Diệu (1998), “Thơ Tố hữu nhìn giới vi mơ”, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 19 Xuân Diệu (1969), Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Xuân Diệu (1976), “Tố Hữu với chúng tôi”, Báo Văn nghệ, (4) 21 Trần Thanh Đạm (1994), “Nhà thơ cộng sản nhà thơ dân tộc”, báo Văn nghệ, số 25 22 Anh Đức (2002), “Nhà thơ Tố Hữu sống lòng đất nước dân tộc”, báo Văn nghệ, ngày 14 -12 23 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu - tác phẩm, Nxb Văn hóa 25 Hà Minh Đức (1995), Một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc, lời giới thiệu sách Tố hữu cách mạng thơ, Nxb Giáo dục 26 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu, cách mạng thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (tái bản, 1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hạnh (1963), “Sức mạnh Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu”, báo Văn nghệ, số 62 31 Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, Nội san Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 102 32 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Cao Xuân Hạo, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội 34 Mai Hương (1999), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb VHTT 35 Đinh Thanh Huệ (1995), Tiếng Việt (ngữ âm, ngữ pháp), Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Hữu Huỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 37 Tố Hữu (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục 38 Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Nxb Lê Thăng, Hà Nội 39 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 42 Phong Lan (2003), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục 44 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Giáo dục 45 Đỗ Thị Kim Liên (2000), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 46 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Hà Nội 47 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 48 Lê Văn Lý (1948), Le paler Vietnamien, Paris 49 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gòn 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1940), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 51 Nhiều tác giả (1981), Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội 103 52 Nguyễn Thị Thu Oanh (1988), Khảo sát lớp động từ vận động di chuyển có hướng” (luận văn tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 1) 53 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 54 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 55 Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 59 Vũ Thế Thạch (1978), “Nghĩa từ “ra, vào, lên, xuống” tổ hợp kiểu “đi, vào, đạp, lên”, Ngôn ngữ, số 60 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 61 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb Trẻ 62 Nguyễn Minh Thuyết (1986), Vai trò từ “được, bị” câu bị động tiếng Việt ... CỦA ĐỘNG TỪ CHỈ VẬN ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ TỐ HỮU 80 3.1 Dẫn nhập 80 3.2 Các vai trò động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu 81 3.2.1 Động từ vận động di chuyển thơ Tố Hữu. .. loại động từ di chuyển thơ Tố Hữu thể bảng 2.1 Bảng 2.1 Bảng thống kê nhóm động từ di chuyển thơ Tố Hữu Tổng số lần xuất động Các nhóm động từ di chuyển thơ Tố Hữu từ vận động di Động từ Động. .. động Động từ ban phát - tiếp nhận Động từ gây khiến Động từ độc lập Động từ vận động di chuyển Động từ cảm nghĩ nói Động từ Động từ tồn Động từ biến hóa Động từ khơng độc lập Động từ bị động Động