1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu trong thơ tố hữu

133 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG THỊ NGỌC HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG THƠ TỐ HỮU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG THỊ NGỌC HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thị Mai ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn đƣợc hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, cung cấp tài liệu, góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành bạn bè, quan, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Nghệ An, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phùng Thị Ngọc Hồng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Khái niệm phong cách học, tu từ học tu từ 1.2.2 Biện pháp tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa 10 1.2.2.1 Biện pháp tu từ 10 1.2.2.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 12 1.2.3 Tác giả Tố Hữu tập thơ Tố Hữu 24 1.2.3.1 Tác giả Tố Hữu 24 1.2.3.2 Các tập thơ Tố Hữu 28 1.3 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ TỐ HỮU 32 2.1 Kết thống kê 32 2.2 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu 33 ii 2.2.1 Biện pháp tu từ đồng nghĩa kép 33 2.2.1.1 Loại đồng nghĩa từ 33 2.2.1.2 Loại đồng nghĩa cụm từ 39 2.2.2 Biện pháp tu từ liệt kê tăng cấp 45 2.2.2.1 Dạng liệt kê tăng cấp thứ trình bày tăng dần việc sử dụng liệt kê tăng cƣờng, lặp tăng cƣờng 46 2.2.2.2 Dạng liệt kê tăng cấp thứ hai liệt kê địa danh 50 2.2.2.3 Dạng liệt kê tăng cấp thứ ba dùng từ có chung dấu hiệu chủ đề, nêu đặc trƣng cho vật quy chiếu theo hƣớng cảm xúc 52 2.2.3 Biện pháp tu từ đối chọi 56 2.2.3.1 Đối chọi từ trái nghĩa 56 2.2.3.2 Đối chọi phủ định 64 2.2.3.3 Đối chọi lâm thời 66 2.3 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG THƠ TỐ HỮU 71 3.1 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc khắc họa đối tƣợng phản ánh 71 3.1.1 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa góp phần khắc họa hình ảnh ngƣời 71 3.1.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa góp phần khắc họa cảnh sắc quê hƣơng đất nƣớc 88 3.2 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc thể thái độ, cảm xúc tác giả 96 3.2.1 Thái độ căm thù quân xâm lƣợc 96 3.2.2 Thái độ ngợi ca ngƣời Việt Nam 98 3.2.3.Thái độ yêu mến, tự hào Đảng, Tổ quốc 103 iii 3.2.4 Thái độ yêu thƣơng ngƣời khổ 111 3.2.5 Thái độ lạc quan tin tƣởng 113 3.3 Tiểu kết chƣơng 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu 32 Bảng 2.2 Các tiểu loại biện pháp tu từ đồng nghĩa kép thơ Tố Hữu 33 Bảng 2.3 Tiểu loại biện pháp tu từ đối chọi thơ Tố Hữu 56 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Một văn đƣợc xem tác phẩm nghệ thuật cần có nhiều yếu tố đặc trƣng mặt nghệ thuật Trong đó, biện pháp tu từ phƣơng tiện nghệ thuật quan trọng in đậm dấu ấn phong cách tác giả Biện pháp tu từ phƣơng tiện để nhà văn chuyển tải nội dung đến bạn đọc cách sinh động, hấp dẫn ấn tƣợng Do vậy, để phân tích tấc phẩm văn học, ta khơng thể khơng phân tích biện pháp tu từ đƣợc nhà văn sử dụng Biện pháp tu từ yếu tố quan trọng định giá trị thẫm mỹ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 1.2 Tố Hữu nhà thơ lớn, đồng thời nhà hoạt động cách mạng Ông đƣợc mệnh danh chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Con đƣờng thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với chặng đƣờng cách mạng Việt Nam Cả đời sáng tác, ông để lại khối lƣợng tác phẩm thơ ca đồ sộ, với nhiều tập thơ lớn nhƣ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn…Thơ Tố Hữu giá trị lớn mặt nội dung mà cịn có giá trị lớn mặt nghệ thuật Mỗi tác phẩm đứa tinh thần khác nhƣng tất thể rõ phong cách Tố Hữu Một đặc trƣng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn Tố Hữu biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.3 Thơ Tố Hữu ln chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình Ngữ văn trƣờng phổ thơng nhƣ đại học Do vậy, tìm hiểu biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu có đóng góp định cho việc dạy học thơ Tố Hữu nói riêng nhƣ thơ ca nói chung Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Một số biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu làm đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn số biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu Chúng chọn ba biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hửu để nghiên cứu là: đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp, đối chọi Do dung lƣợng luận văn cao học nghiên cứu bốn tập thơ tiêu biểu : Từ (1946); Việt Bắc (1954); Gió lộng (1961); Ra trận (1962-1971) Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu bốn tập thơ Tố Hữu - Phân tích biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu - Phân tích vai trị biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu - So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa tác phẩm Tố Hữu với biện pháp tu từ ngữ nghĩa tác phẩm số nhà thơ cách mạng khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê: Thống kê số lƣợng biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣợc sử dụng tập thơ Tố Hữu Kết thống kê đƣợc phân loại phục vụ cho việc nghiên cứu định lƣợng, miêu tả biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích đặc điểm biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣợc sử dụng với tần số cao thơ Tố Hữu Trên sở đƣa nhận xét, đánh giá khái quát đặc trƣng nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhà thơ việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Luận văn so sánh cách sử dụng biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu với nhà thơ đƣơng thời Đóng góp luận văn Đây cơng trình sâu nghiên cứu số biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu Các kết nghiên cứu làm sáng tỏ cho phong cách tài năng, phong cách Tố Hữu Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào giảng dạy thơ Tố Hữu nhƣ giảng dạy thơ ca cách mạng trƣờng phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc triển khai ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chƣơng 2: Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu Chƣơng 3: Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu cách xƣng hô “em” nhẹ nhàng, niềm đau đáu với hình ảnh đối lập lâm thời “thuyền em rách nát/mà em chưa chồng”, nỗi khắc khoải “khi mô vô bến rời dịng dâm ơ”, “thuyền em rách nát cịn lành không?” tất xuất phát từ trái tim chan chứa tình ngƣời Và tình cảm nhà thơ chị Vú em Biết say chăn gối Có kẻ đêm nước mắt đầy [Vú em] Câu thơ tiếng kêu thƣơng nhức nhối cho thân phận chị Vú em Sử dụng hai hình ảnh đối chọi say chăn gối – nước mắt đầy, nhà thơ diễn tả sâu sắc tâm trạng, tình cảm trƣớc cảnh đời khổ đau chị Vú em “Có kẻ đêm nước mắt đầy” ngƣời mẹ bất hạnh, đứa thơ dại ngƣời thi sĩ đa cảm, trái tim nhân văn chảy máu, xót xa cho thân phận ngƣời phụ nữ khổ đau? Là nhà thơ quảng đại quần chúng, ngòi bút Tố Hữu hƣớng tới đối tƣợng xã hội Tiếng thơ ơng tìm đƣợc tiếng lịng đồng điệu ngƣời dân Việt Nam ơng nói lên thân phận họ, chia sẻ với họ khổ đau, bất hạnh Hình ảnh em bé nghèo khổ phải bán bánh đêm khuya, tiếng rao em làm giá lạnh bao tâm hồn nhƣ nhói vào trái tim nhà thơ Tố Hữu nhƣ nghe tiếng chân dáng ngƣời em: Anh nằm nghe qua cửa khám xa xôi Tiếng em bước đường đêm nho nhỏ Nhưng đủ cho lòng anh lắng rõ Anh thấy em, gió thổi nghiêng nghiêng Như dương liễu nhỏ tóc chưa viền Manh áo mỏng che khơng kín ngực [Một tiếng rao đêm] 112 Khi viết thơ này, thân Tố Hữu bị giặc bắt nghe tiếng rao em vẳng đến nhỏ qua cánh cửa lạnh lùng nhà giam, ông quên cảnh tù ngục để hƣớng khổ bé gái Cũng nhƣ thơ khác, thơ này, Tố Hữu sử dụng phép tu từ ngữ nghĩa phối hợp để bày tỏ cảm xúc Đặc biệt, biện pháp đồng nghĩa kép có vai trị lớn thể sâu sắc tình cảm, lịng u thƣơng nhà thơ Nhà thơ khơng nghe mà lắng để nghe đƣợc tiếng bƣớc chân em bé tất hành động nhƣ hình dáng em Đó lịng u thƣơng, cảm thơng, ln hƣớng tới ngƣời nghèo khổ 3.2.5 Thái độ lạc quan tin tưởng Tình cảm cách mạng tƣơi vui dạt dào, hay lắng lại trầm tƣ, lúc vút lên thúc giục hay thủ thỉ tâm tình Tố Hữu bắt nguồn từ niềm tin tƣởng khơng lay chuyển cách mạng, quy luât phát triển tất yếu lịch sử, nhƣ sức lực trời bể, khả vô tận quần chúng cách mạng Chung quy lại, thái độ lạc quan tin tƣởng đầy ắp thơ Tố Hữu Ngay tập thơ đầu tay ngƣời niên giác ngộ lí tƣởng cách mạng, thấy niềm lạc quan tin tƣởng phát tiết nhiệt tình sơi nổi, nhƣng thƣờng lí lẽ, biện luận giãi bày Từ tập Việt Bắc sau, nhuyễn vào đời sống lao động chiến đấu ngƣời dân thƣờng trở thành máu thịt, thành sống, thành nhịp điệu bên thơ ca Khi Tố Hữu viết Bác, ung dung yên ngựa đƣờng Việt Bắc nhà sàn Bác: Nơi Bác ở: sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng gáy quanh nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ Tiếng suối tiếng hát xa [Theo chân Bác] 113 Thì đạt tới trình độ lạc quan tuyệt đẹp thơ ca Đó phong thái lạc quan cách mạng độc đáo ngƣời cộng sản Bác Cặp từ đối chọi sáng – đêm diễn tả sống tuần hồn trơi chảy hịa quyện với thiên nhiên, núi rừng thơ mộng sống vô giản dị nhƣng tràn đầy niềm lạc quan yêu đời Bác Niềm lạc quan phải đƣợc xuất phát từ tinh thần lạc quan tin tƣởng nhà thơ vào tƣơng lai tƣơi sáng dân tộc Tố Hữu lạc quan sảng khoái chiến công, niềm tự hào đạp lên đầu thù, lạc quan đà chiến thắng, dân tộc “ta tới” trùng trùng điệp điệp, khơng cản đƣợc, lạc quan tâm vƣợt lên tất cả: Chập chùng, thác Lửa, thác Chơng Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà Thác, thác qua Thênh thênh thuyền ta đời [Nƣớc non ngàn dặm] Bằng phép liệt kê tăng cấp, tác giả thể tinh thần hứng khởi, đầy lạc quan ngƣời cách mạng Hay lạc quan niềm tin nịch, không cần phải nhiều lời: Ta đi, đến [Bài ca xuân 71] Chỉ cần cặp từ đối chọi trái nghĩa – đến cách xƣng hô đầy rắn rỏi “ta” diễn tả cách đặc sắc trọn vẹn niềm tin, niềm lạc quan không lay chuyển Đó lạc quan dân tộc, ngƣời chiến thắng Nó biểu đĩnh đạc, đàng hoàng câu thơ, từ ngữ Tố Hữu lạc quan gian khổ, khó khăn Trong thơ ơng, hình ảnh anh giải phóng qn xi ngƣợc tung hồnh, với xuồng mà dậy hồn sông nƣớc, với đôi dép cao su mà rung chuyển núi rừng; chị xã 114 viên tay cày tay súng, cất lên câu quan họ chào xuân; ngƣời bạn chiến đấu tiễn đƣa mặt trận với phong thái ung dung, tao nhã…đã trở nên quen thuộc, gần gũi Đối với họ, làm cách mạng sang Tinh thần phơi phới thơ ơng: Tới đây, tre nứa nhà Giị phong lan nở nhành hoa nhụy vàng Trưa nằm đưa võng, thoảng sang Một hương mỏng, mênh mang nghĩa tình [Nƣớc non ngàn dặm] Các hình ảnh liệt kê “giò phong lan, hương mỏng” từ ngữ gần nghĩa, trƣờng nghĩa “giò phong lan”, “nhành hoa nhụy vàng”, “làn hương mỏng” lột tả đƣợc tinh thần lạc quan cách mạng ngƣời chiến sĩ cách mạng Sang khơng phải có võng nằm, mà gió rừng lay động, nắng chiều kia, giò phong lan nở hoa nhụy, hƣơng kia, mỏng, thoảng qua mà tinh khiết, lan tỏa làm sao! Lạc quan tinh tế ung dung thƣ thái ngƣời chiến thắng Ngƣời ta nói nhiều đến chất hăng say, trẻ trung, yêu đời thơ Tố Hữu, đặc biệt tập Từ Sau này, thơ Tố Hữu thấm nhuần niềm vui ấm áp, tin u, chan hịa, khơng chút bợn, khơng thống chơng chênh, vắng lặng Niềm vui tích tụ dần, từ sống lao động, chiến đấu nhân dân ta thấm vào thơ ca: Vui đến, ngày ngày, nho nhỏ Như cờ đỏ mọc đời Vui đến, từ chẳng rõ Như suối ngầm đất chảy trăm nơi… [ Mùa thu mới] 115 Bất ngờ hình ảnh so sánh Tố Hữu, niềm vui đƣợc ví nhƣ cờ đỏ mọc đời, suối ngầm đất chảy trăm nơi Cái trừu tƣợng đƣợc so sánh với cụ thể làm cho hình ảnh so sánh mẻ, ấn tựơng Nỗi vui lan tỏa khắp đất trời Khơng có thái độ lạc quan tin tƣởng có đƣợc vần thơ náo nức nhƣ Có niềm vui nằm sống, chiến đấu ngƣời nghệ sĩ, êm ả, cuồn cuộn, lắng lại, trào dâng: Đường phố rào rào chân bước vội Người người nước xối lên hè Những chim lười ngủ hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên trời ríu rít… Xe điện chạy leng keng đàn nít… [Trên đƣơng thiên lý] Một đoạn thơ kết hợp nhiều phép tu từ ngữ nghĩa nhƣ so sánh, đối chọi, đồng nghĩa kép thể rõ ấn tƣợng tinh thần lạc quan Tố Hữu Ngƣời ta thƣờng nói người trẩy hội, nhƣng Tố Hữu lại nói Người người nước xối lên hè, Xe điện chạy leng keng đàn nít Một cách so sánh lạ chƣa bắt gặp Hình ảnh so sánh độc đáo Nước xối lên hè, đàn nít khiến ngƣời ta liên tƣởng đến khơng khí nhộn nhịp, tƣơi vui, hối Cái niềm vui thơ Tố Hữu sáng, hồn nhiên, cởi mở nhƣ Cái lạc quan tin tƣởng thơ Tố Hữu đƣơc thể cách mãnh liệt ông viết chết : Các anh chị bước lên đài gươm máy Đầu rơi mà môi cười tươi Chỉ giây sống thơi Mà mắt trơng đời bình thản [Quyết hy sinh] 116 Các cặp từ ngữ đối chọi lâm thời Đầu rơi - môi cười tươi, giây đời phát huy hết tác dụng tạo nên đối lập hoàn cảnh tinh thần Trong giây phút cận kề chết, giây sống song ngƣời chiến sĩ cách mạng không run sợ, bình thản mơi nở nụ cƣời niềm lạc quan Tinh thần điển hình cho chất thép, cho tính chiến đấu thơ Tố Hữu, thơ cách mạng Việt Nam Bản thân nhà thơ nhiều lúc gần kề chết Trong ngày đấu tranh tuyệt thực tù, tƣởng phải lìa đời nhà thơ viết để lại thơ Trăng trối, sau hiến dâng tất tuổi trẻ cho cách mạng sẵn sàng: Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khỏe nhẹ anh dân quê sung sướng Ngửa liếp cỏ ngủ ngon lành Và mơ thơm ngát đồng lúa xanh Vui nhẹ đến mơi cười hy vọng [Trăng trối] Có thể nói đoạn thơ mà tác giả sử dụng thành công phép đồng nghĩa kép Vui vẻ - sung sướng - vui - cười - hy vọng Bằng loạt từ đồng nghĩa thể mức cao thái độ lạc quan tin tƣởng, tràn đầy niềm hi vọng ngày mai tƣơi sáng dân tộc nhà thơ Ở thơ Tố Hữu, thấy chan hịa với niềm lạc quan cách mạng tình u nồng nàn sống Tinh thần ấy, tình yêu đƣợc thể nhờ biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣa đến cho vần thơ say đắm, dạt tình cảm nhà thơ, nhà cách mạng 3.3 Tiểu kết chƣơng Không phong phú tiểu loại đƣợc dùng đặc sắc mà biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu cịn có vai trị quan trọng việc thể nội 117 dung tƣ tƣởng Nhờ biện pháp tu từ ngữ nghĩa trội nhƣ đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp, đối chọi mà hình ảnh ngƣời, hình ảnh cảnh sắc quê hƣơng, đất nƣớc thơ Tố Hữu đƣợc khắc họa rõ nét Các phép đồng nghĩa kép, đối chọi có ƣu việc khắc họa chân dung lãnh tụ, ngƣời chiến sĩ cách mạng quần chúng nhân dân Đồng nghĩa kép liệt kê tăng cấp có ƣu việc miêu tả cảnh sắc quê hƣơng đất nƣớc Bên cạnh đó, phép tu từ ngữ nghĩa nhƣ đối chọi, liệt kê tăng cấp lại có ƣu việc thể thái độ tác giả Đó thái độ căm thù quân xâm lƣợc, thái độ yêu thƣơng ngƣời khổ, thái độ ca ngợi ngƣời Việt Nam, thái độ yêu mến, tự hào Đảng, với tổ quốc thái độ lạc quan tin tƣởng 118 KẾT LUẬN Tố Hữu nhà thơ cách mạng, nhà thơ lý tƣởng cộng sản, nhà thơ thời thành công thơ đại Thơ ơng có chất men lửa nồng nàn, có sức lọc tâm hồn kêu gọi ngƣời tranh đấu Các tác phẩm ông gắn liền với chặng đƣờng lịch sử dân tộc Đặc biệt, tập thơ Từ ấy, Việt bắc, Gió lộng, Ra trận ghi dấu ấn sâu sắc lòng nhân dân Việt Nam làm sống tên tuổi cờ đầu thơ ca cách mạng Các tập thơ Từ ấy, Việt bắc, gió lộng, Ra trận tác phẩm đƣợc đánh giá cao hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Ngơn ngữ thơ Tố Hữu bình dị, mộc mạc nhƣng lại công phu việc lựa chọn chữ, lựa chọn ngôn từ đời sống, “đặt” chỗ để phát huy đến tận hiệu ngữ nghĩa, ngữ âm Đặc biệt cách sử dụng phép tu từ đƣợc coi tiêu biểu tác phẩm ông Trong số biện pháp tu từ có lẽ biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu quan trọng nhất, đƣợc nhà văn sử dụng với tần số cao Đây nét làm nên đặc trƣng phong cách Tố Hữu Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣợc nhà thơ sử dụng tiêu biểu mang đậm dấu ấn phong cách Tố Hữu đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp đối chọi 2.1 Đồng ngữ kép biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu đƣợc sử dụng nhiều thơ Tố Hữu Khi dùng đồng nghĩa kép, nhà thơ dùng đầy đủ loại, từ đồng nghĩa, cụm từ đồng nghĩa Đồng nghĩa kép thơ Tố Hữu vừa thành cặp vừa xuất theo chuỗi đồng nghĩa, có đồng nghĩa từ điển, có đồng nghĩa lâm thời, có đồng nghĩa miêu tả, đồng nghĩa phủ định Đặc biệt dạng đồng nghĩa lâm thời đƣợc nhà thơ sử dụng linh hoạt, đa dạng vừa làm cho câu thơ sinh động vừa tô đậm, lại vừa mở nhiều lƣợng thông tin 119 2.2 Cùng với đồng nghĩa kép, đối chọi biện pháp tu từ ngữ nghĩa đƣợc dùng với tần số cao góp phần làm nên đặc trƣng Tố Hữu Khi dùng đối chọi, nhà thơ dùng nhiều kiểu khác nhau, có đối chọi từ trái nghĩa , có đối chọi từ phủ định, có đối chọi lâm thời có đối chọi miêu tả Với ƣu vƣợt trội đối chọi thể khẳng định mạnh mẽ qua hình ảnh đối lập phép đối chọi đƣợc Tố Hữu khai thác triệt để có hiệu việc khắc họa hình ảnh đối lập vẻ đẹp ngƣời Việt Nam hình ảnh kẻ thù xâm lƣợc, thái độ ngợi ca thái độ căm thù Bên cạnh nhấn mạnh để làm rõ vấn đề qua phép đối chọi thể cảm xúc ngƣời viết rõ 2.3 Bên cạnh đồng nghĩa kép đối chọi liệt kê tăng cấp biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng với tần số cao Với biện pháp này, nhà thơ ln có ý thức dùng đa dạng kiểu loại Đó sử dụng lặp tăng cƣờng, liệt kê tăng cƣờng gây ấn tƣợng cho ngƣời đọc; liệt kê địa danh; dùng từ có chung dấu hiệu chủ đề, nêu đặc trƣng cho vật quy chiếu theo hƣớng cảm xúc Do liệt kê tăng cấp thơ Tố Hữu không đơn điệu, mà trái lại phong phú Các vật, việc, kiện đƣợc nói đến thơ trở nên vừa chi tiết vừa đa dạng, cảm xúc mạnh mẽ tăng dần lên Nhờ phép liệt kê tăng cấp, giọng điệu thơ trở nên hào hùng mạnh mẽ, dồn dập, gây ấn tƣợng mạnh cho ngƣời đọc Các phép tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu phƣơng tiện nghệ thuật có vai trị lớn Trƣớc hết phép tu từ ngữ nghĩa phƣơng tiện hữu hiệu để tác giả khắc họa đối tƣợng phản ánh Trƣớc hết hình ảnh ngƣời, hình ảnh lãnh tụ, hình ảnh nguời chiến sĩ cách mạng, hình ảnh quần chúng nhân dân qua chặng đƣờng lịch sử dân tộc Mỗi phép tu từ ngữ nghĩa có vai 120 trị định việc làm bật hơn, ấn tƣợng đối tƣợng hình ảnh ngƣời Nếu nhƣ đồng nghĩa kép có ƣu việc khắc họa diện mạo, hình ảnh ngƣời phép liệt kê, phép đối chọi lại có ƣu viêc góp phần thể phẩm chất ngƣời Mỗi phép tu từ ngữ nghĩa có ƣu riêng, đƣợc nhà thơ Tố Hữu thể theo cách riêng nhƣng tất đƣợc nhà thơ dùng với cách phù hợp mang lại hiệu cao để làm rõ hình ảnh ngƣời từ lãnh tụ đến quần chúng nhân dân Các phép tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu phƣơng tiện tối ƣu để tác giả tái tranh cảnh vật thiên nhiên quê hƣơng đất nƣớc Các phép tu từ đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp đƣợc Tố Hữu dùng với tần suất cao thể tranh núi rừng Việt Bắc, xóm làng miền xi, Huế, Tây Nguyên Nhờ phép tu từ mà vẻ đẹp thiên nhiên đất nƣớc lên vừa hùng vĩ, vừa nên thơ, trữ tình, gắn với niềm tự hào ngƣời Đặc biệt, qua việc dùng biện pháp tu từ ngữ nghĩa, nhà thơ thể thái độ rõ Qua phép đồng nghĩa kép, liệt kê tăng cấp, đối chọi mà tác giả sử dụng dày đặc, ấn tƣợng, thấy đƣợc thái độ, tình cảm nhà thơ dành cho nhiều đối tƣợng Đó thái độ căm thù quân xâm lƣợc Đó thái độ yêu thƣơng ngƣời khổ Đó thái độ yêu mến, tự hào Đảng, với Tổ quốc Và thái độ lạc quan, tin tƣởng ngƣời chiến sĩ cách mạng Cơng trình này, chúng tơi bƣớc đầu áp dụng lý thuyết biện pháp tu từ ngữ nghĩa để nghiên cứu số biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu thơ Tố Hữu qua bốn tập thơ Từ ấy, Việt bắc, gió lộng, Ra trận Với đƣợc trình bày, chúng tơi hy vọng luận văn giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc phần giá trị nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật thơ Tố Hữu Tuy nhiên, phạm vi luận văn, vào nghiên cứu ba biện pháp 121 tu từ ngữ nghĩa bốn tập thơ ơng Đây khía cạnh nhỏ phong cách ngơn ngữ nhà thơ cịn nhiều vấn đề ngơn ngữ cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để hiểu rõ nhà thơ, cờ đầu thơ ca cách mạng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên), Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đinh Trọng Lạc, Đặng Đức Siêu (1994), Tiếng Việt 10 ban khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1960), Phê bình - giới thiệu thơ, Nxb văn học, Hà Nội 11 Phạm Thị Thùy Dƣơng (2008), Khảo sát từ địa phương thơ Tố Hữu,Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Thái Nguyên 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu - tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 123 16 Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh (1970), Phong cách nghệ thuật Tố Hữu, Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đặng Thị Hạnh (2006), Phương thức so sánh tu từ ca dao tình yêu, Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Vinh 23 Nguyễn Thị Hạnh, Thạch Thị Toàn, Nguyễn Anh Vũ (2011), Tố Hữu thơ đời, Nxb Văn học 24 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Tố Hữu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 25 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 26 Tố Hữu (2000), Một thời nhớ lại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Tố Hữu (2008), Tố Hữu toàn tập, tập1, tập Nxb Văn học 28 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta, Nxb Văn học 29 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Trong: Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 33 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phong Lan, Mai Hƣơng (2001), Tố Hữu - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (1996), Tố Hữu - thơ cách mạng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đặng Thai Mai (1959), Lời giới thiệu tập thơ Từ ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Đặng Thai Mai (1965), Trên đường học tập nghiên cứu, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Đặng Thai Mai (1980), Mấy ý thơ, Trong Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2003), Vần hiệp vần thơ Tố Hữu,Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 42 Ngơ Đức Quyền (1997), Bình giảng thơ chương trình phổ thơng trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 V Skhlovski (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1987), “Thi pháp thơ Tố Hữu”, Trong sách: Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Hoài Thanh (1978), Một số ý kiến ngắn thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 125 49 Hoài Thanh (1980), Từ ấy-tiếng hát niên, người cộng sản, Trong Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb khoa học xã hội Hà Nội 50 Lƣu Khánh Thơ (2005), Văn học nhà trường - tác giả tác phẩm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tu (1975), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Tu (2001),Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Trần Thị Tính (2005), Ngơn từ thơ Tố Hữu (Nhìn từ bình diện từ vựng), Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Thị Bích Thủy (2005), Tổ chức lời thơ thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ văn học Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phan Trọng Thƣởng, Nguyễn Cừ (1980), Tố Hữu nhà thơ Cách mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Chế Lan Viên (1964), Lời nói đầu Tuyển thơ Tố Hữu (1938 - 1963), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Huệ Yên (2008), Ẩn dụ tu từ thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Thái Nguyên 126 ... biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu - Phân tích vai trị biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu - So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa tác phẩm Tố Hữu với biện pháp tu từ ngữ nghĩa tác phẩm số nhà thơ. .. trình bày biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu đƣợc sử dụng thơ Tố Hữu 32 2.2 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa thơ Tố Hữu 2.2.1 Biện pháp tu từ đồng nghĩa kép Đồng nghĩa kép biện pháp tu từ ngữ nghĩa. .. lƣợt tu từ Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu ngữ nghĩa khảo sát 1318 thơ Tố Hữu Biện pháp tu từ Biện pháp tu từ Biện pháp tu từ đồng nghĩa kép liệt kê tăng cấp đối chọi Số Tỷ lệ số Tỷ lệ số

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w