CHƢƠNG 1 : PEARL BUCK – TÍNH NỮ CỦA VĂN HĨA ĐƠNG-TÂY
2.1. Nhân vật nữ – những con ngƣời bất hạnh
2.1.3. Nạn nhân của cái đói
Theo bản dịch Đất lành của Hoàng Quân: Câu chuyện này xảy ra vào
thời kỳ khi mà đất đai rơi vào tay những địa chủ giàu có (1860 – 1930), trong khi ngƣời làm lụng trên những mảnh đất đó lại là hàng triệu những tá điền nghèo khổ. Họ sống trên những nông trại và phải thuê đất của chủ. Cho đến năm 1911, trƣớc khi cuộc cách mạng Tân Hợi xảy ra ở Trung Hoa, có khoảng 459 triệu tá điền nghèo khổ và mù chữ. Gia đình họ đơng đúc đến nỗi tất cả trẻ con đều phải làm việc trên đồng. Thời ấy máy móc hỗ trợ cho việc đồng áng rất hiếm, nên tá điền và gia súc phải làm mọi thứ. Nếu trời khơng mƣa thì cây trồng sẽ chết, và thƣờng thì ngƣời bị đói chính là những tá điền [25, 9].
Trƣớc cách mạng Tân Hợi, đói nghèo nhƣ một thứ tai họa bám riết lấy nhiều cuộc đời, nhiều số phận. Trong hoàn cảnh xã hội mà cái đói bủa vây từng con ngƣời, gia đình, xóm làng thì ngƣời phụ nữ trong sáng tác của Buck là những ngƣời chịu thiệt thòi nhất, họ bị bán để cứu cả gia đình qua cơn hoạn nạn, khơng chỉ vậy mà số phận của những bé gái bị giết chết ngay khi vừa chào đời. Nhƣ trƣờng hợp O-Lan: “Chính tơi hồi nhỏ cũng bị đem bán. Tơi bị
đem bán cho một nhà giàu để cha mẹ tơi có thể trở về q hương” [26, 91]. Tất
nhiên, đây không phải là hiện tƣợng cá biệt. Cuộc sống của những ngƣời lao động bị đẩy vào bƣớc đƣờng cùng do thiên tai, chế độ phong kiến lạc hậu kéo dài, do tô thuế. Những làng quê đã nghèo nay lại thêm xơ xác, tiêu điều: Bao cuộc đời lay lắt, vật vờ với cái đói, cái nghèo và sự túng thiếu nghèo đói đẩy bao ngƣời, bao gia đình vào tình cảnh bần cùng hóa và lƣu manh hóa.
45
nhƣng với ngƣời nghèo nhiều khi nó là vấn đề giữa cái sống và cái chết. Lenin từng nói: Ngƣời no dửng dƣng với vấn đề bánh mì, cịn ngƣời đói thì ln ln có “tính đảng” về vấn đề ấy.
Cái đói của ngƣời nơng dân cũng là do thiên tai, hạn hán, lũ lụt dẫn đến mất mùa. Ngƣời nông dân phụ thuộc vào thời tiết vậy mà ông trời lại tai ác quá: Đáng lẽ phải mƣa vào đầu mùa hạ, nay tuyệt nhiên khơng thấy bất kì một tín hiệu nào dự báo sự trở lại của cơn mƣa. Ngày này qua ngày khác, bầu trời cứ gay gắt chói sáng một cách tàn nhẫn. Dù Vƣơng Long đã vun xới ruộng đồng cần mẫn nhƣng nó vẫn khơ khan và nứt nẻ. Khắp cánh đồng, lúa dần dần khô héo trở nên cằn cỗi và vàng úa. Rồi đến một ngày nƣớc ao cũng cạn, mực nƣớc giếng cũng xuống thấp đến nỗi Vƣơng Long phải đứng trƣớc sự lựa chọn “nếu muốn có nước cho con cái uống và pha trà cho cha thì phải
để mặc lúa khơ héo” [26, 64]. Thời tiết khô hạn kéo dài khiến ngƣời nơng
dân đói khát. Dù trƣớc đó, gia đình Vƣơng Long tích trữ đƣợc nhiều lƣơng thực nhƣng rồi cũng đến lúc cả nhà anh khơng cịn gì để ăn. Để duy trì sự sống, họ đành lấy hạt giống đem ra ăn hết. Chƣa kể, dù họ có gieo hạt giống xuống đất thì nó khơng thể đâm chồi nảy lộc.
Cái đói đã khiến cho nhiều ngƣời thay đổi tính cách. Đến cả ngƣời chú họ của Vƣơng Long cịn xúi giục những ngƣời đàn ơng – vốn là những ngƣời hàng xóm thƣờng xuyên đi lại với gia đình Vƣơng cầm gậy gộc kéo đến đập phá nhà cửa anh. Họ vơ vét hết phần lƣơng thực nghèo nàn còn lại của gia đình anh “vài hột đậu khơ và một bát ngơ”, họ cịn toan lấy cả bàn ghế, và cả chiếc giƣờng, nơi ông cụ đang nằm khóc vì sợ hãi. Cuối cùng, gia đình Vƣơng Long khơng cịn một chút lƣơng thực. Họ phải ăn lõi ngô phơi khô, lột cả vỏ cây mà ăn. Khắp nơi thiên hạ ăn những đám cỏ thƣa thớt còn mọc trên những ngọn đồi trong tiết đơng giá lạnh. Tình cảnh này, đáng thƣơng hại nhất có lẽ là trẻ con, bụng chúng ỏng ra trống rỗng, đầy hơi. Tấm thân của chúng thì gầy guộc, giơ cả xƣơng. Trẻ con khơng cịn một chút sức lực để
46
cƣời đùa với nhau “khơng cịn thấy một đứa trẻ nào nơ đùa ngồi đường
làng” [26, 72]. Khơng có gì ăn, trẻ con kiệt sức, không thể đứng lên để đi mà
phải “trở lại thói quen bị như hồi cịn nhỏ xíu” [26, 80].
Cái đói hay cũng chính là gƣơng mặt của thần chết hiện diện qua hình ảnh O-Lan và con gái trong cái đói: “Con bé bây giờ nằm im, thấy cái gì
trước mặt vơ vào mồm mút, khuôn mặt nhỏ, hốc hác, hai má sâu hắm, hai mơi tím bầm, trễ xuống như bà già móm, hai mắt sâu trũng lờ đờ nhìn mọi người như muốn nói, muốn hỏi. Con bé khát sữa, đói ăn” [26, 96].
“Nàng ơm ở trong bọc đứa con nhỏ gầy còm, hai bên sườn trơ xương
như một trái cây khô xác, sần sùi, khn mặt hốc hác, khơng cịn một chút thịt, hai bên lưỡng quyền để lộ hai khúc xương lịi ra nhọn hoắt” [26, 99].
Đó cũng chính là hình ảnh của gia đình O-Lan và những ngƣời nông dân chết dần chết mịn vì cái đói quay quắt, cái đói cũng khiến cịn là nguyên nhân khiến con ngƣời đánh mất nhân cách của mình, để kéo dài sự sống họ ăn tất cả những gì có thể, thậm chí đó là đồng loại. Nhƣ lời kể của bác Chính, ngƣời hàng xóm của Vƣơng Long “Ngồi tỉnh, người ta ăn cả chó, tại khắp
nơi, thiên hạ làm thịt ngựa cùng tất cả giống chim muông. Ở đây chúng ta làm cả thịt trâu bò cày ruộng, và đã ăn cả cỏ và vỏ cây. Trong làng, người ta ăn cả thịt người” [26, 73].
Chỉ vì cái đói mà O-Lan vốn là ngƣời phụ nữ ngay thẳng, chất phác nhƣng đã dửng dƣng trƣớc sự việc đứa con trai đi ăn cắp miếng thịt của ngƣời khác. Thái độ im lặng ấy nhƣ là một sự đồng tình, cho phép. Có lẽ sống trong cảnh nghèo đói, ngƣời ta khơng có sự lựa chọn và chấp nhận những hành vi sai trái nhƣ lẽ đƣơng nhiên.
Trong xã hội ấy, những ngƣời lao động nghèo trong Ngôi nhà đất không tránh khỏi bị tha hóa nhân cách. Họ cùng chung một bi kịch nghèo khó về vật chất. Và ngƣời phụ nữ là ngƣời mà hơn ai hết trong gia đình chịu những vất vả, thiệt thịi nhất bởi vì trong trang viết của Pearl Buck họ là những ngƣời lo
47
toan gánh vác gia đình. Nhân vật nữ của nhà văn không phải là ngƣời ỷ lại vào chồng con, mà họ là ngƣời đứng ra cáng đáng, xoay xở cùng chồng để xây dựng gia đình, nhân vật nữ trong trang viết của Buck dƣờng nhƣ lúc nào cũng chìm ngập trong nỗi bất hạnh.
Trong Ngơi nhà đất, Pearl Buck cho thấy vấn đề hạn hán xảy ra khá
thƣờng xuyên ở đất nƣớc này, và nó để lại những dấu ấn khó phai trong tâm hồn con ngƣời. Theo lời kể của O-Lan “khi tơi cịn nhỏ ở Trường Xuân,
những năm hạn hán, người ta phải nghiền cả lõi ngô mà ăn, ngon hơn là ăn cỏ” [26, 88]. Ở tỉnh An Huy của Vƣơng Long, nơi mà các thế hệ đi trƣớc của
ông đã sống với nghề cày thuê cuốc bẫm, đời sống của cƣ dân ổn định, khấm khá nếu họ may mắn gặp thời tiết thuận lợi, mƣa thuận gió hịa, nhƣng vì thiên nhiên khắc nghiệt mà cứ khoảng năm năm hay bảy năm, mƣời năm lại xảy ra một trận đói lớn.
Ngƣời dân ở đây khơng chỉ khổ vì hạn hán, có khi là cả tháng khơng có lấy một hạt mƣa khiến cho nguồn nƣớc cạn kiệt, cây cối khơ héo mà họ cịn lo những lúc mƣa nhiều quá cƣớp đi những thành quả lao động của con ngƣời. Sau nhiều năm Vƣơng Long canh tác thuận lợi, đến năm thứ bảy, vùng An Huy của ông đã chịu một trận lũ lớn, kéo dài suốt thời gian từ cuối mùa xuân đến đầu mùa hạ, khiến cho “con sơng ở phía Bắc, sau những trận
mưa như trút nước kết hợp với những tảng tuyết trắng xóa trên các ngọn núi đã tạo thành những dòng nước lớn tràn ngập cả đồng ruộng” [26, 143].
Nƣớc con sơng phía Bắc mỗi ngày một to lên. Nó tràn ngập hết đồng ruộng khắp cả vùng. Dòng nƣớc chảy xiết, mạnh mẽ đã phá vỡ những con đê mà bao nhiêu thế kỉ qua con ngƣời đã ra công xây đắp. Khơng có gì ngăn cản, nƣớc sông cứ dâng lên mãi để rồi biến thành một cái biển lớn, phẳng lặng nhƣ tờ. Nƣớc sông tràn ngập khắp các cánh đồng, biến các cánh đồng lúa trở thành những bể nƣớc lớn và các làng lần lƣợt biến thành các hịn đảo. Những gốc lúa đều chìm ngập trong nƣớc. Năm đó, mùa màng thất thu, ngƣời dân
48
tiếp tục lâm vào cảnh màn trời chiếu đất, cuộc sống đói khổ. Để sống đƣợc qua cơn đói rét, có ngƣời thì liều mạng đi theo bọn ăn cƣớp đang đầy rẫy ở vùng quê, những ngƣời còn lại đi về miền Nam kiếm ăn nhƣ gia đình Vƣơng Long trƣớc kia. Những ngƣời già yếu, khơng có con cái thì sống lay lắt, chịu chết đói hoặc ăn rau cỏ cho qua ngày.
Có rất nhiều gia đình ở miền Bắc lâm vào cảnh đói kém, và nhiều ngƣời phải rời bỏ quê hƣơng, mảnh đất đang bị khô cằn để tha phƣơng cầu thực, hàng ngàn ngƣời lũ lƣợt kéo về miền Nam. Cảnh túng quẫn diễn ra trên diện rộng, trong thành phố này có hàng trăm, hàng ngàn ngƣời có cảnh ngộ nhƣ gia đình Vƣơng Long. Ở nơi này, ngƣời nơng dân kết chiếu làm một túp lều che mƣa che nắng. Khơng có nghề nghiệp, đàn ơng th xe kéo, cịn ngƣời già, phụ nữ và trẻ con phải ra đƣờng xin ăn. Sau một ngày lao động cật cực, họ cũng chỉ có đủ tiền mua một phần thức ăn ít ỏi, rẻ tiền để sống qua ngày. Trong các căn lều đó, ngƣời dân ngụ cƣ sống chật vật, lay lất, ranh giới giữa sự sống và cái chết rất mong manh “Trong các túp lều đó lúc nhúc con nít:
đứa này sanh, đứa kia chết, rồi đứa khác ra chào đời. Nhiều đến nỗi cả cha và mẹ chúng đều khơng cịn nhớ sanh bao nhiêu đứa” [26, 103].
Pearl Buck đã dựng lên chân dung ngƣời phụ nữ Trung Hoa trƣớc cách mạng là nạn nhân của cái đói bằng chính cảm nhận và trải nghiệm thực tế. Buck đã sống ở đất nƣớc rộng lớn này và hiểu, cảm thơng bằng chính tấm lịng nhân đạo của ngƣời cầm bút. Cũng viết về cái nghèo đói và số phận của ngƣời phụ nữ trong hồn cảnh đó nhƣ Ngơ Tất Tố viết về hình tƣợng chị Dậu phải bán cả đứa con mình đứt ruột đẻ ra, Thạch Lam với hình ảnh ngƣời phụ nữ nghiệt ngã vì cái đói, Pearl Buck đã dựng lên chân dung ngƣời phụ nữ Trung Hoa nhƣ bao phụ nữ Á Đơng khác tảo tần, chịu thƣơng chịu khó.